Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Cúc

1.Ổn định lớp-giới thiệu bài.
- Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài
2.Phương pháp hình thức tổ chức
a. Dạy hát : : “Biết vâng lời mẹ”
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe.
+ Cô hát 1 to rõ lời
+ Cô mở nhạc,hát lần 2 kết hợp 1 số động tác phụ họa đơn giản.
+ Cô nói nội dung bài hát.
(Nói về bạn nhỏ rất là ngoan đã biết vâng lời mẹ)
- Dạy trẻ hát cùng cô.
+ Cô đọc lời cho trẻ
- Cô hát cho trẻ hát theo 2-3 lần(không đàn)
+ Cô chú ý sửa sai.
- Cô đàn và hát cùng trẻ 1-2 lần.
+ Cô cho các tổ thi đua.
+ Cô gọi nhóm,cá nhân lên hát.(Cô sửa sai và khích lệ trẻ)
+ Cô mở băng đĩa cho trẻ hát theo.
docx 10 trang Thiên Hoa 09/03/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_tet_va_mua_xuan_tuan_3_na.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Cúc

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN III Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/2/2020 đến ngày 21/2/2020 Thứ 2, ngày 17 tháng 2 năm 2020. GVTH: Hà thị Cúc Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học 1.Kiến thức + Chuẩn bị 1.Ổn định lớp-giới thiệu bài. HĐÂN - Trẻ biết tên bài “Biết của cô: Đàn, - Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài + NDTT: Dạy vâng lời mẹ” giáo án. 2.Phương pháp hình thức tổ chức hát “Biết vâng - Hiểu nội dung bài + Chuẩn bị a. Dạy hát : : “Biết vâng lời mẹ” lời mẹ” hát : “Biết vâng lời của trẻ: Đầu - Cô hát mẫu cho trẻ nghe. + NDKH: mẹ” tóc, trang + Cô hát 1 to rõ lời NH:“Cả tuần 2.Kỹ năng phục gọn + Cô mở nhạc,hát lần 2 kết hợp 1 số động tác phụ họa đơn giản. đều ngoan” - Trẻ thuộc lời ca gàng, ngồi + Cô nói nội dung bài hát. - Hát đúng nhạc bài ngay ngắn (Nói về bạn nhỏ rất là ngoan đã biết vâng lời mẹ) “Biết vâng lời mẹ” - Dạy trẻ hát cùng cô. - Trẻ biết nghe và + Cô đọc lời cho trẻ hưởng ứng giai điệu - Cô hát cho trẻ hát theo 2-3 lần(không đàn) bài “Cả tuần đều + Cô chú ý sửa sai. ngoan” - Cô đàn và hát cùng trẻ 1-2 lần. 3.Thái độ + Cô cho các tổ thi đua. - Trẻ hứng thú tham + Cô gọi nhóm,cá nhân lên hát.(Cô sửa sai và khích lệ trẻ) gia các hoạt động. + Cô mở băng đĩa cho trẻ hát theo. - Mạnh dạn,tự tin khi b. NH:“Cả tuần đều ngoan” hát. - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe bằng lời. - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô nhắc lại nói nội dung bài hát.
  2. - Trẻ trả lời được câu hỏi về ngày - Cô có hình ảnh gì đây? đơn giản của cô tết trẻ - Cho trẻ gọi bé gái ( lớp ,nhóm , cá nhân) - Phát triển ngôn ngữ cho được đi - Đây là gì của bạn gái ?( chỉ vào áo dài ) cho trẻ gọi tên. ( Cô cho cả trẻ. chơi lớp nói , tổ nhóm cá nhân , mời trẻ lên chỉ ) - Trẻ biết chơi trò chơi theo Nhạc - Các con nhìn thấy áo dài của bạn có đẹp không ? yêu cầu của cô. bài - Aó dài của bạn có màu gì? 3.Thái độ: “Hoa - Trên đầu bạn đội gì?(mấn) - Trẻ hứng thú tham gia mùa - Aó dài thường được mặc vào lúc nào? hoạt động . xuân, - À đúng rồi áo dài thường được mặc vào ngày tết,những ngày lễ hội Giáo dục : Trẻ biết giữ gìn sắp đến đấy các con ạ. trang phục sạch sẽ tết rồi” * Mở rộng : Các con ạ ngoài áo dài của các bạn gái còn có áo dài của 2. Đồ các bạn trai,áo dài cách tân dùng - Cô cho trẻ xem hình ảnh 1 số loại áo dài khác nhau.(Xem đến hình của ảnh nào cô cho trẻ gọi tên hình ảnh đó) trẻ: * Giáo Dục : Trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ không giây bẩn ra Lô tô quần áo áo dài c. Ôn luyện củng cố màu * Trò chơi 1: “Thi xem ai nhanh” đỏ,màu - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh áo dài để trẻ tô màu. xanh đủ - Luật chơi: Trò chơi sẽ kết thúc. Trong một bản nhạc, bạn nào tô cho số nhanh và đẹp sẽ giành chiến thắng. trẻ - Cô cho trẻ chơi (Cô chú ý bao quát trẻ trong khi chơi) - Nhận xét khen trẻ Tranh * Trò chơi 2: "Bé chọn đúng". cây mai - Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội. Đội áo đỏ và đội áo xanh trên đây cô đã chuẩn bị rất nhiều hình ảnh bạn trai bạn gái mặc áo dài và trang phục khác nhau.nhiệm vụ của các con là chọn cho đúng hình ảnh của đội mình gắn lên bảng. - Luật chơi: đội nào chọn đúng và nhiều thì đội đó giành chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi, bao quát, nhận xét động viên trẻ. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
  3. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. * ĐD của 3- 4 lần) - Trẻ biết tập BTPTC cùng cô trẻ: - ĐT bụng- lườn: - Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Mỗi cháu + Chuẩn bị: ngồi xuống nền, chân duỗi thẳng, hai tay cầm hoa để lên chân. 3. Thái độ: 2 bông hoa + Tập: Đưa hoa sang trái, đưa hoa sang phải (Tập 3- 4 lần) - Trẻ tập có ý thức, hứng thú thể dục. - ĐT chân: trong khi tập. - Trang + Chuẩn bị: Đứng thoải mái, hai tay cầm hoa. - Giáo dục trẻ chơi phải đoàn kết phục cô và + Tập: Ngồi xuống đứng lên. (Tập 5- 6 lần) với bạn không chen nhau và xô trẻ gọn * VĐCB: “Bò thẳng hướng và có vật trên lưng”. đẩy nhau. gàng sạch - Cô giới thiệu tên vận động. sẽ. - Lần 1: Cô tập mẫu( không giải thích động tác) - Lần2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác: + Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô cô quỳ 2 chân và hai bàn tay suống sàn mắt nhìn thẳng về phía trước đồng thời cầm túi cát để lên lưng, khi có hiệu lệnh “bò” côbò kết hợp chân nọ tay kia khi bò chú ý bò thật khéo léo để không làm rơi vật trên lưng, bò hết đoạn đường cô lấy túi cát trên lưng để vào rổ và đi về vị trí. * Trẻ thực hiện: + Lần 1: lần lượt mỗi hàng 1 cháu lên thực hiện (cô động viên, quan sát và sửa sai cho trẻ) (Cô chú ý quan sát và nhấn mạnh kỹ năng bò của trẻ) + Lần 2: Trẻ tập theo hình thức nối tiếp - Cô hỏi lại trẻ tên bài vận động. * TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ. - Cách chơi : Hai bạn ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông như đang cưa một khúc gỗ .Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe
  4. - Trẻ biết lấy màu đỏ để tô áo thoáng mát, 2. Phương pháp và hình thức tổ chức. dài sạch sẽ. a. Quan sát đàm thoại tranh mẫu 2. Kỹ năng. - Nhạc remix - Cô cho trẻ quan sát mẫu. - Trẻ biết các cầm bút bằng 3 biểu diễn thời - Hỏi trẻ : + Cô có gì đây? đầu ngón tay để tô vào trong trang - Cô cho cả lớp nói Áo dài hình. - Áo dài mẫu + Áo dài có màu gì ? - Phát triển sự khéo léo của cho trẻ quan - Bây giờ chúng mình cùng quan sát cô tô màu chiếc áo dài các ngón tay sát nhé. - Phát triển khả năng ghi nhớ - Bút sáp màu b. Cô làm mẫu: có chủ định. đỏ, tranh chưa - Cô làm mẫu và nói cách tô. 3. Thái độ. tô màu. - Cô đưa ra mẫu chưa hoàn thiện và hỏi trẻ - Trẻ hứng thú với các hoạt - Nhạc không + Đây là gì? động. lời. + Áo màu gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản * ĐD của trẻ: Bây giờ các con cùng quan sát cô tô mẫu nhé! phẩm của mình. - Vở Bé tập + Đầu tiên cô lấy bút màu đỏ trong rổ và cô cầm bút bằng 3 đầu tạo hình, bút ngón tay, khi tô màu cô phải thật khéo léo để không tô chờm ra sáp màu đỏ ngoài. Như vậy cô đã tô màu được áo dài màu đỏ rồi đấy!. - Trang phục - Cô vừa tô được gì? trẻ gọn gàng, - Áo dài cô tô màu gì? sạch sẽ. - Cô cho trẻ tô màu trên không? c. Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ về các bàn thực hiện theo nhóm để tô màu quả cà chua. - Cô đi quan sát hướng dẫn trẻ cách cầm bút, sửa tư thế ngồi cho trẻ. - Khi trẻ thực hiện cô đi giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Hỏi trẻ: + Con đang tô gì đấy? + Áo dài con tô màu gì?
  5. Thứ 6, ngày 21 tháng 2 năm 2020 GVTH: Hà thị Cúc Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐVH 1. Kiến thức: * ĐD của 1.Ổn định tổ chức: Truyện: - Trẻ biết tên truyện, tên nhân cô: - Cô cho trẻ xem video về vườn cây và trò chuyện với trẻ. “Cây táo” vật trong truyện. - Địa điểm + Các con vừa được xem đoạn video nói về gì? - Trẻ nắm được nội dung câu trong phòng + Hôm nay cô cũng có một câu chuyện rất hay đó là câu chuyện: kể về một cây táo được học, sạch sẽ, chuyện “Cây táo”.muốn kể cho cả lớp. chăm bón tốt lên đã cho ra thoáng mát. 2.Phương pháp hình thức tổ chức: nhiều trái ngọt - Nhạc bài - Cô giới thiệu tên truyện. 2. Kĩ năng: hát “ Mùa a) Cô kể diễn cảm: - Trẻ biết chú ý lắng nghe cô kể xuân” - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm bằng lời nói, cử chỉ điệu bộ chuyện. - Đoạn video minh họa. - Biết trả lời câu hỏi về nội dung về vườn cây. + Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? câu chuyện. - Video câu - Cô kể lần 2: Cô kể dùng sa bàn . 3. Thái độ: chuyện “Cây + Cô giảng giải nội dung: Câu chuyện nói về cây táo được - Trẻ hứng thú tham gia các táo” ông trồng, được bé tưới nước cho cây và được gà trống và hoạt động. - Sa bàn câu bướm vàng gọi lên cây đã lớn nhanh và cho nhiều quả ngọt - Giáo dục trẻ biết yêu qúy cây chuyện b) Đàm thoại, trích dẫn nội dung câu chuyện: xanh * ĐD của - Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? Trong trẻ: truyện có những nhân vật nào? - Trang phục -Ai đã trồng cây táo? trẻ gọn gàng, (Mưa phùn . Xuống đất). sạch sẽ. -Ai đã tưới nước cho cây? (Bé tưới .cho cây). -Ai đã sưởi nắng cho cây? ( Ông mặt trời sưởi nắng cho cây ). -Bạn nào đã gọi cây lớn lên? (Gà trống bật ra)