Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 4: Tiết trời mùa xuân

* Kiến thức:
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật nhất về tiết trời mùa xuân
- Biết được quang cảnh của mùa xuân
- Biết được một số loại hoa của mùa xuân.
- Trẻ biết chơi một số trò chơi, biết chơi theo nhóm, chơi đoàn kết với bạn bè.
* Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát tinh tế
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước
- Giáo dục trẻ biết lựa chọn các trang phục cho phù hợp khi thời tiết thay đổi.
- Giáo dục trẻ biết yêu các phong tục tập quán và lưu giữ các phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc.
doc 27 trang Thiên Hoa 22/02/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 4: Tiết trời mùa xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_tet_va_mua_xuan_chu_de_nh.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 4: Tiết trời mùa xuân

  1. CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN (Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 25/1- 4/03/2016) Tuần 25: Nhánh 4: TIẾT TRỜI MÙA XUÂN (Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 1- 4/03/2016 TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH - YÊU CHUẨN BỊ ĐỘNG CẦU 1. Đón trẻ, trao dổi - Tạo cho trẻ cảm giác - Tủ đựng tư trang với phụ huynh tình thích đến lớp, tạo tình hình sức khoẻ của cảm thân thiết giữa cô - Đồ chơi trẻ. và trẻ. - Chơi theo ý thích - Trao đổ với phụ huynh nhắm nắm được tình hình sức khoẻ của trẻ ở nhà . - Trẻ biết chơi theo ý thích và cất đồ chơi sau khi chơi. - Trẻ lễ phép chào cô giáo, bố mẹ và cất đồ chơi sau khi chơi. Cất đồ dùng cá nhân đúng - Sổ theo dõi trẻ nơi quy định. 2. Điểm danh: - Trẻ biết dạ khi cô gọi 3. Trò chuyện về thời tên. tiết mùa xuân - Biết đặc điểm của 4. Thể dục sáng: Cho ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG thời tiết mùa xuân trẻ tập các động tác:. - Hệ thống câu hỏi - Tạo cho trẻ không đàm thoại cùng trẻ. - Động tác hô hấp: khí thoải mái để bắt Thổi bóng. - Một số tranh ảnh về đầu một ngày hoạt mùa xuân và ngày tết. - Động tác tay : 2 tay động. cầm bóng đưa ra - Rèn cho trẻ một số trước, lên cao. cơ hô hấp, tay, chân, - Động tác bụng: Đứng bụng, bật. xoay người sang 2 - Giáo dục trẻ có ý - Một số động tác tập bên. thức tập thể dục. thể dục buổi sáng - Động tác chân: Đứng - Sân tập bằng phẳng nhún chân an toàn với trẻ - Động tác bật: Bật tại
  2. - Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp bay về tổ - Cho trẻ chơi tự do. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH - YÊU CHUẨN BỊ ĐỘNG CẦU 1.Hoạt động có chủ * Kiến thức: đích: - Trẻ biết được một số - Một số hình ảnh - Trò chuyện về tiết đặc điểm nổi bật nhất về tiết trời mùa trời mùa xuân về tiết trời mùa xuân xuân. - Quan sát quang cảnh - Biết được quang mùa xuân cảnh của mùa xuân - Một số tranh - Quan sát hoa mùa - Biết được một số ảnh về mùa xuân. loại hoa của mùa xuân xuân. - Một số loại hoa - Trẻ biết chơi một số đặc trưng của trò chơi, biết chơi theo mùa xuân như: nhóm, chơi đoàn kết Hoa đào, hoa với bạn bè. cúc, hoa mai. * Kỹ năng: 2. Trò chơi: - Rèn cho trẻ kỹ năng - Kéo cưa lừa xẻ, quan sát, ghi nhớ có Chèo thuyền, mèo chủ định - Một số trò chơi đuổi chuột - Rèn cho trẻ khả năng - Địa điểm chơi quan sát tinh tế bằng phẳng an toàn - Rèn ngôn ngữ mạch với trẻ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI lạc cho trẻ. 3. Chơi tự do với đồ - Các đồ chơi chơi ngoài trời: ngoài trời: Cầu trượt, Tổ chức cho trẻ cùng * Giáo dục: đu quay, bập bênh cô chăm sóc cho cây. - Giáo dục trẻ yêu quê Chơi với đồ chơi hương đất nước ngoài trời. - Giáo dục trẻ biết lựa chọn các trang phục cho phù hợp khi thời tiết thay đổi. - Giáo dục trẻ biết yêu các phong tục tập quán và lưu giữ các phong tục tập quán tốt
  3. ch9o trẻ chơi, cô chú ý bao quán chơi cùng trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. - Trẻ tham gia chơi c. Chơi với thiết bị đồ chơi ngoài trời. dưới sự giúp đỡ của cô giáo TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Góc thao tác vai: *Kiến thức : - Góc thao - Nấu các món ăn ngày tết. - Trẻ biết cách thể hịên vai tác vai: đồ - Mặc quần áo cho búp bê. chơi, biết cách nấu các món chơi nấu ăn. - Bán các món ăn ngày tết ăn, biết thao tác mặc quần Các món ăn - Gia đình đi chúc tết họ áo cho búp bê từ các con hàng. - Biết cách dùng những vật khối hộp xếp cạnh nhau tạo - Góc hoạt * Hoạt động với đồ vật: thành đường đi, xếp trống động với đồ - Xếp đường đi. khối hộp để tạo thành ngôi vật: Gạch - Xếp hình ngôi nhà. nhà xây dựng, - Biết các thao tác di và tô cây xanh các màu đơn giản để tô màu cho những bông hoa. con vật sống * Góc tạo hình: trong rừng. - Tô màu cho cây Biết dán những bông hoa để Trnh vẽ hình - Trang trí cây hoa đào làm thành cành đào. ảnh các con ngày tết *Kỹ năng : vật nhưng còn thiếu - Trẻ có kỹ năng xếp cạnh, một số bộ xếp trồng.Tập chơi thao tác phận. vai. HOẠT ĐỘNG GÓC - Rèn khả năng giao tiếp và - Góc trò phát triển tình cảm cho trẻ. chơi dân - Rèn kỹ năng tạo hình cho gian: trẻ. *Giáo dục : - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
  4. - Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạnh sẽ . * Nhận xét- tuyên dương: - Vừa rồi cô thấy các con chơi rất ngoan và giỏi, cô khen cả lớp mình. TỔ CHỨC CÁC Nội Dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị - Trước giờ ăn: - Kê bàn đầy đủ hợp lý, đảm bảo - Bàn, ghế + Hướng dẫn trẻ kê bàn, đủ bàn ăn chỗ ngồi cho trẻ, đầy đủ cho trẻ xếp ghế đủ đồ dùng chia cơm - Bát, thìa + Vệ sinh cá nhân của cô - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay, Cơm, và trẻ rửa mặt trước khi ăn canh, thức - Trong khi ăn: - Cung cấp dinh dưỡng cho cơ ăn mặt + Cô giới thiệu tên món thể trẻ - Đĩa đựng ăn và giá trị dinh dưỡng - Trẻ ăn ngon miệng hết xuất cơm rơi, trong bữa ăn - Rèn luyện thói quen văn minh khăn ướt trong ăn uống, biết mời cô và các - khăn bạn, ăn từ tốn không nói chuyện, mặt, bàn không làm rơi cơm và thức ăn trải đánh HOẠT ĐỘNG ĂN - Sau khi ăn: Sắp xếp - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau bữa răng, kem bàn ghế đúng nơi quy ăn đánh định và vệ sinh sau khi - Giúp trẻ ngủ ngon không tè răng . ăn dầm - Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ ăn ngon ăn hết xuất và biết mời cô và các bạn
  5. * Trong khi ăn: Cô bao quát và cần tạo không khí vui vẻ, ăn - Trẻ thực thoải mái trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết xuất hiện * Trẻ ăn xong cô cho trẻ đánh răng, lau miệng, uống nước vào giường ngồi chơi nhẹ nhàng chuẩn bị ngủ trưa * Trước khi trẻ ngủ:- Hướng dẫn trẻ cùng cô kê phản, chiếu - Trẻ kể phản, giải chiếu - Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm theo giới tính, cô cùng cô nhắc trẻ nằm đúng tư thế, Chú ý đến những trẻ khó ngủ, đi vệ - Trẻ vào giường nằm sinh nhiều, tách những trẻ hay nói chuyện xa nhau để tiện theo giới tính theo dõi dưới sự hướng dẫn - Cho trẻ đọc bài thơ” Giờ đi ngủ” rồi ngủ của cô * Trong khi trẻ ngủ:Trẻ ngủ cô thức trông trẻ ngủ, sửa tư thế - Trẻ đọc - Trẻ ngủ ngủ cho trẻ, cô quan sát xử lý tình huống kịp thời - Trẻ thực * Sau khi ngủ dậy hiện - Trẻ vận - Đến giờ dậy cho trẻ dậy cô cất phản, chiếu, gối sếp và đúng động nơi quy định, sau đó cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài “ Con gà trống” sau đó đi vệ sinh. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG MĐ - YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Vận động - ăn quà - Trẻ được vận động, tỉnh táo để ăn quà chiều theo bài hát: Bé chiều ngon miệng hơn chúc tết. - Trẻ nhớ được một số - Ôn một số nội dung nội dung đã học trong đã học trong tuần. tuần - Tranh ảnh về tiết trời mùa xuân + NBPB: Trò chuyện + Nhớ được tên và nội - Tranh minh hoạ bài về tiết trời mùa xuân dung bài đồng dao đồng dao xu xoa xu + Trẻ biết một số xút + Đồng dao: Xu xao phong tục tập quán - Các câu hỏi đàm HOẠT ĐỘNG CHIỀU xu xút trong ngày tết thoại cùng trẻ + Biết quý trong và - Dây len, các loại + Tạo Hình: Xâu dây giữu gìn các bản sắc hoa giấy khác nhau hoa ngày tết của dân tộc để trẻ xâu - Trẻ biết cùng cô, bố
  6. khác nhau. hấng ạ * Xâu dây hoa ngày tết - Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về các mẫu xâu - Trẻ kể chuyện của cô cùng cô - Cô cho trẻ xâu các dây hoa để trang trí ngày tết. - Động viên khuyến khích trẻ xâu. - Trẻ quan sát cô * Biểu diễn văn nghệ thực hiện - Cô cho trẻ kể tên một số bài hát trong chủ đề - Cô cho trẻ lựa chọn các dụng cụ âm nhạc và lựa - Trẻ thực hiện chọn cách biểu diễn - Cô động viên tuyên dương trẻ - Trẻ xem các * Trẻ chơi hoạt động theo ý thích ở các góc hình ảnh và trò - Cô cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ chuyện về các - Cô chú ý bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi hình ảnh trong * Xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngày tết - Cô cùng trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn lắp, tạo cho trẻ thói quen thích lao động và biết giúp - Trẻ chơi theo ý đỡ người khác thích ở các góc * Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần - Cùng cô xếp đồ - Cô cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan dùng đồ chơi - Cô cho trẻ tự nhận xét gọn gàng - Cô nhận xét chung và đề ra hướng phấn đấu cho tuân tới - Trẻ lắng nghe - Cô phát bé ngoan cho trẻ - Cho trẻ ra về. - Trẻ nhận phiếu bé ngoan ra về Thứ 2 ngày 29 tháng 02 năm 2016. Hoạt động chính: Thể dục TUNG BÓNG QUA DÂY Hoạt động bổ trợ: Hát “Bé chúc tết” I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách cầm bóng và tung qua dây theo yêu cầu của cô - Biết đặc trưng của mùa xuân, và các phong tục tập quán của ngày tết nguyên đán. 2. Kỹ năng: - Rèn phát triển khả năng vận động cho trẻ đặc biệt là phát triển cơ tay - Rèn phát triển khả năng chú ý linh hoạt cho trẻ, khả năng phán đoán, định hướng trong không gian - Giúp trẻ tự tin mạng dạn trong các hoạt động 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện
  7. - Cho trẻ về đứng thành 2 hàng ngang và dãn cách đều. b. Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: 2 tay cầm bóng đưa ra trước, lên cao. - Động tác bụng: Đứng xoay người sang hai bên. - Trẻ tập các động tác trong bài tập - Động tác chân: Đứng nhún chân. phát triển chung - Động tác bật: Bật tại chỗ - Cho trẻ tập mỗi động tác 4 lần 2 nhịp. - Đã đến khu vui chơi ngày tết rồi ở đây có rất nhiều trò - Có ạ chơi hấp dẫn và chúng mình có muốn tham gia vào những trò chơi đó không? - Bóng và dây ạ - Đây là gì các con có biết không? Và đây là gì nào? - Chơi tung bóng ạ - Với quả bóng như thế này các con sẽ chơi gì? Vậy cô cháu mình cùng chơi trò chơi tung bóng qua dây nhé! Trước tiên để chơi được trò chơi này các con hãy chú ý quan sát cô tập mẫu trước nhé! * Vận động cơ bản: “ Tung bóng qua dây” - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích động tác: Cô cầm bóng bằng hai tay, dùng các ngón tay để đỡ bóng, khi có hiệu lệnh tung bóng cô dùng lực của cánh tay và các ngón tay tung bóng lên cao sao cho quả bóng qua được sợi dây này, khi tung xong thi các con đi về cuối hàng HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ đứng bạn tiếp theo lên thực hiện cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. + Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu. Cho trẻ nhận xét bạn tập. - Trẻ làm mẫu + Cho trẻ ở hai hàng lần lượt lên thực hiện .Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. - Trẻ thực hiện - Cho trẻ thi đua xem đội nào tung bóng qua dây được nhiều hơn thì đội đó là đội chiến thắng. - Cô hỏi một vài trẻ : + Con vừa làm gì ? - Tung bóng qua - Cô liên hệ giáo dục trẻ, khi chơi xong phải biết cất dọn dây ạ đồ chơi. Giáo dục trẻ yêu phong tục tập quán của quê hương mình. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng quanh lớp học làm chim bay về tổ. - Trẻ giả làm các 4. Củng cố- Giáo dục chú chim bay về tổ - Chúng mình vừa tham gia hoạt động gì nhỉ?