Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Trẻ biết được các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước trong sinh hoạt, vòng tuần hoàn của nước. Trẻ biết ích lợi của nước đối với con người, con vật và cây cối. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước, cách bảo quản, giữ gìn.
- Trẻ biết đo dung tích 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đong.
- Trẻ biết vẽ chiếc ô.
- Trẻ biết bật xa 35 cm.
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với” và nhớ tên tác giả: Hoàng Hà.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát, phân tích, suy luận.
- Kỹ năng thực hiện BT vận động: Bật xa 35 cm.
- Rèn kỹ năng đong.
- Kỹ năng hát vỗ tiết tấu chậm nhịp nhàng, diễn cảm.
- Rèn kỹ năng phối hợp các nét thẳng, cong tròn, tô màu để vẽ chiếc ô.
- Tham gia các trò chơi: Đóng vai người bán hàng, xây dựng công viên nước, chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian: Kéo co, rồng rắn lên mây, ô ăn quan.
- Rèn một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Rèn một số kỹ năng lao động đơn giản: Dọn đồ dùng đồ chơi, bưng bàn ghế.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật khi tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
- Phê phán không đồng tình với các hành vi không tiết kiệm nước.

CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô:
- Sưu tầm tranh ảnh về các nguồn nước.
- Băng cassette có các bài hát: Mưa bóng mây,cho tôi đi làm mưa với.
- Tranh mẫu tạo hình: Vẽ chiếc ô.
* Đồ dùng của trẻ:
- Đồ chơi ở góc phân vai: Các loại hoa quả, nước uống.
- Đồ chơi ở góc xây dựng: Hoa, cây xanh, gạch, đồ chơi lắp ghép...
- Đồ chơi ở góc HT, thư viện: Hột hạt, họa báo, tranh về chủ đề.
- Đồ chơi ở góc NT: Giấy màu, hồ dán, màu sáp, màu nước, nhạc cụ, cát màu.
- Nhạc cụ, chai, ca để đong, thẻ số.
- Bục nhảy.
* Huy động phụ huynh:
- Phụ huynh hỗ trợ sách báo cũ, các vỏ chai nhựa...
docx 61 trang Thiên Hoa 18/03/2024 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_nuoc_va_mot_so_hien_tuong.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên

  1. PHÒNG GD & ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: - Rèn luyện sự phối hợp nhịp nhàng các giác quan khi bật xa 35 cm. Bật nhảy từ trên cao xuống 30- 35 cm. Bật tách chân khép chân. - Biết ăn uống hợp lý và đầy đủ chất dinh dưỡng. - Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết được các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước trong sinh hoạt, vòng tuần hoàn của nước. Trẻ biết ích lợi của nước đối với con người, con vật và cây cối. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước, cách bảo quản, giữ gìn. - Trẻ biết được một số hiện tượng thiên nhiên như: nắng, mưa, sấm, chớp - Trẻ biết được thứ tự và đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm, ảnh hưởng của thời tiết theo mùa. - Đo dung tích 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đong. - Nhận biết các buổi : Sáng , trưa, chiều, tối. - Trẻ phân biệt phía phải, phía trái của bản thân. Phân biệt phía trên, dưới, trước sau của bạn khác. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ chăm chú lắng nghe người khác nói và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. - Rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ thông qua kể chuyện: Sự tích ngày và đêm . Thơ: Nắng bốn mùa, Ông mặt trời. Hè về 4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: - Trẻ có hành vi bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường. - Trẻ chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ cảm nhận cái đẹp và thể hiện thông qua các hoạt động tạo hình và âm nhạc. - Nghe các bài hát, bản nhạc, hát múa các bài hát về hiện tượng tự nhiên, các mùa trong năm, nước: Vỗ TTC: Cho tôi đi làm mưa với. Vận động : Cháu vẽ ông mặt trời. Hát vỗ theo nhịp: Mùa hè. Hát vỗ theo nhịp: Nắng sớm. - Vẽ chiếc ô. Vẽ cảnh mùa hè, làm album ảnh về các hiện tượng tự nhiên, mưa, các mùa.
  2. MẠNG NỘI DUNG Nước Bé tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên - Các nguồn nước trong môi trường sống - Một số hiện tượng thời tiết : nắng, và các nguồn nước sạch dùng trong sinh mưa, sấm, sét, cầu vồng, sương mù hoạt. - Trẻ biết được mặt trời, mặt trăng và - Các trạng thái của nước (Lỏng, hơi, các vì sao có trong vũ trụ bao la. rắn) và 1 số đặc điểm tính chất của nước, - Trẻ biết hiện tượng ban ngày, ban vòng tuần hoàn của nước. đêm. - Ích lợi của nước đối với đời sống con - GD trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời người, con vật và cây cối. tiết. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn, bảo vệ và tiết kiệm các nguồn nước. Phòng tránh các tai nạn về nước. NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thứ tự các mùa trong năm Mùa hè - Trẻ biết mùa hè là một trong bốn - Mùa xuân mùa của năm. - Mùa hè - Biết một số đặc điểm, thời tiết, cảnh - Mùa thu vật thiên nhiên mùa hè: mùa hè ngày - Mùa đông dài đêm ngắn, ánh nắng mùa hè chói - Cây cối, con vật và thời tiết chang, thời tiết nóng nực. theo các mùa, ảnh hưởng của - Trẻ biết được 1 số loài hoa quả phổ biến trong mùa hè. thời tiết đến sinh hoạt con - HĐ của con người trong mùa hè: mọi người, con vật, cây cối. Một số người đi tắm biển, đi bơi, công viên, đi bệnh theo mùa cần phòng nghỉ mát. tránh. - Trang phục trong mùa hè. - GD trẻ ăn mặc mát mẻ, đội nón mũ khi đi ra đường và sử dụng tiết kiệm nước.
  3. PHÒNG GD & ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Nước và một số hiện tượng tự nhiên Thực hiện 4 tuần từ ngày 27/3/2023 đến 21/4/2023 TUẦN 29 TUẦN 30 TUẦN 31 TUẦN 32 CÁC (Từ ngày 27/3- (Từ ngày 03/4- (Từ ngày 10/4- (Từ ngày 17/4- 31/3/2023) 07/4/2023) 14/4/2023) 21/4/2023) Nước Bé tìm hiểu các Thứ tự các mùa Mùa hè HĐ hiện tượng tự trong năm nhiên Bé tìm hiểu về Bé tìm hiểu các Thứ tự các mùa Trò chuyện về nước. hiện tượng tự trong năm. mùa hè. nhiên. Bật xa 35 cm. VĐTN: Cháu vẽ Bật sâu (cao 30- Bật tách chân ông mặt trời. 35 cm.) khép chân. NH: Nắng sớm. HĐH TC: Hát theo hình vẽ. Vẽ chiếc ô. Nhận biết các buổi - Dạy trẻ phân - Dạy trẻ phân Sáng, trưa, chiều, biệt phía phải, biệt phía trên, tối phía trái của bản dưới, trước sau thân của bạn khác. Đo dung tích 2 Chuyện: Sự tích Vẽ cảnh mùa hè. Thơ: Hè về đối tượng bằng 1 ngày và đêm đơn vị đong. V TT C: Cho tôi Xé dán mặt trời và Thơ: Nắng bốn VTTN: Mùa hè. đi làm mưa với. những đám mây mùa. NH: Hoa thơm NH: Mưa bóng bướm lượn. mây TC: Hát theo hình TC: Hát theo hình vẽ. vẽ.
  4. Thứ 2 3 4 5 6 ND Đón trẻ - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước. + Tay: Tay đưa ngang lên cao. ( 4Lx4N) + Chân: Ngồi khụy gối ( 4Lx4N) + Bụng: Nghiêng người sang hai bên. ( 4Lx4N) Thể dục sáng + Bật nhảy: Bật tại chỗ. ( 4Lx4N) Bé tìm hiểu Bật xa 35 Vẽ chiếc ô Đo dung VTTC: Cho tôi về nước. cm. tích 2 đối đi làm mưa TC: Nu na tượng bằng với. HĐH nu nống. 1 đơn vị NH: Mưa bóng đong. mây TC: Hát theo hình vẽ. QS: Bầu trời QS: Hòn QS: Vòi QS: Hoa QS: Dạo chơi TC: Cáo và non bộ. nước máy. đồng tiền. sân trường. thỏ, lộn cầu TC: Rồng TC: Mèo TC: Kéo co, HĐNT vồng. rắn, nu na. đuổi chuột, chi chi gieo hạt. chành chành. Hoạt động 1: Tạo hứng thú trước khi chơi. Hoạt động 2: Cô quan sát gợi ý nội dung chơi. - PV: Bán hàng, lớp học. HĐG - XD: Xây công viên, lắp ghép đồ chơi. - ÂN: Đọc thơ, kể chuyện, hát, nghe hát các bài hát về nước, chơi các loại nhạc cụ. - TH: Vẽ, xé dán về các nguồn nước. - KH: Đo dung tích 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đong. Chơi lô tô về các nguồn nước. - TV: Xem sách tranh, làm album về các nguồn nước. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi. - Làm quen - Giải câu đố - HĐ tự chọn - Rèn kỹ - SH VN. tiếng Anh về các - Làm quen năng rửa - Nêu gương HĐC - LQBH: Cho HTTN tiếng Anh mặt. cuối tuần. tôi đi làm - Sử dụng vở - Sử dụng vỡ mưa với. LQVT. LQCC. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ 2 ngày 27 tháng 03 năm 2023
  5. - Giới thiệu các nội dung trong buổi hoạt động. - Nêu nhận xét về bầu trời dự đoán thời tiết ngày hôm nay như thế nào. - Dặn trẻ theo dõi chương trình dự báo thời tiết trên tivi. - Hỏi trẻ với thời tiết như vậy cần phải ăn mặc như thế nào cho phù hợp. Hoạt động 2: CVĐ: TC1: Cáo và thỏ. TC 2: Lộn cầu vồng. - Cho trẻ nhắc lại LC và CC (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). - Cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Gợi ý trẻ chơi ô ăn quan, chơi chuyền. - Cô bao quát lớp - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - LQ BH: Cho tôi đi làm mưa với. - Làm quen tiếng Anh 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài hát. Hát rõ lời, thuộc bài hát 2. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. 3. Tiến hành: ND 1: Làm quen tiếng Anh - Trẻ được học tiếng anh theo sự hướng dẫn của giáo viên tiếng anh. ND2: LQBH: Cho tôi đi làm mưa với. Hoạt động 1: Cô giới thiệu bài hát ” Cho tôi đi làm mưa với.” ST: Hoàng Hà - Cô hát kết hợp mở đàn 2l. Giới thiệu ND bài hát ” Những hạt mưa làm cho cây cối được xanh tốt giúp ích cho đời" Hoạt động 2: Dạy trẻ hát. - Cho trẻ hát theo cô 2- 3 lần. Chú ý sửa sai cho trẻ Thứ 3 ngày 28 tháng 03 năm 2023 HOẠT ĐỘNG HỌC: Bật xa 35 cm 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nắm được kỹ thuật động tác bật xa 35cm, khi bật chạm đất nhẹ bằng đầu mũi bàn chân rồi chuyển đến cả bàn chân tay đưa về trước để giữ thăng bằng. - Rèn kỹ năng phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật. 2. Chuẩn bị: Xắc xô, phấn. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Luyện các kiểu đi chạy - Đi chạy kết hợp các kiểu 2 vòng ( Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, mép chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường ) Hoạt động 2: Bé cùng tập thể dục - ĐH 3 hàng ngang đứng so le. - Tay: Tay đưa ngang lên cao. (6Lx4N) - Chân: Bước 1 chân ra trước khụy gối (6Lx4N) - Bụng: Nghiêng người sang 2 bên (4Lx4N) - Bật nhảy: Bật tiến về trước (4Lx4N)
  6. - Trẻ biết giải câu đố về các hiện tượng tự nhiên. - Biết cách cầm bút tô màu, nối đúng với số lượng yêu cầu. 2. Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn LQVT. Các câu đố về các hiện tượng tự nhiên. 3. Tiến hành: ND1: Sử dụng vở LQVT. Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ cách thực hiện. - Treo tranh hướng dẫn. - Cho trẻ tạo nhóm các con vật có cùng tên gọi? - Cho trẻ đếm và nối về đúng với số. Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện. Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ. ND2: Giải câu đố về các hiện tượng tự nhiên. Hoạt động 1: Hát “ Cho tôi đi làm mưa với” Hoạt động 2: Giải câu đố về các hiện tượng tự nhiên. - Cô đọc câu đố: + Lấp la lấp lánh, treo tít trời cao, ban đêm lung linh, ban ngày biến mất? + Từ trời tôi xuống, tôi cho nước uống, cho ruộng dễ cày, cho đầy mặt sông, cho lòng đất mát? + Khi tròn khi khuyết, lúc tỏ lúc mờ, có cây đa chú cuội, ngồi chơi cùng mây? + Sớm chiều gương mặt hiền hòa, giữa trưa bộ mặt chói lòa gắt gay, dậy đằng đông ngủ đằng tây, hôm nào vắng mặt trời mây tối mù? - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô. Thứ 4 ngày 29 tháng 03 năm 2023 HOẠT ĐỘNG HỌC: Vẽ chiếc ô. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vẽ chiếc ô. - Rèn kỹ năng phối hợp các nét vẽ để vẽ chiếc ô. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật. 2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu: Vẽ chiếc ô. Đàn có bài hát "đi học" 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát mẫu - Trò chuyện về chiếc ô. - Cho trẻ hát “Đi học” và ngồi bên cô. - Đàm thoại về chiếc ô. - Cho trẻ xem tranh vẽ chiếc ô. Hỏi trẻ tranh vẽ gì? và được vẽ như thế nào?( Chiếc ô được vẽ bằng nét cong tròn . Cán ô được vẽ 2 nét thẳng. Chiếc ô được tô nhiều màu, đều không lem ra ngoài) - Ngoài ra bức tranh còn vẽ gì nữa?( Vẽ em bé, những hạt mưa ) Hoạt động 2: Vẽ mẫu - Cô vừa vẽ vừa nói kỹ năng vẽ các nét để tạo thành chiếc ô. Tô màu đều tay, ko lem ra ngoài
  7. Hoạt động 2: Quá trình chơi. - Cô cho trẻ chơi ở các góc. Gợi ý trẻ liên kết giữa các nhóm chơi. - Nhận xét sau khi chơi. Thứ 5 ngày 30 tháng 03 năm 2023 HOẠT ĐỘNG HỌC: Đo dung tích 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đong. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đo dung tích 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đong. - Rèn kỹ năng đong và ngôn ngữ diễn đạt. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật. 2. Chuẩn bị: - Đàn có bài hát " Cho tôi đi làm mưa với". - Mỗi nhóm có 2 chai có dung tích không bằng nhau, 1 cái ly làm đơn vị đong, 1 cái phễu, thẻ số và 1 thau chứa nước. - Đồ dùng của cô tương tự. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Ôn so sánh dung tích 2 đối tượng. - Cho trẻ so sánh dung tích 2 đối tượng có dung tích bằng nhau nhưng khác nhau về hình dạng. - Cô đặt 2 chai nước có hình dạng khác nhau cho trẻ nhận xét 2 chai nước này có dung tích như thế nào với nhau? Cho trẻ nhận xét theo cảm nhận của trẻ. - Nhìn bằng mắt thường thì không thể nói chính xác. Cô dùng cái ly để làm đơn vị đong và đong xem chai nào có dung tích lớn hơn. - Cô vừa làm vừa giải thích cách đong cho trẻ xem và yêu cầu trẻ đếm được bao nhiêu lần đong rồi gắn số cho mỗi chai. - Chai xanh đong được 3 ly, chai đỏ đong được 3 ly. Vậy 2 chai có dung tích bằng nhau. Hoạt động 2: Dạy trẻ tập đo dung tích của 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đong. - Cho trẻ hát bài hát cho tôi đi làm mưa với và về ngồi thành 3 nhóm. - Cho trẻ tập đong và gắn kết quả đong được vào mỗi chai. - Cho trẻ nói kết quả đong: Chai màu màu xanh đong được 5 ly, chai màu màu vàng đong được 4 ly. Vậy 2 chai có thể tích không bằng nhau, chai màu xanh có thể tích lớn hơn chai màu vàng. - Cô hướng dẫn thêm cho những trẻ yếu. Hoạt động 3: Cùng nhau chung sức. - Cho trẻ chia thành 3 đội đong nước vào chai. - Cho trẻ chơi. - Kiểm tra kết quả của 3 đội: Chai màu trắng đong được mấy lần, chai đỏ đong được mấy lần? 3 đội có kết quả như nhau không ? - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS: Hoa đồng tiền. TC: Kéo co, chi chi chành chành. 1. Mục đích yêu cầu: - Biết được 1 số đặc điểm của hoa đồng tiền về màu sắc, mùi hương