Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương
1.Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ xem các loại chim
- Chim sống ở đâu?
- Chim hót như thế nào?
- Dẫn dắt trẻ vào bài.
2.Phương pháp hình thức tổ chức
a.Nghe hát: “Thật là hay”
- Để biết các loài chim hót như thế nào chúng ta cùng nghe cô hát bài hát nhé
- Cô giới thiệu bài hát.
- Cô hát mẫu L1.
- Cô hát L2,vận động phụ họa + nói nội dung bài( Nói về các loài chim sống trong rừng, mỗi một loại chim có giọng hót riêng của mình rất hay )
(Khuyến khích trẻ ngẫu hứng cùng cô)
- Lần 3 cô mở nhạc cho trẻ nghe ca sĩ hát
- Cô cho trẻ đứng lên vận động cùng cô
b.Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Cô phổ biến luật chơi,cách chơi:
+ Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp, một bạn bất kỳ trong lớp lên hát và sau đó bạn đội mũ bỏ mũ ra và đoán xem ai vừa hát
- Luật chơi: Ai thắng được 1 bông hoa đỏ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen trẻ
3.Củng cố và kết thúc.
Cô nhận xét giờ học.
- Cô cho trẻ xem các loại chim
- Chim sống ở đâu?
- Chim hót như thế nào?
- Dẫn dắt trẻ vào bài.
2.Phương pháp hình thức tổ chức
a.Nghe hát: “Thật là hay”
- Để biết các loài chim hót như thế nào chúng ta cùng nghe cô hát bài hát nhé
- Cô giới thiệu bài hát.
- Cô hát mẫu L1.
- Cô hát L2,vận động phụ họa + nói nội dung bài( Nói về các loài chim sống trong rừng, mỗi một loại chim có giọng hót riêng của mình rất hay )
(Khuyến khích trẻ ngẫu hứng cùng cô)
- Lần 3 cô mở nhạc cho trẻ nghe ca sĩ hát
- Cô cho trẻ đứng lên vận động cùng cô
b.Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Cô phổ biến luật chơi,cách chơi:
+ Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp, một bạn bất kỳ trong lớp lên hát và sau đó bạn đội mũ bỏ mũ ra và đoán xem ai vừa hát
- Luật chơi: Ai thắng được 1 bông hoa đỏ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen trẻ
3.Củng cố và kết thúc.
Cô nhận xét giờ học.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_nhung_con_vat_gan_gui_tua.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN II Thời gian thực hiện: Từ ngày 9/12/2019 - 13/12/2019 Thứ 2, ngày 9/12/2019 - GVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn Cách tiến hành động học bị HĐÂN 1.Kiến thức * ĐD 1.Ổn định tổ chức. + NDTT: - Trẻ biết tên bài “Cá vàng bơi”. của - Cô cho trẻ xem các loại chim NH: Thật là - Trẻ biết nội dung bài hát “Cá trẻ: - Chim sống ở đâu? vàng bơi”: Nói về con cá vàng - Chim hót như thế nào? hay - Trang bơi trong bể nước,bắt bọ gậy cho - Dẫn dắt trẻ vào bài. + NDKH: nước luôn sạch trong phục trẻ 2.Phương pháp hình thức tổ chức TC: “Ai 2.Kỹ năng gọn a.Nghe hát: “Thật là hay” đoán giỏi” - Trẻ thuộc biết hưởng ứng theo gàng - Để biết các loài chim hót như thế nào chúng ta cùng nghe cô hát giai điệu bài hát “Cá vàng bơi” sạch sẽ bài hát nhé - Trẻ biết cách chơi Đồ - Cô giới thiệu bài hát. 3.Thái độ dùng - Cô hát mẫu L1. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt của cô: - Cô hát L2,vận động phụ họa + nói nội dung bài( Nói về các loài động. Nhạc chim sống trong rừng, mỗi một loại chim có giọng hót riêng của -Mạnh dạn,tự tin khi hát. bài mình rất hay ) Bể cá (Khuyến khích trẻ ngẫu hứng cùng cô) “ Cá - Lần 3 cô mở nhạc cho trẻ nghe ca sĩ hát vàng - Cô cho trẻ đứng lên vận động cùng cô bơi” b.Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô phổ biến luật chơi,cách chơi: + Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp, một bạn bất kỳ trong lớp lên hát và sau đó bạn đội mũ bỏ mũ ra và đoán xem ai vừa hát - Luật chơi: Ai thắng được 1 bông hoa đỏ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen trẻ 3.Củng cố và kết thúc. Cô nhận xét giờ học. Lưu ý
- Thứ 3, ngày 10/12/2019 - GV: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐNB 1.Kiến thức a. Đồ dùng 1.Ổn định tổ chức: - Trẻ nhận biết kích thước to- của cô: - Cô giới thiệu khách. Nhận biết nhỏ của đồ vật. - Nhạc bài - Cô cầm tay trẻ đứng thành hình tròn chơi trò chơi phân biệt to- - Trẻ nhận biết và gọi tên một hát “Bóng “Bóng tròn to” nhỏ số đồ dùng như: Ngôi nhà, tròn to” nhạc 2.Phương pháp hình thức tổ chức: vòng cổ . nền cho trẻ *Nhận biết phân biệt “To- nhỏ” - Củng cố nhận biết được màu chơi trò - Cô 2 đóng làm Thỏ đi vào lớp và nói với các bạn xanh, màu đỏ. chơi. + Xin chào các bạn, nhà mình vừa làm được 2 ngôi nhà rất đẹp 2 .Kĩ năng - 1 chiếc hộp đấy. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đựng 1cái - Giới thiệu 2 ngôi nhà. biết trả lời rõ ràng. vòng cổ - Cho trẻ gọi tên “Màu xanh – màu đỏ” - Trẻ quan sát nhận ra đồ vật to, màu đỏ to, 1 - Cô 2: Vậy mời cô giáo và các bạn đến thăm ngôi nhà của tớ đồ vật nhỏ và nói được các từ cái vòng cổ nhé “To- nhỏ” vòng to- vòng nhỏ, màu xanh - Cô 1: Ôi thích quá mình cùng đến thăm ngôi nhà của bạn Ngôi nhà màu đỏ, ngôi nhà màu nhỏ Thỏ nào. xanh b. Đồ dùng Ôi, thích quá các bạn về đúng nhà của tớ rồi. - Trẻ nói được từ “màu xanh” của trẻ: - Cho trẻ chơi lần 2, về nhà màu xanh “màu đỏ”. - Mỗi hộp - Cô 1: Ôi vì sao các bạn không vào được nhà bạn Thỏ nhỉ? Vì - Trẻ biết cách chơi vào đúng đựng 2 cái sao thế?(Vì nhà nhỏ quá) nhà, trò chơi lấy đồ mà mình vòng cổ * Cô giới thiệu vì nhà màu xanh nhỏ nên các bạn không đi vào thích theo yêu cầu của cô. (vòng cổ được, còn nhà màu đỏ to nên các bạn đã đi được vào trong nhà 3.Thái độ màu xanh – đấy. Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vòng cổ màu - Cô 2: Các bạn ơi tôi cảm ơn các bạn đã đến thăm nhà của tôi hoạt động. đỏ)to – nhỏ và trước khi tạm biệt cô giáo và các bạn tôi có món quà tặng - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý đồ khác nhau cho cô giáo và các bạn đấy, các bạn có thích không? dùng, đồ chơi trong lớp học và - Các đồ vật - Bạn Thỏ tặng cô cái gì đây? ở gia đình. xung quanh - Cô có 2 chiếc vòng đấy, vòng dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ phải biết đoàn lớp học đều - Cô đeo chiếc vòng màu xanh lên cổ. kết với bạn bè khi chơi không có kích - Cô đã đeo chiếc vòng lên cổ rồi.
- búp bê to. * Trò chơi củng cố. - Chuẩn bị đến giờ hoạt động ngoài trời rồi và các con sẽ đi lấy những đồ dùng to nhỏ ( dép to- dép nhỏ, mũ to – mũ nhỏ)mà cần thiết để đi ra ngoài trời nhé. - Cho trẻ lên chọn các đồ trẻ thích để ra hoạt động ngoài trời 3. Kết thúc - Cô nhận xét tiết học và chuyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
- - Cô mời 1 – 2 trẻ khá lên thực hiện lại cho cô cùng cùng các bạn quan sát. *. TCVĐ: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên TCVĐ: Lộn cầu vồng - Cách chơi: Hai bạn nắm tay nhau tạo thành một cặp, sau đó vừa lắc tay sang hai bên vừa đọc bài “lộn cầu vồng” " Lộn cầu vồng Nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Cùng lộn cầu vồng” Khi đọc đến câu cuối cùng cả hai đưa tay lên lộn qua đầu - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần .Nhận xét khen trẻ c.Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập 1-2 vòng Lưu ý Chỉnhsửa. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
- - Cho trẻ quan sát sản phẩm của cả lớp . - Cô khen những bạn nặn đẹp, động viên trẻ. - Con thức ăn cho gà vịt màu gì? - Cô hỏi trẻ hôm nay con học gì ? 3. Kết thúc : - Cô nhận xét và trẻ cùng thu dọn đồ dùng. Lưu ý Chỉnhsửa. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
- * Lần 2: Cô kể kết hợp với màn chiếu * Đàm thoại và trích dẫn: - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Trước khi đi chợ thỏ mẹ dặn Thỏ con như thế nào nhỉ? Cô kể trích dẫn: “ Trước khi đi con không đi chơi xa”. - Thỏ con có nghe lời mẹ không? - Thỏ mẹ vừa đi khỏi thì ai đã đến rủ Thỏ con đi chơi? - Đúng rồi! Sau khi Thỏ mẹ đi thì Bươm Bướm đã đến rủ Thỏ con đi chơi đấy! Cô kể trích dẫn: “ Nhưng Bươm Bướm bay đến thích lắm”. - Khi Thỏ con đi chơi với Bươm Bướm thì chuyện gì đã xảy ra với Thỏ con nhỉ? Trích dẫn: “ Thỏ con liền chạy theo Bươm Bướm quên cả lối về nhà ” - Lúc đó thỏ con đã làm gì? Đúng rồi, lúc đó Thỏ con sợ lắm, Thỏ con đã khóc: Hu hu và gọi: Mẹ ơi! Mẹ ơi! - Thỏ con ngồi khóc một mình thì ai đã giúp Thỏ con? - May quá có Bác Gấu đi qua đã dắt thỏ con về nhà đấy. - Về đến nhà Thỏ con đã làm gì? - Khi về đến nhà Thỏ con đã xà vào lòng mẹ, nói xin lỗi mẹ và cám ơn Bác Gấu. Cô trích dẫn “Bác gấu đi qua con xin lỗi mẹ”.