Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Cúc
1.Ổn định tổ chức.
- Cô trỏ chuyện cùng trẻ:Các con ơi,nhà các con có nuôi con vật gì chúng minhf kể cô nghe nào?
+ Thế các bé có biết “Con gì mào đỏ,gáy ò ó o” không?
- Cô dẫn dắt vào bài.
- Cô giới thiệu nội dung trọng tâm tiết học
2.Phương pháp hình thức tổ chức
a.Dạy hát :“Con gà trống”
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1 không đàn.
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát và tác giả.
- Cô hát mẫu lần 2 kết hợp đàn
+ Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.(Nói về con gà trống có cái mào đỏ,có cựa ở chân và gà gáy ò ó o)
- Cô đọc lời ca:“ Con gà trống có cái mào đỏ,chân có cựa,gà trống gáy ò ó o,gà trống gáy ò ó o ”
- Cô đàn hát từng câu chậm để trẻ hát theo.
- Cô đàn giai điệu cho cả lớp hát bài hát 1 lần.
- Cô mở nhạc cho trẻ hát 1-2 lần.
+ Cô cho các tổ thi đua.
+ Cô gọi nhóm,cá nhân lên biểu diễn.
(Cô sửa sai và khích lệ trẻ)
- Cô trỏ chuyện cùng trẻ:Các con ơi,nhà các con có nuôi con vật gì chúng minhf kể cô nghe nào?
+ Thế các bé có biết “Con gì mào đỏ,gáy ò ó o” không?
- Cô dẫn dắt vào bài.
- Cô giới thiệu nội dung trọng tâm tiết học
2.Phương pháp hình thức tổ chức
a.Dạy hát :“Con gà trống”
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1 không đàn.
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát và tác giả.
- Cô hát mẫu lần 2 kết hợp đàn
+ Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.(Nói về con gà trống có cái mào đỏ,có cựa ở chân và gà gáy ò ó o)
- Cô đọc lời ca:“ Con gà trống có cái mào đỏ,chân có cựa,gà trống gáy ò ó o,gà trống gáy ò ó o ”
- Cô đàn hát từng câu chậm để trẻ hát theo.
- Cô đàn giai điệu cho cả lớp hát bài hát 1 lần.
- Cô mở nhạc cho trẻ hát 1-2 lần.
+ Cô cho các tổ thi đua.
+ Cô gọi nhóm,cá nhân lên biểu diễn.
(Cô sửa sai và khích lệ trẻ)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_nhung_con_vat_gan_gui_tua.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Cúc
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN 1 THÁNG 12 Thời gian thực hiện: Từ ngày 02/12 – 6/12/2019 Thứ hai, ngày02 /12/2018 - GV: Hà Thị Cúc Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn Cách tiến hành động học bị HĐÂN 1.Kiến thức - Chuẩn 1.Ổn định tổ chức. + NDTT: Dạy - Trẻ biết tên bài“Con gà bị của - Cô trỏ chuyện cùng trẻ:Các con ơi,nhà các con có nuôi con vật hát “Con gà trống” và bài “Gà gáy”. cô: gì chúng minhf kể cô nghe nào? trống” -Trẻ hiểu nội dung bài + Giáo + Thế các bé có biết “Con gì mào đỏ,gáy ò ó o” không? + NDKH: 2.Kỹ năng án - Cô dẫn dắt vào bài. NH: Chú mèo - Trẻ thuộc và hát đúng nhạc + Đàn - Cô giới thiệu nội dung trọng tâm tiết học con. bài: “Con gà trống” và bài ghi nhạc 2.Phương pháp hình thức tổ chức “Gà gáy”. 2 bài hát. a.Dạy hát :“Con gà trống” - Trẻ chơi thành thạo. + Ghế - Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1 không đàn. 3.Thái độ cho trẻ + Cô hỏi trẻ tên bài hát và tác giả. -Trẻ hứng thú tham gia các chơi trò - Cô hát mẫu lần 2 kết hợp đàn hoạt động. chơi. + Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.(Nói về con gà trống -Mạnh dạn,tự tin khi hát. Chuẩn bị có cái mào đỏ,có cựa ở chân và gà gáy ò ó o) của trẻ: - Cô đọc lời ca:“ Con gà trống có cái mào đỏ,chân có cựa,gà + Ngồi trống gáy ò ó o,gà trống gáy ò ó o ” ngay - Cô đàn hát từng câu chậm để trẻ hát theo. ngắn. - Cô đàn giai điệu cho cả lớp hát bài hát 1 lần. - Cô mở nhạc cho trẻ hát 1-2 lần. + Cô cho các tổ thi đua. + Cô gọi nhóm,cá nhân lên biểu diễn. (Cô sửa sai và khích lệ trẻ) * Giáo dục trẻ: Biết yêu thương và bảo vệ các con vật
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ba, ngày 3/12/2019 - GV: Hà Thị Cúc Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐNB 1.Kiến thức 1. Đồ 1.Ổn định tổ chức - Trẻ nhận biết và gọi tên con dùng của - Cô và trẻ cùng hát bài “ Con gà trống” Con gà trống con gà trống. cô: -Cô trò chuyện với trẻ về bài hát và dẫn dắt vào bài. - Trẻ biết được một số đặc điểm - Hình ảnh 2. Phương pháp hình thức tổ chức nổi bật của con gà trống: Mỏ con gà a. NB con gà trống gà, mào gà, mắt gà, chân đuôi trống trên - Cô đố trẻ nghe xem tiếng con gì gáy? gà và tiếng gáy của gà trống (Ò màn hình, Cô mở hình ảnh con gà trống cho trẻ quan sát: ó o o) que chỉ. - Đây là con gì? 2.Kỹ năng Hình ảnh - Cho cả lớp nói “Con gà trống” - Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ một số - Cô chỉ vào các bộ phận( Đầu, mình, chân đuôi) của gà trống có chủ định. con vật và hỏi trẻ: - Trẻ phân biệt được các bộ nuôi trong - Đây là cái gì? phận của con gà trống. gia đình - Mào gà có màu gì? - Trẻ nói được cả câu, to, rõ lời 2. Đồ - Gà ăn thức ăn bằng gì? về tên gọi, các bộ phận của gà dùng của - Mắt gà đâu? trống “ Chân gà”, “đuôi gà”, trẻ: (Cô cho trẻ lên chỉ vào mắt gà và nói “mắt gà”) “mắt gà”, “mào gà” “mỏ gà” Túi lúa, - Mỗi câu hỏi cô cho nhiều trẻ nhắc lại. o”,"miệng mèo", "mũi mèo" gạo - Mình gà đâu? - Rèn luyện mở rộng vốn từ và - Bao quanh con gà là một lớp lông mềm và óng mượt đấy các phát triển ngôn ngữ cho trẻ. con ạ. 3. Thái độ - Cho trẻ lên sờ vào bộ lông của gà để cảm nhận mềm mượt. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc - Gà đi được nhờ vào đâu? bảo vệ yêu quý các con vật nuôi - Cho cả lớp nói “Chân gà” trong gia đình. - Gà có 2 chân đấy các con ạ.
- đó giành chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi, bao quát, nhận xét động viên trẻ. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa
- - Trẻ tập theo cô 2 – 3 lần * VĐCB:Đi bước vào các ô vòng - Cô giới thiệu tên bài vận động: Đi bước vào các ô vòng *.Cô làm mẫu: + Lần 1: Cô làm mẫu ( không hướng dẫn cách tập) + Lần 2: Vừa thực hiện cô vừa hướng dẫn cách tập: - TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “bước” cô đưa chân phải lên bước vào vòng, sau đó cô bước tiếp chân trái vào vòng, cứ như vậy cô bước tiếp vào các vòng tiếp theo. Cô bước thật khéo để không chạm vào vòng đến hết vòng cô về cuối hàng đứng. *.Trẻ thực hiện: - Mời một trẻ lên thực hiện bài VĐCB. (Nếu trẻ không tập được cô tập lại cho trẻ lần 3). (Cô chú ý quan sát và nhấn mạnh kỹ năng đi bước vào ô vòng) + Lần 1: lần lượt mỗi hàng 1 cháu lên thực hiện (cô động viên, quan sát và sửa sai cho trẻ) + Lần 2: Trẻ tập theo hình thức nối tiếp -Cô hỏi lại trẻ tên bài vận động. *.TCVĐ: “ Kéo cưa lừa xẻ” - Cô giới thiệu tên TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ. - Cách chơi: Hai bạn sẽ ngồi đối diện nhau, cầm tay nhau giả làm động tác của bác thợ xẻ gỗ. Vừa làm vừa đọc bài đồng dao “Kéo cưa lừa xẻ”. “Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ” - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô nhận xét khen trẻ sau mỗi
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ năm, ngày 5/12/2018 - GV: Hà Thị Cúc Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐTH 1. Kiến thức: * ĐD của 1. Ổn định tổ chức : Di màu - Trẻ biết hoạt động di màu cô: - Cô cho trẻ xem video một số con vật sống trong gia đình : làm ổ làm ổ rơm. - Video Con gà trống, con mèo, con vịt - Trò chuyện về video. - Nhận biết được màu vàng một số con - Cô đố các con biết trên màn hình của cô xuất hiện hình ảnh rơm. - Trẻ biết ổ rơm giúp gà nằm vật sống con gì nhé ! vào để đẻ và ấp trứng. trong gia - Gà mái kêu thế nào các con ? 2. Kỹ năng. đình. - Ai biết gà mái đẻ gì không ? - Trẻ biết di màu ngang dưới - Tranh di - Gà mái đẻ ở đâu ? con gà để làm ổ rơm. màu ổ rơm - Hôm nay cô sẽ dạy các con di màu làm ổ rơm để cho gà đẻ - Trẻ biết cách cầm bằng 3 đầu hoàn chỉnh trứng nhé ! ngón tayđể di màu. Tranh mẫu 2.Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phát triển sự khéo léo của có hình ảnh a.Quan sát đàm thoại tranh mẫu. các ngón tay con gà - Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại. 3. Thái độ. - Bút sáp. - Bức tranh gì đây ? - Trẻ hứng thú với các hoạt * ĐD của - Đây là con gì? động. trẻ: - Muốn đẻ trứng được gà nằm vào đâu ? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bài - Vở tạo - Đúng rồi đấy ! Gà có ổ rơm thì mới nằm vào đẻ trứng được. sạch sẽ. hình - Ổ rơm này có màu gì ? - Bút sáp - Vậy các con có muốn di màu làm ô rơm giống cô không ? - Cô lấy tranh chưa di màu ra. màu. - Để di màu ổ rơm hoàn thiện bức tranh nàycô cần có gì ? - Cô vừa nói vừa lấy đồ dùng ra. + Cần có vở + Cô lấy bút màu ra cho trẻ quan sát và gợi ý cho trẻ trả lời : + Đây là cái gì ? + Cô lấy bút sáp màu gì để di màu ổ rơm?
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ sáu, ngày 6/12/2018 - GV: Hà Thị Cúc Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐ Văn học 1.Kiến thức: * Địa 1.Ổn định tổ chức: Dạy trẻ đọc - Trẻ biết tên bài thơ “ Gà gáy”. điểm: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu các con vật” thơ - Trẻ biết nội dung bài thơ:Vào - Cách chơi: Cô nói tên con vật các con giả làm tiếng kêu của “Gà gáy” Trong lớp buổi sáng gà trống thức dậy gáy * Đồ con vật đó! Ò ó o, các chú gà đua nhau dùng của - Dẫn dắt vào bài cùng gáy Ò ó o 2.Phương pháp, hình thức tổ chức: 2. Kỹ năng: cô: a. Cô đọc bài thơ: “Gà gáy” - Trẻ đọc bài thơ “Gà gáy” cùng - Nhạc bài cô hát: “Con - Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. - Trẻ trả lời được một số câu gà trống” - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì ? đơn giản của cô - Hoạt ảnh - Bài thơ Gà gáy của tác giả nào nhỉ? - Mở rộng vốn từ cho trẻ để đọc - À đó là bài thơ của tác giả Phạm Hổ đấy!Chúng mình cùng chú giảng từ khó “Đua nhau” ý lên đây và lắng nghe cô đọc lại nhé! 3. Thái độ: thơ. - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp với hình ảnh động - Trẻ hứng thú tham gia hoạt - Quần áo động sạch sẽ, => GD trẻ: Các con ạ vào mỗi buổi sáng chú gà trống thường - GD trẻ yêu quý các con vật tâm thế thức dậy và gáy Ò ó o để đánh thức mọi người dậy và rất nhiều nuôi thoải mái chú gà đua nhau cùng gáy đấy! Chú gà trống rất ngoan các con phải biết yêu quý và bảo vệ con vật này nhé! b. Đàm thoại trích dẫn hiểu nội dung bài thơ
- - Cô lắng nghe và chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động - Cô mở nhạc: “ Con gà trống” cho trẻ làm những chú gà trống vận động minh họa Lưu ý Chỉnh sửa