Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 4: Cháu yêu chú bộ đội - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết công việc, nơi làm việc và trang phục, đồ dùng của chú bộ đội. Biết ý nghĩa của ngày 22/12.
- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc và hiểu nội dung bài hát. Hưởng ứng với bài nghe hát.
- Trẻ biết chuyền bóng sang 2 bên
- Trẻ biết vẽ tạo thành những bông hoa để tặng chú bộ đội
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ các nét cong nét tròn ....để vẽ những bông hoa
- Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu, lời ca.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia hoạt động chuyền bóng sang 2 bên.
- Rèn kỹ năng nói trọn câu, diễn đạt suy nghĩ của mình mạch lạc, đọc thơ diễn cảm.
- Rèn cho trẻ một số kỹ năng lao động đơn giản: Bưng bàn ghế, dọn đồ dùng đồ chơi; kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh…
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề, kính trọng và biết ơn các chú bộ đội.
- Biết thể hiện yêu thương, quan tâm chia sẻ với mọi người bằng các cử chỉ hành động và lời nói.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng sạch sẽ đúng nơi quy định.
CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô:
+ Tranh mẫu tạo hình: Vẽ hoa tặng chú bộ đội.
+ Đàn có bài hát: Chú bộ đội, Màu áo chú bộ đội, Cháu thương chú bộ đội.
+ Tranh ảnh, pp về công việc, trang phục, quân tư trang của chú bộ đội,
+ Khối cầu, khối trụ.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Tranh chơi trò chơi: Khoanh tròn các đồ dùng, trang phục và công việc của chú bộ đội.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép
+ Phân vai: Bác sĩ, gia đình, bỏn hàng
+ Nghệ thuật: Các loại nhạc cô, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên.
+ Khoa học: Các loại tranh ảnh về bác sĩ, bộ đội
+ Thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây
- Huy động phụ huynh: các loại thiệp, tranh ảnh, báo cũ, lịch cũ, chai nhựa, len, bìa cattông...
1. Kiến thức:
- Trẻ biết công việc, nơi làm việc và trang phục, đồ dùng của chú bộ đội. Biết ý nghĩa của ngày 22/12.
- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc và hiểu nội dung bài hát. Hưởng ứng với bài nghe hát.
- Trẻ biết chuyền bóng sang 2 bên
- Trẻ biết vẽ tạo thành những bông hoa để tặng chú bộ đội
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ các nét cong nét tròn ....để vẽ những bông hoa
- Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu, lời ca.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia hoạt động chuyền bóng sang 2 bên.
- Rèn kỹ năng nói trọn câu, diễn đạt suy nghĩ của mình mạch lạc, đọc thơ diễn cảm.
- Rèn cho trẻ một số kỹ năng lao động đơn giản: Bưng bàn ghế, dọn đồ dùng đồ chơi; kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh…
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề, kính trọng và biết ơn các chú bộ đội.
- Biết thể hiện yêu thương, quan tâm chia sẻ với mọi người bằng các cử chỉ hành động và lời nói.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng sạch sẽ đúng nơi quy định.
CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô:
+ Tranh mẫu tạo hình: Vẽ hoa tặng chú bộ đội.
+ Đàn có bài hát: Chú bộ đội, Màu áo chú bộ đội, Cháu thương chú bộ đội.
+ Tranh ảnh, pp về công việc, trang phục, quân tư trang của chú bộ đội,
+ Khối cầu, khối trụ.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Tranh chơi trò chơi: Khoanh tròn các đồ dùng, trang phục và công việc của chú bộ đội.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép
+ Phân vai: Bác sĩ, gia đình, bỏn hàng
+ Nghệ thuật: Các loại nhạc cô, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên.
+ Khoa học: Các loại tranh ảnh về bác sĩ, bộ đội
+ Thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây
- Huy động phụ huynh: các loại thiệp, tranh ảnh, báo cũ, lịch cũ, chai nhựa, len, bìa cattông...
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 4: Cháu yêu chú bộ đội - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_nghe_nghiep_chu_de_nhanh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 4: Cháu yêu chú bộ đội - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên
- TUẦN 15 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: Cháu yêu chú bộ đội Từ ngày 12/12 đến ngày 16/12/2022 MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ biết công việc, nơi làm việc và trang phục, đồ dùng của chú bộ đội. Biết ý nghĩa của ngày 22/12. - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc và hiểu nội dung bài hát. Hưởng ứng với bài nghe hát. - Trẻ biết chuyền bóng sang 2 bên - Trẻ biết vẽ tạo thành những bông hoa để tặng chú bộ đội 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ các nét cong nét tròn để vẽ những bông hoa - Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu, lời ca. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia hoạt động chuyền bóng sang 2 bên. - Rèn kỹ năng nói trọn câu, diễn đạt suy nghĩ của mình mạch lạc, đọc thơ diễn cảm. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng lao động đơn giản: Bưng bàn ghế, dọn đồ dùng đồ chơi; kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề, kính trọng và biết ơn các chú bộ đội. - Biết thể hiện yêu thương, quan tâm chia sẻ với mọi người bằng các cử chỉ hành động và lời nói. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng sạch sẽ đúng nơi quy định. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: + Tranh mẫu tạo hình: Vẽ hoa tặng chú bộ đội. + Đàn có bài hát: Chú bộ đội, Màu áo chú bộ đội, Cháu thương chú bộ đội. + Tranh ảnh, pp về công việc, trang phục, quân tư trang của chú bộ đội, + Khối cầu, khối trụ. - Đồ dùng của trẻ: + Tranh chơi trò chơi: Khoanh tròn các đồ dùng, trang phục và công việc của chú bộ đội. - Đồ chơi ở các góc: + Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép + Phân vai: Bác sĩ, gia đình, bỏn hàng + Nghệ thuật: Các loại nhạc cô, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên. + Khoa học: Các loại tranh ảnh về bác sĩ, bộ đội + Thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây - Huy động phụ huynh: các loại thiệp, tranh ảnh, báo cũ, lịch cũ, chai nhựa, len, bìa cattông
- -Xem băng -LQBH: Chú Sử dụng vở Làm thiệp - Ca múa hình về bộ đội bộ đội. LQVT tặng chú bộ hát tập thể HĐC - HĐG -Sử dụng vở - LQTC: đội nhân -Nêu gương LQCC Ayatori ngày 22/12 cuối tuần - HĐG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC: Chuyền bóng sang 2 bên 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên vận động và thực hiện chính xác bài tập “chuyền bóng sang 2 bên” - Rèn luyện kỹ năng phối hợp chân nọ tay kia khi bò bằng bàn tay bàn chân. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, kỹ năng thực hiện các động tác thể dục - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và thực hiện bài tập chính xác theo nhịp hô của cô. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Luyện các kiểu đi chạy - Đi chạy kết hợp các kiểu ( Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, mép chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường ) Hoạt động 2: Bộ cùng tập thể dục - ĐH 3 hàng ngang đứng so le. - Tay: Tay đưa ngang lên cao. (4Lx4N) - Chân: Bước 1 chân ra trước khụy gối (6Lx4N) - Bông: Nghiêng người sang 2 bên (4Lx4N) - Bật nhảy: Bật tiến về trước (4Lx4N) Hoạt động 3: Chuyền bóng sang 2 bên - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang quay mặt lại với nhau. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. .+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Làm mẫu lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích TTCB: Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng. Khi nghe hiệu lệnh “chuyền bóng sang bên phải” thì đưa bóng sang phía phải, bạn kế bên nhận bóng bằng 2 tay và chuyền tiếp cho bạn bên cạnh cứ thế cho đến hết hàng - Cô gọi 2-4 trẻ lên thực hiện
- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Xem băng hình về chú bộ đội. - Hoạt động góc 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ VĐ nhịp nhàng theo bài hát, hiểu được công việc trang phục của chú bộ đội - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định, kỹ năng vận động - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, yêu quý chú bộ đội 2. Chuẩn bị: - Đàn có bài hát Cháu thương chú bộ đội,Video về công việc, trang phục của chú bộ đội 3. Tiến hành: ND1 : Xem băng hình về chú bộ đội Hoạt động 1: - Cho trẻ xem băng hình về chú bộ đội với nhiều binh chủng khác nhau : bộ đội bộ binh đi diễu hành, bộ đội kinh tế đang làm vườn, bộ đội biên phòng đang tuần tra vùng biên giới, bộ đội hải quân đang tuần tra vùng biển Hoạt động 2: - Đàm thoại với trẻ về: trang phục, công việc, dụng cô - Giáo dục trẻ yêu quý chú bộ đội, biết ơn chú bộ đội ND2: Hoạt động góc Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: “Cháu thương chú bộ đội” - Cô cho trẻ kể tên các góc chơi trong lớp. - Hỏi trẻ về cách chơi một số góc Hoạt động 2: Cô chú ý hướng dẫn trẻ chơi ở góc phân vai: Thể hiện được vai chơi, chế biến được các món ăn gọn gàng ngăn nắp, biết mời chào khách hàng - Cho trẻ chơi và bao quát trẻ. Cô nhập vai chơi cùng trẻ giúp trẻ mở rộng nội dung chơi. Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ thu dọn đồ dùng. Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC: Trò chuyện về chú bộ đội 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, công việc, nơi làm việc, trang phục của các chú bộ đội ở các binh chủng khác nhau. - Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh, quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ thông qua việc trả lời câu hỏi. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các chú bộ đội. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về công việc, nơi làm việc, trang phục của các các binh chủng khác nhau. - PP về chú bộ đội -Tranh trò chơi: Thi xem đội nào nhanh.
- - Trẻ biết quan sát thời tiết và nhận xét về thời tiết. - Trẻ biết ý nghĩa, tầm quan trọng của thời tiết đối với con người, con vật và thiên nhiên. - Trẻ được hít thở không khí trong lành và chơi các trò chơi mới. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo đảm sức khỏe. 2. Chuẩn bị: - Mủ mèo chuột, Phấn, bóng, lá khô, một số đồ chơi dân gian. 3. Tiến hành: *Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. - Cô dẫn trẻ ra sân, cho trẻ nêu nhận xét về thời tiết. - Thời tiết hôm nay như thế nào? Có mây không? - Con thích trời mưa hay trời nắng? Vì sao? - Giáo dục trẻ khi đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa. - Mặc áo quần phù hợp thời tiết nhất là khi thời tiết lạnh thì phải mặc áo ấm, quàng khăn, đội mũ. *Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co - Gieo hạt -TC1 : Kéo co -TC2: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (nếu còn thiếu hoặc cha chính xác thì cô bổ sung). - Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần *Hoạt động 3: Chơi tự do với các trò chơi dân gian nh ô ăn quan, lá chả. Cô hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ dụng cô, sản phẩm các nghề. Cô hướng dẫn trẻ các trò chơi dân gian nh ô ăn quan,lá chả - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - LQBH: Chú bộ đội - HD vở LQCC: Tô màu chữ i,t,c 1. Mục đích yêu cầu: - Biết phát âm và tô màu được cc i,t,c - Rèn trẻ kỹ năng tô màu đều tay không lem ra ngoài, rèn hát đúng giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ ý thức học tập biết tập trung chú ý và giữ gìn sản phẩm của mình. 2. Chuẩn bị: -Nhạc bài hát : Chú bộ đội,vở chữ cái, bút màu 3. Tiến hành: ND1:LQBH: Chú bộ đội Hoạt động 1: Cô giới thiệu tên bài hát: Chú bộ đội. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Hoạt động 2: - Cho trẻ hát cùng cô tập thể, tổ, nhóm, cá nhân - Động viên khuyến khích trẻ hát đúng giai điệu bài hát
- - Nhận xét và tuyên dương. Hoạt động 2: Nghe hát “Màu áo chú bộ đội” - Giới thiệu tên bài hát, tác giả : Nhạc sĩ : Hoàng Văn Yến . - Hát cho trẻ nghe: - Lần 1: Hát diễn cảm bài hát (trò chuyện về bài hát) - Lần 2: Cho trẻ nghe băng (cả lớp cùng hưởng ứng) Hoạt động 3: TCÂN : Tai ai tinh - Giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi: Cô gọi một trẻ lên bảng đầu đội mũ chóp kín mắt. Cho 1 cháu đứng dậy hát và kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc theo giai điệu bài hát. Sau đó trẻ đoán tên bạn hát, dụng cụ gõ. Sau đó nâng dần độ khó ( cho 2 – 3 trẻ hát). - Cho trẻ chơi cô nâng cao yêu cầu sau một lần chơi, động viên khuyến khích trẻ qua từng lần chơi. - Cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài hát “Chú bộ đội” - Nhận xét giờ hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát trang phục chú bộ đội TC : Mèo đuổi chuột. Lộn cầu vồng 1. Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về tên gọi, đặc điểm, công dụng của trang phục của chú bộ đội. Trẻ được chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi dân gian. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo quản trang phục. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ. Trang phục: áo, quần bộ đội (Vật thật) - Giấy, phấn, bóng, lá, mủ cáo, mũ thỏ 3. Tiến hành: Hoạt động 1 : Quan sát trang phục chú bộ đội - Cho trẻ ra sân quan sát nhận xét về thời tiết trong ngày - Cô cho trẻ quan sát trang phục của chú bộ đội và nêu nhận xét : + Là trang phục của chú bộ đội, dùng để mặc bảo vệ cơ thể của chú bộ đội, được may bằng vải. + Cái áo: Có cổ áo, thân áo (Tay áo, túi áo ), tay áo dài, có nút áo + Cái quần : Có lưng quần, ống quần Cô khái quát lại: Đều là trang phục cần thiết của các chú bộ đội khi mặc vào nhằm bảo vệ cơ thể còng giống như áo quần của các con đang mặc. Vì thế các con phải làm gì để giữ gìn trang phục của mình luôn sạch sẽ và đẹp ? (cẩn thận, không làm bẩn lên áo quần, ).
- Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC: Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc rõ lời đúng nhịp điệu bài thơ, nhớ tên tác giả, hiểu được nội dung bài. - Rèn cách đọc thơ có diễn cảm, phát triển vốn từ cho trẻ và cách phát âm. - Trẻ biết yêu quý kính trọng và biết ơn chú bộ đội. ước mơ trở thành chú bộ đội 2.Chuẩn bị: - Tranh thơ minh hoạ nội dung bài thơ - Cô thuộc và đọc diễn cảm 3 Tiến hành - Cho trẻ hát bài “cháu thương chú bộ đội” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. * Hoạt động 1: giới thiệu tên bài thơ, tác giả “Vũ Thùy Linh” - đọc thơ Trong những năm kháng chiến chống mỹ cứu nước chú bộ đội phải ra trận tuyến để đánh giặc các bé ở nhà dành rất nhiều tình cảm cho các chú. Các con có biết bài thơ nào nói về điều đó không? - Cô đọc diễn cảm 1 lần giới thiệu tên bài tên tác giả: Vũ Thùy Linh - Cô đọc lại lần 2. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Nghe xong bài thơ con có cảm nhận điều gì? + Các con đã được gặp chú bộ đội chưa? Hình ảnh của các chú thật đẹp đúng không? cô mời cả lớp cùng xem những hình ảnh của chú bộ đội hành quân trong mưa. - Đàm thoại giảng giải nội dung bài thơ. + đoạn đầu bài thơ nói về điều gì? “mưa rơi, mưa rơi ” + Chú đi về đâu? (Giải thích trẻ mặt trận là nơi chú bộ đội đánh quân giặc gọi là mặt trận) Chú về nhà lúc nào? + vì sao chú phải về lúc nửa đêm? + Vì sao con biết? Chú bộ đội đi đánh giặc cứu nước mang bên mình không có gì nhiều chỉ có chiếc ba lô nhỏ và chiếc mũ tai bèo giản dị mà chú đi khắp nơi trên chiến trường đấy. + Trơi mưa, chú có tiếp tục hành quân không? * Hoạt động 2: - Dạy trẻ đọc bài thơ - lần 1(cho trẻ ngồi đọc) - Cho trẻ đọc bài thơ lần 2 (cho trẻ đứng đọc) + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác?