Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Cúc

1.Ổn định tổ chức.
- Cô đàm thoại về chủ đề
- Cô dẫn dắt vào bài.
- Cô giới thiệu nội dung trọng tâm tiết học
2.Phương pháp hình thức tổ chức
a. Nghe hát: “Cô và mẹ”
-Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1 không đàn.
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát và tác giả.
- Cô hát mẫu lần 2 kết hợp đàn
+ Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.(Cô giáo như người mẹ hiền thay mẹ chăm sóc cho các con lúc ở trường còn khi về nhà thì mẹ cũng như cô giáo vừa chăm sóc nuôi nấng dạy dỗ các con)
- Cô hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát qua video máy tính(Khuyến khích trẻ hát và ngẫu hứng cùng cô)
* Giáo dục trẻ: Luôn biết ơn và kính yêu cô giáo và mẹ.
b.Trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ
- Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi.
- Cô chuẩn bị 1 số dụng cụ âm nhạc( trống lắc, xắc xô..)
- Cô cho trẻ 1-2 lần âm thanh của các nhạc cụ.
- Cô yêu cầu trẻ ngồi vòng tròn quay lưng lại,cô ngồi ở giữa dùng các nhạc cụ để phát ra âm thanh cho trẻ nghe và đoán tên nhạc cụ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
doc 13 trang Thiên Hoa 09/03/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_me_va_nhung_nguoi_than_ye.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Hà Thị Cúc

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN IV Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/11 – 29/11/2019 Thứ hai ngày 25/11/2019 - GV: Hà Thị Cúc Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐÂN: 1.Kiến thức -Chuẩn bị 1.Ổn định tổ chức. -NDTT:Nghe - Trẻ biết tên bài “Cô và mẹ” của cô: - Cô đàm thoại về chủ đề hát: - Trẻ hiểu nội dung bài hát. +giáo án. - Cô dẫn dắt vào bài. “Cô và mẹ” - Trẻ cảm nhận được giai điệu +Đàn ghi - Cô giới thiệu nội dung trọng tâm tiết học - Trò chơi: bài hát nhạc 2.Phương pháp hình thức tổ chức Nghe âm - Biết cách chơi trò chơi. bài“Cô và a. Nghe hát: “Cô và mẹ” thanh đoán 2.Kỹ năng mẹ”. -Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1 không đàn. tên nhạc - Trẻ cảm nhận được giai điệu -Chuẩn bị + Cô hỏi trẻ tên bài hát và tác giả. cụ(xắc xô, và hiểu nội dung bài hát,biết của - Cô hát mẫu lần 2 kết hợp đàn trống, đàn) làm 1 số động tác phụ họa đơn trẻ:Ngồi + Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.(Cô giáo như người giản cho bài hát“Cô và mẹ”. ngay ngắn. mẹ hiền thay mẹ chăm sóc cho các con lúc ở trường còn khi về - Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Chuẩn bị nhà thì mẹ cũng như cô giáo vừa chăm sóc nuôi nấng dạy dỗ các - Mạnh dạn,tự tin khi hát. của trẻ: đầu con) 3.Thái độ tóc trang - Cô hát kết hợp vận động phụ họa. -Trẻ hứng thú tham gia các phục gọn - Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát qua video máy tính(Khuyến khích trẻ hoạt động. gàng, ngồi hát và ngẫu hứng cùng cô) ngay ngắn) * Giáo dục trẻ: Luôn biết ơn và kính yêu cô giáo và mẹ. b.Trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ - Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi. - Cô chuẩn bị 1 số dụng cụ âm nhạc( trống lắc, xắc xô ) - Cô cho trẻ 1-2 lần âm thanh của các nhạc cụ. - Cô yêu cầu trẻ ngồi vòng tròn quay lưng lại,cô ngồi ở giữa
  2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ba ngày 26/11/2019 Gv: Hà Thị Cúc Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐNB: 1. Kiến thức: * ĐD của 1.Ổn định tổ chức Ngôi nhà - Trẻ biết tên gọi ngôi nhà. cô: - Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” dẫn dắt vào bài - Trẻ biết phân biệt được các đặc - Mô hình 2. Phương pháp hình thức tổ chức điểm của ngôi nhà như: Mái nhà, a. Nhận biết “Ngôi nhà ” ngôi nhà. cửa sổ, cửa ra vào - Các con quan sát thấy cô có gì đây? “Ngôi nhà” - Trang - Mở rộng cho trẻ biết một số ( Cô lần lượt cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ đọc) phục cô ngôi nhà như: Nhà mái ngói, nhà - Ngôi nhà có gì đây? Mái nhà.(Cô cho trẻ nói “Mái nhà” tầng, nhà chung cư, nhà sàn gọn gàng. - Cô lần lượt cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ đọc “ mái nhà” 2. Kĩ năng: - Nhạc bài - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : trẻ hát - Còn đây là cái gì? “Tường nhà” trả lời được một số câu hỏi của “ Nhà của cô. tôi” - Cô lần lượt cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ đọc “ tường nhà” - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. * ĐD của - Vậy đây là cái gì? (Cửa sổ) 3. Thái độ: trẻ: - Giáo dục trẻ chơi với nhau - Mỗi trẻ ( Mời cá nhân trẻ lên chỉ vào bộ phận của ngôi nhà và nói tên) đoàn kết. một rổ đồ - Cô chỉ vào cửa ra vào và hỏi trẻ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt chơi có ( Mời cá nhân trẻ lên chỉ vào bộ phận của ngôi nhà và nói tên) * Mở rộng: Các kiểu nhà. động. khối vuông, - Cô cho trẻ xem tranh và giới thiệu về các kiểu nhà và các đặc khối tam điểm của các kiểu nhà. giác + Nhà mái ngói: Có mái lợp bằng ngói. - Trang + Nhà tầng: Có nhiều tầng còn được gọi là nhà cao tầng. phục trẻ * Giáo dục: Chúng mình phải biết giữ gìn ngôi nhà của mình gọn gàng, sạch sẽ không vẽ bậy lên tường nhé.
  3. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ tư ngày 27/11/2019 - GV: Hà Thị Cúc Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn Cách tiến hành động học bị HĐPTVĐ: 1.Kiến thức: * Địa 1. Ổn định tổ chức + BTPTC: - Trẻ biết tên bài vận động “Bò điểm - Cô và trẻ cùng trẻ hát bài “ mẹ yêu không nào” Tay em chui qua cổng Trong 2. Phương pháp hình thức tổ chức: +VĐCB: - Trẻ biết tên trò chơi “ Chi chi lớp học a. Khởi động: Bò chui qua chành chành ”, tên BTPTC: Tay em * Đồ Cho trẻ đi thành vòng tròn trên nền nhạc đoàn tàu nhỏ xíu theo cổng 2.Kỹ năng: dùng yêu cầu của cô : Đi thường -> đi nhanh -> đi chậm -> dừng lại. +TCVĐ: - Trẻ phối hợp tay , chân nhịp của cô Trẻ đứng thành vòng tròn chuẩn bị tập BTPTC. Chi chi nhàng bò chui qua cổng mà không - Nhạc b. Trọng động: chành chành chạm vào cổng bài: *BTPTC: Tay em - Biết cách chơi trò chơi. Đoàn tàu - ĐT1: Tay đưa ra phía sau: Khi cô nói “ Tay đâu” trẻ nói “ - Rèn tố chất khéo léo cho trẻ. nhỏ xíu, Tay đây” và đưa ra phía trước vẫy vẫy 3.Thái độ: Chim mẹ - ĐT2:Cô nói đồng hồ tích tắc : Tay đưa lên vai cầm tai lắc bên - Trẻ hứng thú tham gia họat động, chim trái , bên phải . biết chờ bạn tập, chú ý nghe hiệu con, - ĐT 3 : Cô nói “ Tay đẹp” trẻ cúi xuống hái hoa và đứng về vị lệnh của cô. - Cổng trí ban đầu . chui - Trẻ tập theo cô 2-3 lần * Đồ * VĐCB: Bò chui qua cổng dùng - Cô giới thiệu tên bài vận động: Bò chui qua cổng của trẻ - Lần 1: Cô tập mẫu( không giải thích động tác) - Cổng - Lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác: chui Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “ chuản bị” 2 tay cô để sát vạch xuất phát, chân cô khuỵu xuống, đầu gối sát xuống sàn. Khi có hiệu lệnh “bò” cô bò thẳng đến chỗ có cổng và cô nhẹ nhàng bò chui qua cổng sao cho không chạm người vào cổng. Khi bò qua cổng cô đứng dậy và đi nhẹ nhàng về cuối hàng *. Trẻ thực hiện:
  4. Lưu ý Chỉnh sửa
  5. - Hồ dán. - Cô đã dán được gì? - Khăn lau - Cô cho trẻ thực hiện trên không tay. c. Trẻ thực hiện. - Nhạc bài - Cho trẻ về bàn ngồi theo nhóm, cô phát vở cho trẻ hát “Nhà - Cô nhắc lại cách dán. của tôi”. - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện. * ĐD của - Hỏi trẻ: Con dán gì? trẻ: - Cô động viên, khuyến khích trẻ, gợi ý giúp đỡ trẻ còn lúng túng. - Hình tam d. Trưng bày và chia sẻ sản phẩm. giác màu - Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên treo. đỏ, thân - Trẻ ngồi bên cô quan sát tranh và nhận xét. nhà màu - Con thấy bài của bạn như thế nào? xanh - Cô chia sẻ cảm nhận của mình về bài của trẻ. - Vở tạo - Cô nhận xét chung. hình, đĩa - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình. đựng khăn 3. Kết thúc: lau tay, hồ - Nhận xét giờ học. dán. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ. Lưu ý
  6. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ sáu ngày 29/11/2019 – Gv: Hà Thị Cúc Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐVH 1.Kiến Thức 1.Địa 1.Ổn định tổ chức Kể cho trẻ - Trẻ nhớ tên truyện “Quả trứng” điểm - Hôm nay cô có một điều đặc biệt dành tặng cho các con đấy ! nghe , tên các nhân vật trong truyện - Trong - Muốn biết điều đặc biệt đó là gì cô mời các con cùng hướng truyện: “Quả trứng” lớp học, lên màn hình nhé! Quả - Biết tiếng kêu của các con vật Trứng trong truyện (gà trống: ò ó o) sạch sẽ, - Cô có gì đây? (lợn: ụt ịt) (vịt: vít vít) rộng rãi - Đúng rồi đó là đàn vịt đấy! - Trẻ hiểu được nội dung câu - Trẻ ngồi - Chúng mình có muốn biết những chú vịt con đáng yêu được chuyện: vịt con được sinh ra từ dưới sinh ra như thế nào không? quả trứng vịt. nhiều hình - Cô Thuyết biết một câu chuyện rất hay nói về sự ra đời của 2.Kỹ năng: thức chú vịt con đó là câu chuyện “QuảTrứng” mà hôm nay cô sẽ - Trẻ nói được tên truyện, tên các 2.Đồ kể cho các con nghe đấy! nhân vật trong truyện. - Trẻ trả lời được một số câu hỏi dùng - Bây giờ chúng mình cùng ngồi ngoan nghe cô kể chuyện của cô đưa ra theo nội dung * Đồ dùng nhé. truyện, mở rộng vốn từ của cô: 2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ. - Giáo án a.Cô kể cho trẻ nghe - Trẻ biết cách chơi trò chơi : điện tử. + Lần 1:Cô kể diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ, giọng điệu. Chú vịt con - Sa bàn - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? 3.Giáo dục. rối dây - Để câu chuyện được hay hơn, sinh động hơn khi cô kể có - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. truyện hình ảnh minh họa cô mời chúng mình cùng hướng lên màn - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt “Quả hình nghe cô kể lại nào! động trứng” Lần 2: Cô kể lần 2 sử dụng hình ảnh minh họa. - Vi deo + Cô giảng giải nội dung truyện: câu chuyện “Quả trứng” nói “Đàn vịt cho chúng mình biết vịt con được sinh ra từ quả trứng vịt đấy!
  7. Lần 3: Cô sử dụng sa bàn rối kể truyện cho trẻ nghe - Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? c.Nội dung kết hợp trò chơi : Bắt chước tiếng kêu các con vật - Cách chơi : Cô nói tên con vât trẻ làm tiếng kêu của con vật đó - Cô cho trẻ chơi 3.Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý Chỉnh sửa năm