Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương

1.Ổn định lớp-giới thiệu bài.
- Các con ơi hàng ngày ai đưa con đi học?
- Đi học các con có khóc nhè không?
- Cô giới thiệu bài hát “Cháu đi mẫu giáo”
2.Phương pháp hình thức tổ chức
a. Dạy hát : : “Cháu đi mẫu giáo”
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe.
+ Cô hát 1 to rõ lời
+ Cô mở nhạc,hát lần 2 kết hợp 1 số động tác phụ họa đơn giản.
+ Cô nói nội dung bài hát.
(Bé làm được 1 cái hoa do cô dạy và cô đã cho bé mang về nhà để tặng mẹ)
- Dạy trẻ hát cùng cô.
+ Cô đọc lời cho trẻ.
- Cô hát cho trẻ hát theo 2-3 lần(không đàn)
+ Cô chú ý sửa sai.
- Cô đàn và hát cùng trẻ 1-2 lần.
+ Cô cho các tổ thi đua.
+ Cô gọi nhóm,cá nhân lên hát.(Cô sửa sai và khích lệ trẻ)
+ Cô mở băng đĩa cho trẻ hát theo.
b.Trò chơi : Thi xem ai nhanh
- Cô nói cách chơi: Cô chuẩn bị 3 cái ghế, mời 4 bạn lên chơi chúng mình vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh xắc xô của cô các con mỗi bạn tìm cho mình một cái ghế và ngồi vào
- Luật chơi: Bạn nào không tìm được ghế bạn đó thua cuộc và phải ra ngoài 1 lần chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần( Cô nhận xét khen trẻ sau mỗi lần chơi)
doc 13 trang Thiên Hoa 09/03/2024 260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_me_va_nhung_nguoi_than_ye.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN III Thời gian thực hiện: Từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2019 Thứ hai ngày 18/11/2019 - GV: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐÂN 1.Kiến thức + Chuẩn bị 1.Ổn định lớp-giới thiệu bài. * NDTT: - Trẻ biết tên bài “Cháu đi mẫu của cô: - Các con ơi hàng ngày ai đưa con đi học? DH: giáo” Đàn, giáo Cháu đi - Hiểu nội dung bài hát : “Quà - Đi học các con có khóc nhè không? án. mẫu giáo. tặng mẹ” - Cô giới thiệu bài hát “Cháu đi mẫu giáo” * NDKH: + Chuẩn bị 2.Kỹ năng 2.Phương pháp hình thức tổ chức TCAN: - Trẻ thuộc lời ca của trẻ: Thi xem a. Dạy hát : : “Cháu đi mẫu giáo” - Hát đúng nhạc bài “Cháu đi mẫu Đầu tóc, ai nhanh. - Cô hát mẫu cho trẻ nghe. giáo” trang phục + Cô hát 1 to rõ lời - Biết cách chơi trò chơi. gọn gàng, + Cô mở nhạc,hát lần 2 kết hợp 1 số động tác phụ họa đơn giản. 3.Thái độ ngồi ngay + Cô nói nội dung bài hát. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. ngắn (Bé làm được 1 cái hoa do cô dạy và cô đã cho bé mang về nhà để tặng mẹ) - Mạnh dạn,tự tin khi hát. - Dạy trẻ hát cùng cô. + Cô đọc lời cho trẻ. - Cô hát cho trẻ hát theo 2-3 lần(không đàn) + Cô chú ý sửa sai. - Cô đàn và hát cùng trẻ 1-2 lần. + Cô cho các tổ thi đua. + Cô gọi nhóm,cá nhân lên hát.(Cô sửa sai và khích lệ trẻ) + Cô mở băng đĩa cho trẻ hát theo. b.Trò chơi : Thi xem ai nhanh - Cô nói cách chơi: Cô chuẩn bị 3 cái ghế, mời 4 bạn lên chơi
  2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ba ngày 19/11/2019 - GV: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐNB: 1. Kiến thức * ĐD của 1.Ổn định tổ chức HĐNB - Trẻ biết tên gọi: Cô giáo cô: - Cô và trẻ hát bài “Cô và mẹ” Cô giáo của - Trẻ biết được trang phục của Nhạc bài - Trò chuyện dẫn dắt vào bài. em cô, một số công việc hằng ngày hát “ Cô 2.Phương pháp, hình thức tổ chức: và mẹ” của cô. a. HĐNB: “ Cô giáo” - 2 giỏ, 2. Kĩ năng: - Cô cho trẻ liên hệ thực tế về bản thân cô giáo. hoa để - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : - Cô chỉ vào bản thân và hỏi trẻ? Ai đây?( Cô Hương) trẻ trả lời to một số câu hỏi của cho trẻ - Cô lần lượt cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ đọc “ Cô giáo” cô. cắm - Cô giáo mặc áo màu gì? “Màu cam” - Phát triển khả năng ghi nhớ có + Gọi 2-3 trẻ trả lời(Cho trẻ nói Màu cam) chủ định. - Các con có biết cô mặc quần màu gì?( Màu đen) 3. Thái độ: + Gọi 2-3 trẻ trả lời.(Cho trẻ nhắc lại Màu đen) - Giáo dục trẻ biết chào hỏi, lễ phép, yêu quý, kính trọng và - Tóc của cô dài hay ngắn?( Tóc ngắn) nghe lời cô giáo. - Công việc hằng ngày của cô là gì? - Trẻ thích thú tham gia vào + Gọi 2-3 trẻ trả lời hoạt động. - Cô cho trẻ xem 1 đoạn video về công việc hàng ngày của cô. - Chúng mình có yêu quý cô giáo không? * Giáo dục: Khi đến lớp chúng mình phải biết nghe lời cô giáo và
  3. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ tư ngày 20/11/2019- GV: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐPTVĐ: 1.Kiến thức: Địa điểm 1. Ổn định tổ chức: - Các con ơi chúng mình đã được đi tàu bao giờ chưa? BTPTC: Đu - Trẻ biết tên bài tập PTC: Đu - Lớp học quay. - Bây giờ cô con mình cùng lên tàu và đi chơi nhé! quay sạch sẽ, - Trẻ biết tên bài tập: Ném bóng 2. Phương pháp hình thức tổ chức: thoáng mát. - VĐCB: Ném về phía trước. a. Khởi động: bóng về phía * ĐD của Cho trẻ đi thành vòng tròn trên nền nhạc bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Trẻ biết được tên trò chơi: theo yêu cầu của cô : Đi thường -> đi nhanh -> đi chậm -> dừng trước. cô: Lộn cầu vồng. lại. Trẻ đứng tự do chuẩn bị tập BTPTC. - TCVĐ: Cáo và 2. Kĩ năng: Nhạc bài b. Trọng động: thỏ. - Biết tập BTPTC “Đu quay”. “Đoàn tàu *. BTPTC: “Đu quay” . - Trẻ biết cầm bóng bằng tay nhỏ xíu, Đu - ĐT1: “ Đu quay rất hay” hai tay đưa ra phía trước và gập lại. phải và biết đưa tay ra đằng sau quay, Cò lả - ĐT2: “Xoay xoay tròn như bay” hai tay đưa lên cao và sang lên cao rồi ném bóng về phía hai bên. - Vạch, 1 - ĐT3: “ Tay nắm chắc cùng quay” như động tác 1. trước. quả bóng to - ĐT4: “Cô khen rất tài”hai tay vỗ và giậm chân tại chỗ. - Rèn tố chất khéo léo. hơn của trẻ. b. VĐCB: “Ném bóng về phía trước” - Trẻ biết cách chơi trò chơi. * ĐD của - Cô giới thiệu tên vận động. 3. Thái độ: trẻ: - Lần 1: Cô tập mẫu( không giải thích động tác) - Trẻ tập có ý thức, hứng thú trong khi tập. - Vạch. - Lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác: + TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát tay phải cô cầm bóng. - Bóng đủ Khi có hiệu lệnh “Ném” cô đưa tay từ từ ra đằng sau và đưa lên cho số cao rồi ném bóng về phía trước, sau đó cô đi lên nhặt bóng vào rổ lượng trẻ, rồi cô về cuối hàng đứng. rổ đựng - Mời 1 trẻ lên tập thử (Nếu trẻ không tập được cô tập lại cho trẻ
  4. - Cô nhận xét, khen trẻ chuyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa
  5. hát “Bông - Bây giờ các con cùng quan sát cô làm nhé. hoa mừng b. Cô làm mẫu. cô” - Cô vừa làm vừa phân tích: Đầu tiên cô có một bưu thiệp rất đẹp * ĐD của cô dùng ngón trỏ của bàn tay phải cô chấm hồ rồi chấm vào chấm trẻ: tròn trên bưu thiếp sau đó cô lau tay, cô lấy 1 bông hoa màu đỏ - Hoa màu trong rổ và dán vào chỗ cô vừa chấm hồ trên bưu thiếp. Như vậy là đỏ. cô đã dán được một bông hoa rồi. Tương tự cô dán nốt các bông - Bưu hoa còn lại lên trên bưu thiếp thiệp, đĩa - Các con có muốn dán hoa vào bưu thiếp giống cô không? đựng khăn - Cô cho trẻ thao tác trên không lau tay, hồ c. Trẻ thực hiện. dán. - Cho trẻ về bàn ngồi theo nhóm. - Trang - Cô nhắc lại cách dán. phục cô - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện. và trẻ gọn gàng sạch - Hỏi trẻ: Con dán gì? Hoa có màu gì? sẽ. - Cô động viên, khuyến khích trẻ, gợi ý giúp đỡ trẻ còn lúng túng. d. Trưng bày và chia sẻ sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên treo. - Trẻ ngồi bên cô quan sát tranh và nhận xét. - Bài của bạn có đẹp không? - Bạn dán hoa màu gì? - Cô nhận xét chung. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.
  6. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ sáu ngày 22/11/2019 - GV: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn Cách tiến hành động học bị HĐVH 1. Kiến thức: * ĐD 1.Ổn định tổ chức. Dạy trẻ đọc - Trẻ biết tên bài thơ: của cô: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Giấu tay” thơ : Bàn tay - Tay xinh tay đẹp của chúng mình dùng để làm gì? “Bàn tay cô giáo”, biết tên tác - Bộ cô giáo - Các con có muốn biết bàn tay cô giáo làm những việc gì không? giả Định Hải. tranh 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. minh - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói - Cô giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. về sự khéo léo của đôi bàn tay hoạ bài a.Cô đọc thơ diễn cảm: cô giáo. thơ. - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp bằng cử chỉ, điệu bộ. 2. Kĩ năng: * ĐD + Cô hỏi trẻ tên bài thơ. của - Cô đọc lần 2: Đọc thơ kết hợp dùng tranh minh hoạ. - Trẻ biết đọc thơ cùng cô trẻ: + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? - Trẻ trả lời các câu hỏi về nội ( Cô gọi 2-3 trẻ lên trả lời) - Trang dung bài thơ. b. Đàm thoại, trích dẫn nội dung bài thơ. phục 3. Thái độ: - Các con vừa được nghe bài thơ rồi vậy khi đến lớp ai là người đã tết của trẻ tóc cho các con? - Trẻ hứng thú tham gia các gọn “Bàn tay cô giáo hoạt động. gàng Tết tóc cho em” - Giáo dục trẻ nghe lời, biết yêu sạch sẽ - Về nhà mẹ đã khen cô như thế nào? thương, kính trọng cô giáo. “Về nhà mẹ khen Tay cô đến khéo” ( Cô gọi 2-3 trẻ trả lời) - Bàn tay cô giáo đã làm gì cho em? “ Bàn tay cô giáo