Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà bé ở

1. Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ nhắc nhở trẻ biết chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, quan sát trẻ chơi.
2. Thể dục sáng: Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
* Khởi động: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập theo cô 1 - 2 phút kết hợp với nhạc bài hát “Nhà của tôi”. Cho trẻ đứng theo đội hình 2 hàng dọc quay ngang.
* Trọng động: Tập với vòng
- Động tác 1: “Đưa vòng lên cao”
Cô cho trẻ cầm gậy giơ lên cao và đưa gậy xuống rồi trở về tư thế ban đầu. (Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 2: “Đưa vòng sang ngang”:
Trẻ cầm gậy đưa sang bên phải, sang trái. (Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 3: “Ngồi xuống đứng lên”.
Cho trẻ cầm gậy ngồi xuống và đứng lên.
- Động tác 4: “Nhảy bật tại chỗ”. (Tập 3 - 4 lần)
doc 27 trang Thiên Hoa 22/02/2024 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà bé ở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_me_va_nhung_nguoi_than_ye.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà bé ở

  1. CHỦ ĐỀ: “MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ” (Thời gian thực hiện: 4 tuần từ 21/02/2011 đến ngày 18/03/2011. Tuần 29 Nhánh : “NGÔI NHÀ BÉ Ở” Thời gian thực hiện từ ngày 28/03 - 1/04/2016 TỔ CHỨC CÁC ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Đón trẻ. - Trẻ vui vẻ đến lớp, biết - Cô đến sớm vệ chào bố, mẹ trước khi vào sinh và thông lớp. thoáng phòng học. - Trẻ chơi cùng bạn - Trẻ cùng với bạn vui vẻ - Đồ chơi ở các góc trong nhóm và đoà kết với bạn. - Trẻ biết tập đúng các - Phòng tập rộng 2. Thể dục sáng: động tác cùng với vòng rãi, đài đĩa, vòng tập cùng cô. thể dục cho cô và Tập với vòng. - Biết dạ khi cô gọi đến tên trẻ. mình. - Sổ theo dõi lớp. - Trẻ biết được những bạn - Ghế cho trẻ. 3. Điểm danh. nào nghỉ học. - Tranh, ảnh về ngôi nhà và một số đồ dùng thân thuộc trong gia đình. 4. Trò chuyện với trẻ ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - Trẻ biết địa chỉ của gia về địa chỉ ngôi nhà đình và tên gọi, công dụng trẻ ở và một số đồ của một số đồ dùng quen dùng quen thuộc thuộc trong gia đình. trong gia đình. - Tập cho trẻ biết nhận xét và dự đoán được những dấu hiệu đơn giản về thời - Bảng dự báo thời tiết. tiết. 5. Dự báo thời tiết - Trẻ có thể đoán sự việc hiện tượng sắp sảy ra
  2. ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Hoạt động có chủ đích: - Trẻ có nề nếp khi đi ra ngoài - Trang phục cho - Quan sát trò chuyện trời. cô và trẻ phù về ngôi nhà của bé - Trẻ biết thêm một số kiểu nhà hợp với thời tiết. - Quan sát trò chuyện phổ biến quen thuộc. - Địa điểm quan nhà mái ngói - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát sát sạch sẽ, an - Quan sát trò chuyện và nhận biết được về một số toàn với trẻ. về nhà cao tầng kiểu nhà cơ bản, màu sắc và - Tranh về một nguyên vật liệu cơ bản để xây số kiểu nhà: Nhà lên ngôi nhà. mái ngói, nhà - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo tầng vệ ngôi nhà. 2. Chơi vận động: - Trẻ biết tên trò chơi, cách - Ai nhanh nhất chơi và luật chơi của trò chơi. - Địa điểm chơi - Thả đỉa ba ba - Phát triển vận động cho trẻ bằng phẳng, râm - Chi chi chành chành. qua trò chơi. mát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ biết chơi theo nhóm, chơi -Đồ chơi sạch sẽ. đoàn kết với bạn bè - Trẻ biết cách chơi an toàn với 3. Chơi tự do: những đồ chơi thiết bị ngoài - Đồ chơi thiết bị trời. ngoài trời - Trẻ được vui chơi theo ý thích của bản thân mình.
  3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Góc thao tác vai: - Trẻ tập bắt chước những - Gia đình, bán hàng, cho hành động, thao tác vai của - Đồ chơi ở bé ăn. các thành viên trong gia đình, góc phân vai. người bán hàng. - Các khối gỗ - Hàng rào - Hạt vòng, - Trẻ biết xếp các khối gỗ dây xâu 2. Góc hoạt động với đồ thành ngôi nhà, đường đi và vòng. vật: biết xâu vòng để tặng người - Tranh vẽ - Xếp ngôi nhà, đường đi, thân. ngôi nhà, xâu vòng tặng người thân. - Phát triển cho trẻ óc sáng giấy màu, tạo và thẩm mỹ. keo dán, sáp màu, bàn ghế - Rèn cho trẻ cách ngồi, cầm cho trẻ. 3. Góc nghệ thuật: bút và kỹ năng tô màu, kỹ - Ô tô đồ - Vẽ, tô màu, xé dán ngôi năng dán trang trí. chơi, một số HOẠT ĐỘNG GÓC nhà, đường đi. - Trẻ thuộc một số bài hát về đồ dùng gia chủ đề. đình bằng đồ chơi. - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Địa điểm “Về đúng nhà”. chơi rộng rãi. - Phát triển vận động cho trẻ qua trò chơi. 4. Góc chơi với đồ chơi, thiết bị vận động: - Chơi trò chơi “Về đúng nhà của bé”, vận chuyển đồ dùng về nhà.
  4. TỔ CHỨC CÁC Nội Dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị - Trước giờ ăn: - Kê bàn đầy đủ hợp lý, đảm bảo - Bàn, ghế + Hướng dẫn trẻ kê bàn, đủ bàn ăn chỗ ngồi cho trẻ, đầy đủ cho trẻ xếp ghế đủ đồ dùng chia cơm - Bát, thìa + Vệ sinh cá nhân của cô - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay, Cơm, và trẻ rửa mặt trước khi ăn canh, thức - Trong khi ăn: - Cung cấp dinh dưỡng cho cơ ăn mặt + Cô giới thiệu tên món thể trẻ - Đĩa đựng ăn và giá trị dinh dưỡng - Trẻ ăn ngon miệng hết xuất cơm rơi, trong bữa ăn - Rèn luyện thói quen văn minh khăn ướt trong ăn uống, biết mời cô và các - khăn bạn, ăn từ tốn không nói chuyện, mặt, bàn không làm rơi cơm và thức ăn trải đánh HOẠT ĐỘNG ĂN - Sau khi ăn: Sắp xếp - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau bữa răng, kem bàn ghế đúng nơi quy ăn đánh định và vệ sinh sau khi - Giúp trẻ ngủ ngon không tè răng . ăn dầm - Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ ăn ngon ăn hết xuất và biết mời cô và các bạn - Trước khi trẻ ngủ: Sắp - Chỗ ngủ yên tĩnh, đảm bảo - Phản xếp chỗ ngủ hợp lý, yên an toàn cho trẻ ngủ, tĩnh, đảm bảo thoáng chiếu, mát về mùa hè, ấm áp về - Trẻ biết đi vệ sinh trước khi gối mùa đông ngủ + Cho trẻ đi vệ sinh - Tạo nên sự cân bằng cho hệ trước khi ngủ thần kinh sau nửa ngày hoạt - Trong khi trẻ ngủ: Cô động quan sát, bao quát lớp, - Trẻ ngủ ngon giấc , không làm kịp thời giải quyết các ồn mất trật tự tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ HOẠT ĐỘNG NGỦ - Sau khi trẻ ngủ dậy: - Trẻ có ý thức sau khi ngủ dậy Cô động viên trẻ cất gối, cô cất chăn, chiếu và cho trẻ đi vệ sinh
  5. H­íng dÉn cña c« gi¸o H® cña trÎ 1.Trẻ vận động quà chiều theo bài hát “Nhà của tôi” - Trẻ vận động 2. Ôn lại các nội dung đã học trong tuần. quà chiều * Trò chuyện về ngôi nhà của bé. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ kể về ngồi ngà của mình - Cô giới thiệu thêm một số kiểu nhà phổ biến - Trẻ quan sát => Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ ngôi nhà của mình - Trẻ kể * Truyện: Thỏ con không vâng lời - Có ạ - Cô nói nội dung truyện và cho trẻ đoán tên truyện - Trong truyện có những nhận vật nào? - Trẻ lắng - Con thích nhân vật nào? Vì sao? nghe - Cô và trẻ cùng kể lại 1-2 lần cho trẻ nhớ. => Giáo dục trẻ theo nội dung chuyện - Trẻ nêu ý * Tô màu ngôi nhà. tưởng của - Cô đàm thoại qua về tranh mẫu cuàng với trẻ mình - Cho trẻ tô hoàn thiện bài chưa xong. * Biểu diễn văn nghệ - Trẻ nặn - Cô cho trẻ kể tên một số bài hát trong chủ đề - Cô cho trẻ lựa chọn các dụng cụ âm nhạc và lựa chọn - Trẻ lắng cách biểu diễn nghe - Cô động viên tuyên dương trẻ * Trẻ chơi hoạt động theo ý thích ở các góc - Trẻ kể - Cô cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ chuyện - Cô chú ý bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi cùng cô * Xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Cô cùng trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn lắp, - Trẻ bieetr tạo cho trẻ thói quen thích lao động và biết giúp đỡ người diễn văn nghệ khác - Trẻ chơi theo ý
  6. + Các con quan sát lên đây xem cô có bức tranh gì? + Ngôi nhà là nhà kiểu gì? Có màu gì? - Ngôi nhà ạ + Xung quanh của ngôi nhà chúng mình còn thấy những - Nhà mái ngói, gì? Các con thấy ngôi nhà có đẹp không? màu đỏ, vàng. 2. Giới thiệu bài: - Trẻ trả lời Chúng mình biết không, đây là ngôi nhà của bạn thỏ trắng đấy, nhưng tối qua mưa to quá nên làm đổ mất nhà bạn rồi, hôm nay cô và các con cùng đi đến hộ bạn xây lại nhà nhé. - Vâng ạ 3. Nội Dung a. Hoạt động 1. Khởi động: - Trẻ đi theo hiệu - Cho trẻ đi khởi động theo vòng tròn theo bài hát “Nhà lệnh của cô của tôi” đi với các kiểu đi thường - đi nhanh - đi thường - - Đứng thành hai chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - dừng lại. hàng dọc, quay - Về đội hình 2 hàng dọc, quay ngang để tập BTPTC. ngang. b. Hoạt động 2: Trọng động: - Trẻ tập bài tập * BTPTC: Tập với vòng phát triển chung - Động tác 1: “Đưa vòng lên cao” cùng cô. Cô cho trẻ cầm vòng giơ lên cao và đưa gậy xuống rồi trở - Trẻ xếp thành về tư thế ban đầu. (Tập 2 - 3 lần) hai hàng ngang - Động tác 2: “Đưa vòng sang ngang”: quay mặt vào Trẻ cầm vòng đưa sang bên phải, sang trái. (Tập 2 - 3 lần) nhau. - Động tác 3: “Ngồi xuống đứng lên”. - Trẻ lắng nghe cô Cho trẻ cầm vòng ngồi xuống và đứng lên. giới thiệu bài tập. (Trẻ tập 3- 4 lần) - Quan sát và lắng - Động tác 4: Bật tách chụm chân nghe cô thực hiện - Cô cho trẻ về đội hình hai hàng ngang quay mặt vào mẫu nhau, cách nhau khoảng 2,5m. - Lần lượt 2 trẻ * Vận động cơ bản: “Bật liên tục vào vòng” lên thực hiện lại - Cô giới thiệu tên bài vận động cơ bản. “Bật liên tục vào bài tập
  7. Thứ 3 ngày 29 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động: NBTN “NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ” Hoạt động bổ trợ: Hát nhà của tôi. I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được một vài kiểu nhà phổ biến: Nhà mái ngói, nhà tầng, nhà mái thái, nhà sàn 2. Kỹ năng : - Rèn khả năng phát âm chuẩn và biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng. - Trẻ phân biệt được giữa nhà mái ngói với nhà tầng. 3. Giáo dục -thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà của mình, biết ơn người xây nhà. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ: - Tranh ngôi nhà mái ngói, nhà tầng, nhà rông, nhà sàn, nhà mái thái - Búp bê bé trai, búp bê bé gái, que chỉ. - Các ngôi mái ngói, nhà tầng - Đầu đĩa, bài hát “Nhà của tôi”, “Cả nhà thương nhau”. 2. Địa điểm : - Tổ chức trong lớp học III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cô cho cả lớp hát “Nhà của tôi” - Trẻ chào bạn - Các con vừa hát bài hát gì? búp bê - Bài hát nói về điều gì?
  8. + Nhà bạn búp bê trai gồm có những phần nào đây? nhận xét về - Cô cho 2 - 3 trẻ lên chỉ và gọi tên từng phần của ngôi nhà. ngôi nhà. - Cô tóm lại và giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn vệ sinh xung - Trẻ lên chỉ và gọi tên các quanh ngôi nhà của mình. phần của ngôi * Mở rộng: nhà. - Vừa rồi bạn búp bê đưa đưa chúng mình đến thăm nhà ai? - Nhà bạn búp Nhà bạn búp bê gái là kiểu nhà gì? Còn nhà bạn búp bê trai bê là kiểu nhà như thế nào? - Trẻ trả lời - Vậy các con có biết ngoài những kiểu nhà trên còn có nhà - Trẻ quan sát kiểu gì nữa không? tranh và gọi tên + Cô giới thiệu thêm một số kiểu nhà cho các con xem: Nhà nguyên vật liệu mái thái, nhà rông, nhà sàn, nhà rơm - Trẻ chơi trò c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Về đúng nhà của bé” chơi: “Về đúng - Cô giới thiệu với trẻ tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. nhà bé” - Tổ chức cho trẻ chơ 2- 3 lần. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét - Trẻ nhắc lại và khen ngợi trẻ. tên bài và tên 4. Củng cố - Giáo dục trò chơi. - Cô hỏi lại tên bài và tên trò chơi. - Lắng nghe cô. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà và biết giữ gìn vệ sinh xung quanh ngôi nhà của mình. 5. Nhận xét- Tuyên dương. - Nhận xét chung giờ học, tuyên dương, khen ngợi trẻ. Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): Lý do: Tình hình chung của trẻ trong ngày: . Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ ) .