Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé - Chủ đề nhánh 2: Những người thân yêu của bé

1. Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân, xếp hàng, kiểm tra sức khẻo chuẩn bị ra hoạt động ngoài trời.
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát “Cả nhà thương nhau”
2. Giới thiệu bài.
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
3. Nội dung.
a. Hoạt động có chủ đích
* Hoạt động 1: Quan sát, trò chuyện về họ hàng bên nội.
- Cô đưa ra bức tranh về họ hàng bên nội để giới thiệu với trẻ.
- Ông bà nội là người sinh ra và nuôi bố lớn khôn.
+ Vậy bạn nào kể cho cô và các bạn nghe họ hàng bên nội của con có những ai?
+ Công việc hàng ngày của mọi người là gì?
+ Các con có yêu quý họ hàng bên nội không?
=> Giáo dục trẻ yêu quý những người thân của gia đình mình.
* Hoạt động 2: Quan sát, trò chuyện về họ hàng bên ngoại.
- Cô đưa ra bức tranh về họ hàng bên ngoại để giới thiệu với trẻ
+ Vậy bạn nào kể cho cô và các bạn nghe họ hàng bên ngoại của con có những ai?
+ Công việc hàng ngày của mọi người là gì?
+ Các con có yêu quý họ hàng bên ngoại không?
=> Giáo dục trẻ yêu quý những người thân của gia đình mình.
doc 40 trang Thiên Hoa 22/02/2024 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé - Chủ đề nhánh 2: Những người thân yêu của bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_me_va_nhung_nguoi_than_ye.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé - Chủ đề nhánh 2: Những người thân yêu của bé

  1. CHỦ ĐỀVII: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ ( 5 tuần ) Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/03- 8/04/2016. Tuần 27 Nhánh 2: NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ (Tuần 1) (Thời gian thực hiện: 14/03 đến 18/03/2016) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỘNG 1. Đón trẻ, trao dổi - Tạo cho trẻ cảm giác - Tủ đựng tư trang với phụ huynh tình thích đến lớp, tạo tình cảm hình sức khoẻ của trẻ. thân thiết giữa cô và trẻ. - Đồ chơi - Chơi theo ý thích - Trao đổ với phụ huynh nhắm nắm được tình hình sức khoẻ của trẻ ở nhà . - Trẻ biết chơi theo ý thích và cất đồ chơi sau khi chơi. - Trẻ lễ phép chào cô giáo, bố mẹ và cất đồ chơi sau khi chơi. Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ biết dạ khi cô gọi tên. 2. Điểm danh: - Sổ theo dõi trẻ - Biết sĩ số của lớp để báo ăn và chấm chuyên cần cho 3. Trò chuyện: trẻ hàng ngày. - Biết cùng cô trò chuyện về chủ điểm. 4. Thể dục sáng: Cho ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - Hệ thống câu hỏi trẻ tập các động tác:. - Giáo dục trẻ vâng dạ khi người lớn gọi, yêu thương đàm thoại cùng - Động tác hô hấp: và kính trọng người đã có trẻ. Ngửi hoa. công sinh ra và nuôi dưỡng - Một số tranh ảnh - Động tác tay : 2 tay bé lớn khôn về mùa xuân và ngày tết. đưa lên cao, hạ xuống. - Tạo cho trẻ không khí - Động tác bụng: Đứng thoải mái để bắt đầu một nghiêng người sang 2 ngày hoạt động. - Kiểm tra sức bên. - Rèn cho trẻ một số cơ hô khoẻ trẻ - Động tác chân: Đứng hấp, tay, chân, bụng, bật. co chân - Sàn tập - Động tác bật: Bật tại - Băng đài caset chỗ.
  2. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH - YÊU CHUẨN BỊ ĐỘNG CẦU 1. Hoạt động có chủ * Kến thức: đích: - Trẻ biết thêm một số - Tranh ảnh về - Quan sát trò chuyện thông tin về những những người thân về họ hàng bên nội người thân yêu trong yêu của bé. - Quan sát trò chuyện gia đình, họ hàng bên - Tranh gia đình về họ hàng bên ngoại nội, bên ngoại. đông con, gia đình ít - Quan sát trò chuyện - Biết gia đình đông con. về gia đình đông con, con, gia đình ít con, gia đình ít con biết gia đình mình là gia đình đông con hay gia đình ít con. - Biết chơi một số trò chơi đúng cách chơi và luật chơi 2. Trò chơi vận động: - Ai nhanh nhất, thả đỉa * Kỹ năng: - Địa điểm cho trẻ ba ba, chi chi chành - Rèn kỹ năng quan chơi. chành. sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Chơi tự do với đồ - Rèn ngôn ngữ mạch chơi ngoài trời: lạch HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tổ chức cho trẻ chơi - Rèn nề nếp lớp học. - Đồ chơi thiết bị với đồ chơi ngoài trời. - Rèn kỹ năng chơi ngoài trời. cùng bạn, chơi theo nhóm * Giáo dục - Trẻ biết yêu thương kính trọng các thành viên trong gia đình. - Biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức mình
  3. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỘNG * Góc thao tác vai: *Kiến thức : - Góc thao tác vai: - Chăm sóc búp bê. đồ chơi nấu ăn. - Bé tập làm nội trợ - Trẻ biết cách thể hịên vai nấu các món ăn gia chơi, biết cách nấu các món Các món ăn mà bé đình mình thích ăn, biết thao tác mặc quần yêu thích. áo cho búp bê - Góc hoạt động với * Hoạt động với đồ - Biết cách dùng những đồ vật: Gạch xây vật: khối hộp xếp cạnh nhau tạo dựng, cây xanh - Xếp hàng rào. thành hàng rào, xếp chồng - Xếp ngôi nhà gia khối hộp để tạo thành ngôi đình ở nhà - Góc tạo hình: - Biết các thao tác lật dở Sách báo có hình sách và xem sách. ảnh về gia đình. * Góc tạo hình: *Kỹ năng : - Xem sách, truyện - Trẻ có kỹ năng xếp cạnh, về những người thân xếp trồng.Tập chơi thao tác yêu của gia đình. vai. - Rèn khả năng giao tiếp và phát triển tình cảm cho trẻ. - Rèn kỹ năng tạo hình cho HOẠT ĐỘNG GÓC trẻ. *Giáo dục : - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
  4. TỔ CHỨC CÁC Nội Dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị - Trước giờ ăn: - Kê bàn đầy đủ hợp lý, đảm bảo - Bàn, ghế + Hướng dẫn trẻ kê bàn, đủ bàn ăn chỗ ngồi cho trẻ, đầy đủ cho trẻ xếp ghế đủ đồ dùng chia cơm - Bát, thìa + Vệ sinh cá nhân của cô - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay, Cơm, và trẻ rửa mặt trước khi ăn canh, thức - Trong khi ăn: - Cung cấp dinh dưỡng cho cơ ăn mặt + Cô giới thiệu tên món thể trẻ - Đĩa đựng ăn và giá trị dinh dưỡng - Trẻ ăn ngon miệng hết xuất cơm rơi, trong bữa ăn - Rèn luyện thói quen văn minh khăn ướt trong ăn uống, biết mời cô và các - khăn bạn, ăn từ tốn không nói chuyện, mặt, bàn không làm rơi cơm và thức ăn trải đánh HOẠT ĐỘNG ĂN - Sau khi ăn: Sắp xếp - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau bữa răng, kem bàn ghế đúng nơi quy ăn đánh định và vệ sinh sau khi - Giúp trẻ ngủ ngon không tè răng . ăn dầm - Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ ăn ngon ăn hết xuất và biết mời cô và các bạn - Trước khi trẻ ngủ: Sắp - Chỗ ngủ yên tĩnh, đảm bảo - Phản xếp chỗ ngủ hợp lý, yên an toàn cho trẻ ngủ, tĩnh, đảm bảo thoáng chiếu, mát về mùa hè, ấm áp về - Trẻ biết đi vệ sinh trước khi gối mùa đông ngủ + Cho trẻ đi vệ sinh - Tạo nên sự cân bằng cho hệ trước khi ngủ thần kinh sau nửa ngày hoạt - Trong khi trẻ ngủ: Cô động quan sát, bao quát lớp, - Trẻ ngủ ngon giấc , không làm kịp thời giải quyết các ồn mất trật tự tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ HOẠT ĐỘNG NGỦ - Sau khi trẻ ngủ dậy: - Trẻ có ý thức sau khi ngủ dậy Cô động viên trẻ cất gối, cô cất chăn, chiếu và cho trẻ đi vệ sinh
  5. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG MĐ - YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Vận động - ăn quà - Trẻ được vận động, tỉnh táo để ăn quà chiều theo bài hát: Bé chiều ngon miệng hơn chúc tết. - Trẻ nhớ được một số - Ôn một số nội dung nội dung đã học trong đã học trong tuần. tuần - Tranh ảnh về tiết - Trẻ biết được một số trời mùa xuân + NBPB: Trò chuyện người thân yêu của gia - Tranh minh hoạ bài về những người thân đình mình. đồng dao xu xoa xu - Biết yêu thương, giúp xút yêu của gia đình bé đỡ những người thân. - Các câu hỏi đàm + Tạo Hình: Nặn vòng - Trẻ khéo léo nặn ra thoại cùng trẻ được những chiếc vòng - Dây len, các loại tặng mẹ để tặng người thân. hoa giấy khác nhau + Truyện: Ngày cuối - Trẻ nhớ được nội để trẻ xâu dung truyện “Ngày tuần của gia đình bé. cuối tuần của gia đình - Các dụng cụ âm - Biểu diễn văn nghệ bé” nhạc, các bài hát về - Trẻ biết hát một số ngày tết - Chơi hoạt động theo bài về người thân của ý thích ở các góc tự mình - Đồ chơi ở các góc - Trẻ biết cùng cô, bố chơi. chọn mẹ trang trí lớp hay gia HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Xếp đồ chơi gọn đình mình trong dịp tết - Trẻ biết hát một số gàng vào các góc. bài hát về tết - Nhận xét nêu gương - Mạnh dạn tự tin hơn - Bé ngoan bé ngoan cuối tuần trong các hoạt động - Trẻ được chơi theo ý thích ở các góc chơi - Biết giúp đỡ cô giáo những công việc vừa sức của mình - Trẻ biết minh ngoan hay chưa và có hướng phấn đấu trong những tuần tiếp theo - Trẻ biết quý trọng và giữ gìn phiếu bé ngoan của mình.
  6. - Cô nhận xét chung và đề ra hướng phấn đấu cho tuân tới ngoan ra - Cô phát bé ngoan cho trẻ về Thứ 2 ngày 14 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động: Thể dục NÉM BÓNG VỀ PHÍA TRƯỚC Hoạt động bổ trợ: Một số bài hát trong chủ đề. I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cầm bóng bằng bàn tay, dùng sức của các ngón tay, cánh tay để ném về phía trước theo yêu cầu của cô. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng quan sát , ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn nề nếp lớp học - Giúp trẻ tự tin mạng dạn. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện, yêu thích tập thể dục. - Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng và lễ phép nghe lời mẹ và những người thân yêu II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi - Đồ dùng của cô: Xắc xô, các vạch chuẩn, bóng - Đồ dùng của trẻ: 20 quả bóng, hoa, lọ cắm 2. Địa điểm: - Sân tập an toàn với trẻ. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ đứng quanh cô hát: “ Mẹ yêu không nào” - Trẻ hát vận động - Cô con mình vừa hát bài hát gì? theo cô - Mẹ yêu không nào - Trong bài hát có nhắc tới ai? - Tới mẹ ạ - Ngoài mẹ ra trong gia đình mình còn có ai nữa? - Trẻ kể. => Giáo dục trẻ yêu hững người thân trong gia đình mình. 2. Giới thiệu bài. - Trẻ lắng nghe cô
  7. + TH: Khi có hiệu lệnh của cô là một tiếng xắc xô các con nhẹ nhàng đưa tay từ trên xuống dưới ra sau và HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ ném bóng ở điểm cao nhất, thực hiện xong về cuối hàng đứng bạn tiếp theo lên thực hiện, cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. + Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu. Cho trẻ nhận xét bạn - Trẻ lên thực hiện + Cho trẻ ở hai hàng lần lượt lên thực hiện. Cô quan mẫu sát và sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ thi đua ném bóng về phía trước và mang - Trẻ thực hiện được nhiều món quà về nhà tặng mẹ hơn thì đội đó sẽ là đội thắng cuộc. + Con vừa làm gì ? - Ném bóng về phía - Cô liên hệ giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ, giữ trước - Trẻ lắng nghe gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. Yêu thương mẹ, luôn kính trọng và lẽ phép nghe lời mẹ. c)Hoạt động 3: Hồi tĩnh : - Trẻ giả làm các chú - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng quanh lớp học chim bay về tổ 4. Củng cố - Giáo dục: - Ném bóng về phía - Chúng mình vừa tham gia hoạt động gì nhỉ? trước ạ - Hôm nay chúng mình đã cùng nhau chơi một trò chơi “Ném bóng về phía trước” và lấy được thật nhiều những món quà về tặng mẹ. - Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng và lễ phép nghe - Trẻ lắng nghe lời mẹ và những người thân yêu. 5. Nhận xét- Tuyên dương - Cô nhận xét lớp học - Động viên trẻ cố gắng ở những giờ học sau. Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): . Lý do: . Tình hình chung của trẻ trong ngày: Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ )
  8. - Cô và trẻ hát, vận động bài “ Mẹ yêu không nào”. - Con vừa hát bài hát gì? - Trẻ hát cùng cô - Bài hát có nhắc tới ai? - Mẹ yêu không - Ngoài mẹ ra trong gia đình con còn có ai nữa? nào ạ - Tới mẹ ạ => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn yêu thương nghe lời các - Trẻ kể các thành thành viên trong gia đình. viên trong gia đình 2. Giới thiệu bài. - Hôm nay trên đường đến lớp có bạn nhỏ đã tặng cô một món quà các con có muốn cùng cô khám phá món quà đó - Trẻ lắng nghe khồng? 3. Nội Dung a. Hoạt động 1: Trò chuyện về gia đình ít con. * Quan sát tranh gia đình ít con - Cô cho 1 trẻ lên cùng cô khám phá món quà. - Đây là cái gì? - 1-2 trẻ lên khám phá cùng cô - Trong bức tranh có những ai? - Bức tranh ạ (Cô cho 3-4 trẻ kể về nội dung bức tranh) - Có bố, mẹ, anh, - Cô cho trẻ đếm số con và số thành viên trong gia đình bạn - Trẻ đếm số thành => Cô tóm lại: Trong gia đình bạn Lan có bố, mẹ, anh và viên trong gia đình bạn Lan là gia đình có 2 con, gia đình có từ 1-2 con được - Trẻ lắng nghe gọi là gia đình ít con đấy các con ạ.(Cô cho trẻ nói từ ít con) b. Hoạt động 2: Trò chuyện về gia đình đông con. - Cô cho trẻ quan sát gia đình đông con (4 con) - Các con hãy quan sát và cho cô biết gia đình này có - Trẻ quan sát và những ai? (Cô cho 3-4 trẻ kể theo nội dung tranh) trả lời - Cô cho trẻ đếm số con, số các thành viên trong gia đình - Cô cho trẻ nhận xét về gia đình đông con - Trẻ đếm số con trong gia đình => Cô tóm lại: Gia đình có từ 3 con trở lên được gọi là - Trẻ lắng nghe gia đình đông con c. Hoạt động 3: Mở rộng: