Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân của bé - Chủ đề nhánh 4: Gia đình bé cần gì - Nguyễn Thị Quý
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết các đồ dùng trong gia đình để ăn, để uống
- Trẻ biết thực hiện vận động : Bò chui qua cổng.
- Nhớ tên bài hát tên tác giả, hát đúng lời đúng nhạc bài hát : Giờ ăn
- Thuộc và nhớ tên, ý nghĩa bài thơ: Bập bênh
- Trẻ biết phân biệt phía trên – phía dưới so với bản thân
2. Kỹ năng:
- Dạy và rèn kỹ năng quan sát, khả năng tìm tòi khám phá, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng nói to, rõ ràng, núi câu dài, hát đúng nhạc, rõ lời
- Phát triển cơ tay, cơ chân, cơ bụng cho trẻ.
- Kỹ năng chơi TCVĐ, TCDG, TCĐVTCĐ
- Dạy và rèn cho trẻ các KN vệ sinh các nhân ( Rửa tay, lau mặt…), KN lao động đơn giản ( sắp xếp bàn ghế, thu dọn đồ dùng đồ chơi…)
- Hình thành cho trẻ một số kỹ năng giao tiếp ứng xử, chào hỏi lịch sự lễ phép.
- Rèn kỹ phân biệt, nhận biết
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan, lể phép, biết kính trọng ng¬ời lớn, biết vâng lời cô giáo.
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các đồ dùng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
1- Đồ dùng của cô:
- Tranh, Slide về một số đồ dùng để ăn, để uống
- Slide minh hoạ thơ: Búp bê
- Nhạc có bài hát: Búp bê
- Bát thật
- Cổng thể dục
2- Đồ dùng của trẻ:
- Đồ chơi ở các góc: hoa, cây, nhà, tranh ảnh, đồ chơi nấu ăn, đồ dùng trong gia đình…
3- Huy động phụ huynh:
- Tranh ảnh, lịch về các đồ dùng trong gia đình
- Các nguyên vật liệu phế thải : chai dầu gội đầu, hũ mỹ phẩm, hộp bánh kẹo....
- Nguyên vật liệu địa ph¬ơng, thiên nhiên: rổ rá, đồ dùng làm từ rơm rạ, tre mây, cúi, hạt cao su, hạt thông, sỏi đá…
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết các đồ dùng trong gia đình để ăn, để uống
- Trẻ biết thực hiện vận động : Bò chui qua cổng.
- Nhớ tên bài hát tên tác giả, hát đúng lời đúng nhạc bài hát : Giờ ăn
- Thuộc và nhớ tên, ý nghĩa bài thơ: Bập bênh
- Trẻ biết phân biệt phía trên – phía dưới so với bản thân
2. Kỹ năng:
- Dạy và rèn kỹ năng quan sát, khả năng tìm tòi khám phá, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng nói to, rõ ràng, núi câu dài, hát đúng nhạc, rõ lời
- Phát triển cơ tay, cơ chân, cơ bụng cho trẻ.
- Kỹ năng chơi TCVĐ, TCDG, TCĐVTCĐ
- Dạy và rèn cho trẻ các KN vệ sinh các nhân ( Rửa tay, lau mặt…), KN lao động đơn giản ( sắp xếp bàn ghế, thu dọn đồ dùng đồ chơi…)
- Hình thành cho trẻ một số kỹ năng giao tiếp ứng xử, chào hỏi lịch sự lễ phép.
- Rèn kỹ phân biệt, nhận biết
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan, lể phép, biết kính trọng ng¬ời lớn, biết vâng lời cô giáo.
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các đồ dùng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
1- Đồ dùng của cô:
- Tranh, Slide về một số đồ dùng để ăn, để uống
- Slide minh hoạ thơ: Búp bê
- Nhạc có bài hát: Búp bê
- Bát thật
- Cổng thể dục
2- Đồ dùng của trẻ:
- Đồ chơi ở các góc: hoa, cây, nhà, tranh ảnh, đồ chơi nấu ăn, đồ dùng trong gia đình…
3- Huy động phụ huynh:
- Tranh ảnh, lịch về các đồ dùng trong gia đình
- Các nguyên vật liệu phế thải : chai dầu gội đầu, hũ mỹ phẩm, hộp bánh kẹo....
- Nguyên vật liệu địa ph¬ơng, thiên nhiên: rổ rá, đồ dùng làm từ rơm rạ, tre mây, cúi, hạt cao su, hạt thông, sỏi đá…
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân của bé - Chủ đề nhánh 4: Gia đình bé cần gì - Nguyễn Thị Quý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_me_va_nhung_nguoi_than_cu.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân của bé - Chủ đề nhánh 4: Gia đình bé cần gì - Nguyễn Thị Quý
- NHÁNH 4: Gia đình bé cần gì Từ ngày 7/12 đến ngày 11/12/2020 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Dạy trẻ biết các đồ dùng trong gia đình để ăn, để uống - Trẻ biết thực hiện vận động : Bò chui qua cổng. - Nhớ tên bài hát tên tác giả, hát đúng lời đúng nhạc bài hát : Giờ ăn - Thuộc và nhớ tên, ý nghĩa bài thơ: Bập bênh - Trẻ biết phân biệt phía trên – phía dưới so với bản thân 2. Kỹ năng: - Dạy và rèn kỹ năng quan sát, khả năng tìm tòi khám phá, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn kỹ năng nói to, rõ ràng, núi câu dài, hát đúng nhạc, rõ lời - Phát triển cơ tay, cơ chân, cơ bụng cho trẻ. - Kỹ năng chơi TCVĐ, TCDG, TCĐVTCĐ - Dạy và rèn cho trẻ các KN vệ sinh các nhân ( Rửa tay, lau mặt ), KN lao động đơn giản ( sắp xếp bàn ghế, thu dọn đồ dùng đồ chơi ) - Hình thành cho trẻ một số kỹ năng giao tiếp ứng xử, chào hỏi lịch sự lễ phép. - Rèn kỹ phân biệt, nhận biết 3.Thái độ - Giáo dục trẻ ngoan, lể phép, biết kính trọng ngời lớn, biết vâng lời cô giáo. - Giáo dục trẻ có ý thức học tập. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1- Đồ dùng của cô: - Tranh, Slide về một số đồ dùng để ăn, để uống - Slide minh hoạ thơ: Búp bê - Nhạc có bài hát: Búp bê - Bát thật - Cổng thể dục 2- Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi ở các góc: hoa, cây, nhà, tranh ảnh, đồ chơi nấu ăn, đồ dùng trong gia đình 3- Huy động phụ huynh: - Tranh ảnh, lịch về các đồ dùng trong gia đình - Các nguyên vật liệu phế thải : chai dầu gội đầu, hũ mỹ phẩm, hộp bánh kẹo - Nguyên vật liệu địa phơng, thiên nhiên: rổ rá, đồ dùng làm từ rơm rạ, tre mây, cúi, hạt cao su, hạt thông, sỏi đá
- HĐG * Góc phân vai : Chơi bán hàng, Gia đình * Góc xây dựng : Xây nhà của bé * Góc học tập: Chơi lô tô, vẽ, nặn , hát, múa về gia đình - LQBH: Em - LQBT : - Ôn thơ: - Xem -ôn BH: CHƠI búp bê Bập bênh Bập bênh slide đồ Em búp bê TẬP - Rèn kỹ năng - Chơi tự do - TC: dùng gia - Nêu BC rửa tay Tìm bạn đình gương thân - HĐ tự cuối tuần chọn TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ 2 ngày 7tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Khám phá đồ dùng trong gia đình 1.Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết được tên gọi, chức năng, hình dáng của cái bát, thìa - Trẻ kể vể một số đồ dùng trong gia đình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình 2.Chuẩn bị - Bát, thìa - Slide về một số đồ dùng trong gia đình - Máy vi tính, tranh trò chơi 3.Tiến hành Hoạt động 1: Bé biết gì về đồ dùng trong gia đình -H át : Nhà của tôi - Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình + Các con biết gì về đồ dùng để ăn cha? ( cho trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ) Hoạt động 2: Khám phá tìm hiểu về cái bắt , cái thìa - Để biết rõ hơn về đồ dùng để ăn thì hôm nay cô sẽ cho các con cùng tìm hiểu xem cái bát , cái thìa có tên gọi, đặc điểm, chất liệu, công dụng của cái bát và cái thìa nh thế nào? - Cô cho trẻ về 3 nhóm quan sát và thảo luận về cái bắt, cái thìa qua tranh - Cô cho cái bát thật xuất hiện và trò chuyện cùng trẻ (cô có thể gợi ý để trẻ nêu lên nhận xét của mình:cái gì đây? con có nhận xét gì cái bát? + Đây là cái gì của cái bát? ( miệng bát) + Miệng bát có dạng gì? ( dạng tròn) cho trẻ sờ và trả lời.
- - Trẻ biết được tên gọi, công dụng của một số đồ dùng có trong bếp 2. Chuẩn bị: - Liờn hệ với nhà bếp - phấn, bóng, ụ tô, giấy, dây, vòng 3. Tiến hành: Cô cho trẻ ra ngoài trời, nhận xét thời tiết trong ngày, giáo dục trẻ. Hoạt động 1: QS đồ dùng nhà bếp Cô dẫn trẻ xuống bếp để quan sát - Hỏi trẻ trong bếp có những đồ dùng gì? + Những đồ dùng nào dùng để ăn, để uống? + Những đồ dùng đó dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng và biết sử dụng các đồ dùng hợp lý. Hoạt động 2: * Trò chơi 1: Thi ai nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi : Cô để các đồ dùng để ăn về một nhóm, các đồ dùng để uống về một nhóm, khi cô nói về nhóm đồ dùng nào thì trẻ phải chạy nhanh về nhóm có đồ dùng đó. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. * Trò chơi 2: Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi :Cho hai trẻ cầm tay nhau chơi, vừa chơi vừa đọc theo bài đồng dao kéo cưa lừa xẻ - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ chơi với bóng, ụ tô, chơi với dây, vòng, - Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời. - Cô cùng chơi với trẻ và hướng dẫn trẻ chơi. Bao quát trẻ khi chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Chuyển hoạt động HOẠT ĐÔNG CHIỀU: - LQ BH: Em búp bê - Rèn kỹ năng rửa tay 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát: Giờ ăn - Trẻ biết rửa tay đúng quy trình. 2.Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: Giờ ăn - Khăn, xà phòng 3. Tiến hành: * LQBH: Giờ ăn
- Tập theo bài: “Ồ sao bé không lắc”. ĐT tay: Đứng tự nhiên,2 tay cầm 2 tai nghiêng về 2 phía trái kết hợp theo lời bài hát:“ Đưa tay ra nào nắm lấy cái tai,lắc lư cái đầu này” 2Lx2n ĐT bụng: Đứng tự nhiên,2 tay chống hông, nghiêng người qua phải, qua trái theo lời bài hát “ nắm lấy cái hông , lắc lư cái mình ” 3Lx2n ĐT chân: Đứng tự nhiên, 2 tay đặt lên 2 đầu gối người hơi cúi và lắc đầu gối theo lời bài hát “ nắm lấy cái chân lắc lư cái đùi này ” 3Lx2n ĐT bật: Đưa 2 tay lên cao và xoay người một vòng theo lời bài hát “Là la la .” Hoạt động 3: “Bò ”chui qua cổng” - Cô cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau theo đội hình: - Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ nhắc lại. - Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần,lần 2 kết hợp với giải thích: Cô đứng trước vạch xuất khi có hiệu lệnh cô bò bằng 2 bàn tay và cẳng chân phối hợp chân nọ tay kia một cách nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng về phía trước bò chui qua cổng không chạm vào cổng - Cô chọn một trẻ khỏ lên thực hiện cho cả lớp xem - Cho trẻ thực hiện: 2 trẻ/ lượt. Mỗi trẻ thực hiện 2 lần, lần 2 cho trẻ mang quà tặng bạn búp bê Trong quỏ trình trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khớch trẻ thực hiện. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Cho trẻ nhắc lại tên vận động và cho một trẻ khỏ thực hiện lại Hoạt động 4 : Trò chơi: “Kéo cưa lưa xẻ” - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động 5: Cô cùng trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh phòng. HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI: QS đồ dùng để uống 1. Mục đích, yêu cầu: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô giáo trong trường. - Trẻ được ra ngoài trời chơi thoải mái, hít thở không khí trong lành sức khoẻ được tăng cường, - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng để uống. 2. Chuẩn bị: - Cốc uống nước, bình đựng nước - Phấn, bóng, ụ tô, giấy, dây, vòng 3. Tiến hành: Cô cho trẻ ra ngoài trời, nhận xét thời tiết trong ngày, giáo dục trẻ. Hoạt động 1: Quan sát đồ dùng để uống - Cô dẫn trẻ đến giá đựng nước có bình nước, cốc uống nước - Hỏi trẻ : Đây là cái gì ?
- Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Thơ: Bập bênh ( Lờ Tấn Hiền) 1. Mục đích, yêu cầu: - GD trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, ngoan, chú ý lắng nghe cô - Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khả năng diễn đạt mạch lạc, đọc thơ to, rõ ràng, rõ từ, rõ chữ. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Bập bênh 2. Chuẩn bị: - Máy cassette, băng nhạc, que chỉ. - Slide minh họa nội dung bài thơ: Bập bênh - Tranh trò chơi. 3. Tiến hành : Hoạt động 1: Hát: Giờ ăn - Trò chuyện về cái bát theo sự hiểu biết của trẻ. - Cô GT tên bài thơ: Bập bênh - Cô đọc mẫu: + Lần 1: Diển cảm + Lần 2: Kết hợp slide minh hoạ - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ: + Cô vừa đọc xong bài thơ gì? ( Bập bênh) + Trong bài thơ nói về cái gì? ( Bập bênh) + Chơi bập bênh có thích không? + Bàn chân làm gì? + Khi chơi bập bênh phải ntn? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cái bát Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ theo cô 2-3 lần. - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. Trong quỏ trình trẻ đọc thơ cô động viên khuyến khích trẻ đọc to, rõ từ, chữ, đọc diễn cảm. Hoạt động 3: Trò chơi: Gắn tranh theo trình tự nội dung bài thơ. - Cô cho trẻ chia làm hai tổ lên gắn tranh theo trình tự nội dung bài thơ - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Cho trẻ đọc lại bài thơ “ Bập bênh” HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động 2: Cho trẻ đọc thơ theo hình thức lớp, tổ, cá nhân Hoạt động 3: Cho trẻ chơi gắn đỳng trình tự nội dung bài thơ * TC: Tìm bạn thân Hoạt động 1:Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: mỗi trẻ cầm một lô tô bát màu xanh hoặc màu đỏ, khi cô nói tìm bạn thân thì trẻ nào cầm lô tô màu đỏ thì tìm về với nhau, trẻ nào cầm lô tô màu vàng tìm về với nhau. Hoạt động 2: Cô chọn một số trẻ khá lên chơi cho cả lớp xem Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi. ĐÁNH GIÁ: Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Nhận biết phía trên phía dưới so với bản thân 1- Mục đích yêu cầu: - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, GD trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, ngoan, vâng lời cô. - Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt dược phía trên dưới của bản thân 2. Chuẩn bị - Mỗi trẻ một đôi dép, một cái mũ - Tranh trò chơi 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Hát: Đôi dép - Trò chuyện với trẻ: Các con vừa hát xong bài hát gì? Trong bài hát núi về cái gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh Hoạt động 2: Nhận biết phía trên dưới của bản thân Cô phát cho mỗi trẻ một đôi dép cho trẻ mặc dép vào chân - Hỏi trẻ: + Dưới chân con có gì? + Dép nằm phía nào? + Trên đầu con đội cái gì? + Mũ nằm ở phía nào? Cho trẻ chỉ và gọi phía trên dưới của bản thân - Cô cho nhiều trẻ nhận xét, cô khuyến khớch trẻ núi trọn câu: Cái mũ phía trên, đôi dép phía dưới - Luyện tập: Cho trẻ núi theo yêu cầu của cô. Hoạt động 3: Trò chơi: Thi ai nhanh
- - Trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết chơi tự do ở các góc, biết chơi cùng bạn, nhường bạn khi chơi. 2.Chuẩn bị: - slide một số đồ dùng trong gia đình - Đồ chơi các góc 3. Tiến hành: * Xem slide về các đồ dùng gia đình - Cô cho trẻ xem slide về các đồ dùng trong gia đình: đồ dùng để ăn, để uống - Trong quỏ trình trẻ xem cô hỏi trẻ, giới thiệu cho trẻ một số đồ dùng mà trẻ thấy, cho trẻ biết được công dụng của các đồ dùng đó * Hoạt động tự chọn Hoạt động 1: Trước khi chơi Cô hướng cho trẻ chơi ở các góc như buổi sáng, chơi tự chọn theo ý thích của trẻ Chơi góc phân vai: gia đình, cô giáo Chơi góc xây dựng: xây trang trại chăn nuôi. Góc học tập xem tranh ảnh về các con vật, tô màu Hoạt động 2: Quá trình chơi Cô đến từng góc hướng dẫn trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi cùng nhau, biết tạo mối quan hệ khi chơi. Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi Cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương trẻ, cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng. ĐÁNH GIÁ: . Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Hát+ vỗ tay: Em búp bê ( Mộng Lợi Chung) 1- Mục đích yêu cầu: - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, ngoan, chú ý lắng nghe cô hát và biết thể hiện cảm xỳc của mình cùng cô. - Rèn cho trẻ hát đúng nhạc, hát rõ lời - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc bài hát, hát đúng nhạc và biết vỗ tay theo bài hát: Em búp bê 2. Chuẩn bị - Máy cassette, băng nhạc có bài hát: Em búp bê - Đàn, phách gõ