Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Gia đình thân yêu - Chủ đề nhánh 4: Nhu cầu gia đình - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Lệ
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- TrÎ biết tên gọi, đặc điểm những đồ dùng sinh hoạt trong gia đình và công dụng của chúng.
- Trẻ biết bò bằng bàn tay bàn chân.
- Nhớ tên câu chuyện, thuộc và hiểu nội dung câu chuyện “Tích Chu”.
- Trẻ biết phân biệt hình tròn với hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác qua đặc điểm của hình
- Trẻ biết nhào đất, chia đất nặn để tạo ra cái giỏ.
2. Kỹ năng
- Trẻ kể chuyện diễn cảm, kỹ năng thể hiện giọng điệu của các nhân vật trong câu chuyện : Tích Chu
- Rèn kỹ năng bò bằng bàn tay bàn chân.
- Rèn kỹ năng phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, chữ nhật.
- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, kỹ năng nhanh nhạy khi chơi trò chơi.
- Củng cố kỹ năng lăn tròn, lăn dọc , ấn bẹt , ấn lõm , uốn cong , đính các phần để tạo ra cái giỏ.
3. Thái độ
- Biết kính trọng, chào hỏi lễ phép với người trên và mọi người xung quanh
- Biết thể hiện yêu thương, quan tâm chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng các cử chỉ hành động và lời nói.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, sạch sẽ, gọn gàng, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng sạch sẽ đóng nơi quy định.
CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô:
+ Dây kéo co, vạch đích.
+ Đàn có bài hát: Cháu yêu bà.
+ Video chuyện: Tích Chu, Tranh ảnh , băng hình về đồ dùng để ăn, để uống
+ Ba
+ Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Mẫu tạo hình: nặn cái giỏ.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ có : Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
+ Tranh trò chơi: Gắn những hình ảnh có trong chuyện “Tích Chu”
- Đồ chơi ở các góc:
+ Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép
+ Phân vai: Đồ dùng của bác sĩ, gia đình, cửa hàng
+ Nghệ thuật: Các loại nhạc cụ, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên.
+ Khoa học: Các loại tranh ảnh về gia đình bé
- Huy động phụ huynh: ảnh chụp về gia đình, tranh ảnh, báo cũ, lịch cũ, chai nhựa, len.....
1. Kiến thức:
- TrÎ biết tên gọi, đặc điểm những đồ dùng sinh hoạt trong gia đình và công dụng của chúng.
- Trẻ biết bò bằng bàn tay bàn chân.
- Nhớ tên câu chuyện, thuộc và hiểu nội dung câu chuyện “Tích Chu”.
- Trẻ biết phân biệt hình tròn với hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác qua đặc điểm của hình
- Trẻ biết nhào đất, chia đất nặn để tạo ra cái giỏ.
2. Kỹ năng
- Trẻ kể chuyện diễn cảm, kỹ năng thể hiện giọng điệu của các nhân vật trong câu chuyện : Tích Chu
- Rèn kỹ năng bò bằng bàn tay bàn chân.
- Rèn kỹ năng phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, chữ nhật.
- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, kỹ năng nhanh nhạy khi chơi trò chơi.
- Củng cố kỹ năng lăn tròn, lăn dọc , ấn bẹt , ấn lõm , uốn cong , đính các phần để tạo ra cái giỏ.
3. Thái độ
- Biết kính trọng, chào hỏi lễ phép với người trên và mọi người xung quanh
- Biết thể hiện yêu thương, quan tâm chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng các cử chỉ hành động và lời nói.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, sạch sẽ, gọn gàng, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng sạch sẽ đóng nơi quy định.
CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô:
+ Dây kéo co, vạch đích.
+ Đàn có bài hát: Cháu yêu bà.
+ Video chuyện: Tích Chu, Tranh ảnh , băng hình về đồ dùng để ăn, để uống
+ Ba
+ Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Mẫu tạo hình: nặn cái giỏ.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ có : Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
+ Tranh trò chơi: Gắn những hình ảnh có trong chuyện “Tích Chu”
- Đồ chơi ở các góc:
+ Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép
+ Phân vai: Đồ dùng của bác sĩ, gia đình, cửa hàng
+ Nghệ thuật: Các loại nhạc cụ, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên.
+ Khoa học: Các loại tranh ảnh về gia đình bé
- Huy động phụ huynh: ảnh chụp về gia đình, tranh ảnh, báo cũ, lịch cũ, chai nhựa, len.....
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Gia đình thân yêu - Chủ đề nhánh 4: Nhu cầu gia đình - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_gia_dinh_than_yeu_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Gia đình thân yêu - Chủ đề nhánh 4: Nhu cầu gia đình - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Lệ
- TUẦN 11 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHU CẦU GIA ĐÌNH Từ ngày 14/11 đến ngày 18/11/2022 MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - TrÎ biết tên gọi, đặc điểm những đồ dùng sinh hoạt trong gia đình và công dụng của chúng. - Trẻ biết bò bằng bàn tay bàn chân. - Nhớ tên câu chuyện, thuộc và hiểu nội dung câu chuyện “Tích Chu”. - Trẻ biết phân biệt hình tròn với hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác qua đặc điểm của hình - Trẻ biết nhào đất, chia đất nặn để tạo ra cái giỏ. 2. Kỹ năng - Trẻ kể chuyện diễn cảm, kỹ năng thể hiện giọng điệu của các nhân vật trong câu chuyện : Tích Chu - Rèn kỹ năng bò bằng bàn tay bàn chân. - Rèn kỹ năng phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, chữ nhật. - Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, kỹ năng nhanh nhạy khi chơi trò chơi. - Củng cố kỹ năng lăn tròn, lăn dọc , ấn bẹt , ấn lõm , uốn cong , đính các phần để tạo ra cái giỏ. 3. Thái độ - Biết kính trọng, chào hỏi lễ phép với người trên và mọi người xung quanh - Biết thể hiện yêu thương, quan tâm chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng các cử chỉ hành động và lời nói. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, sạch sẽ, gọn gàng, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng sạch sẽ đóng nơi quy định. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: + Dây kéo co, vạch đích. + Đàn có bài hát: Cháu yêu bà. + Video chuyện: Tích Chu, Tranh ảnh , băng hình về đồ dùng để ăn, để uống + Ba + Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. - Mẫu tạo hình: nặn cái giỏ. - Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ có : Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. + Tranh trò chơi: Gắn những hình ảnh có trong chuyện “Tích Chu” - Đồ chơi ở các góc: + Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép + Phân vai: Đồ dùng của bác sĩ, gia đình, cửa hàng
- Kế hoạch thực hiện Thứ 2 3 4 5 6 ND Trò Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ ở lớp. chuyện - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu của gia đình, tình cảm của mọi người trong gia đình. - Phân công trực nhật: Vệ sinh, bưng bàn ghế - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (4L x 4N) Thể dục sáng - Bụng: Hai tay đưa lên cao gập thân tay chạm mũi chân(4L x 4N) - Chân: Hai tay chống hông, đá chân về phía trước (4L x 4N) - Bật nhảy: 2 tay chống hông bật tách chân, khép chân. Bò bằng bàn Trò chuyện Chuyện: Tích Phân biệt Nặn cái tay bàn chân. về đồ dùng Chu hình tròn, giỏ. HĐH để ăn, để hình vuông, uống chữ nhật, tam giác QS giá để bát QS đồ dùng Qs thời tiết. QS giá nước Dạo chơi ở bếp nhà bếp. TCVĐ : của lớp B2. TCVĐ : Cướp TC: Về Rồng rắn lên TCVĐ : Mèo HĐNT cờ, Gieo hạt đúng nhà mây đuổi chuột. Dung dăng Kéo cưa lừa - Chi chi dung dẻ xẻ chành chành. - XD: Xây công viên, xếp các thành viên trong GĐ đi chơi công viên - PV: Bác sĩ, cửa hàng, gia đình - NT: Chơi nhạc cụ, hát múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề gia đình. Tô HĐG màu, vẽ, cắt dán và sử dụng các ngvl khác nhau để làm tranh về GĐ - HT: Phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, xem tranh ảnh về gia đình - Chơi TCDG (Ô ăn quan, thẻ chuyền, oẳn tù tì ) - Rèn kỹ năng - Lq - Ôn chuyện: - Vệ sinh sắp - Ca múa rửa tay. chuyện: Tích Chu. xếp đồ dùng hát tập thể HĐC Tích Chu. -. đồ chơi. Nêu gương cuối tuần
- x bò 2, 5 – 3m x bò x x x x x x x x x x x x x x x - Cô giới thiệu tên bài tập: Bò bằng bàn tay bàn chân. - Cô làm mẫu: Cho trẻ đứng 2 hàng ngang, xem cô làm mẫu 2 lần. - Làm mẫu lần 1: Làm mẫu toàn phần - Làm mẫu lần 2: Miêu tả + giải thích: TTCB : Chống hai bàn tay mặt sàn, bàn chân đặt sát sàn, khi có hiệu lệnh “ bò” thì bò bằng bàn tay, bàn chân. Khi bò gối hơi khuỵu, mắt nhìn về phía trước, phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng. Khi đến đích thì dừng lại đứng dậy và đi về phía cuối hàng đứng. - Hỏi lại tên vận động. Cô vừa thực hiện vận động gì? - Cô mời 1 trẻ thực hiện. Cô nhận xét và nhắc lại kỹ năng vận động Cho cả lớp thực hiện 2- 3 lần. Cô sửa sai khuyến khích trẻ. - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động - Sau khi cả lớp đã thực hiện xong bài tập cô mời 1 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại để củng cố kỹ năng cho cả lớp. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ thực hiện tốt, động viên trẻ thực hiện chưa tốt cố gắng để lần sau thực hiện tốt hơn. Hoạt động 4: Trò chơi: Cáo và thỏ - Cô nêu tên TC: Cáo và thỏ - Cho 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cách chơi: - Một 2 làm cáo ngồi phía trước, các trẻ khác làm thỏ đi chơi, thỏ bật chụm hai chân và đọc thơ “Bầy thỏ con”. “Cáo” ở trong hang thầy bầy “thỏ” đọc thơ vui vẻ thì “hừm, hừm” và chạy ra đuổi bắt, “thỏ” phải chạy nhanh về nhà của mình nếu bị “cáo” bắt, thì “thỏ” phải làm “cáo” - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần - Cô động viên khuyến khích trẻ trong mỗi lần chơi Hoạt động 5: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát giá để bát của nhà bếp 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được ra ngoài trời hít thở không khí trong lành, tăng cường sức khỏe. - Trẻ biết chơi các trò chơi, được vui chơi thoải mái.
- + Bước 6: Xả sạch xà phòng theo các bước và lau khô tay Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện. - Cô bao quát trẻ nhắc nhở trẻ rửa tay đúng cách - Nhận xét và tuyên dương trẻ. Nội dung 2: Giải câu đố về đồ dùng Hoạt động 1: Cô đọc câu đố: “ Có chân mà chẳng biết đi. Quanh năm suốt tháng đứng ì một nơi Bạn bè chăn, chiếu, gối thôi Cho người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày”. (Cái giường) “ Một mẹ thường có sáu con Yêu thương mẹ sẽ nước non vơi đầy”. (Bộ ấm chén) “ Miệng tròn, lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, dựng rau hằng ngày”. (Cái bát, cái đĩa) “ Suốt ngày nằm ngủ một nơi Đến lúc tối trời ra ôm đầu chủ”. ( Cái gối) Hoạt động 2: Nhận xét tuyên dương trẻ giải được câu đố. Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC: Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để uống 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của đồ dùng để ăn, để uống trong gia đình - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng phân loại, phân nhóm, quan sát, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, sử dụng các đồ dùng trong gia đình đúng cách, hợp lý 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: bát, thìa, đũa, ly thủy tinh, ca sứ, , ấm sứ 3. TiÕn hµnh: Hoạt động 1: Cho trẻ hát “Nhà của tôi” - Trò chuyện về nhu cầu gia đình bé Hoạt động 2: Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để uống - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm và thảo luận + Nhóm 1: Quan sát đồ dùng để ăn ( dĩa, bát, thìa, tô, đũa) + Nhóm 2: Quan sát đồ dùng để uống ( ca, ấm, ly thủy tinh) - Trong quá trình trẻ quan sát cô đến từng nhóm, hướng dẫn trẻ.
- - TC1: Về đúng nhà - TC2: Dung dăng dung dẻ - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 TC Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với xích đu, cầu trượt, ô tô, vẽ, nhảy dây, ô ăn quan, xếp hột hạt Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi cần .- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - LQ truyện: Tích Chu - Hoạt động theo ý thích ở góc 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu truyện. - Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc. - Giáo dục trẻ quý trọng tình cảm gia đình, biết chia sẻ với mọi người trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Powerpoint minh họa câu chuyện “ Tích Chu”. - Đồ ding, đồ chơi đầy đủ. 3. Tiến hành : Nội dung 1: LQ Chuyện “Tích Chu” Hoạt động 1 : Giới thiệu tên câu chuyện. - Cô kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. - Đàm thoại qua nội dung câu chuyện: Các nhân vật trong truyện? Vì sao bà Tích Chu biến thành chim? Tích Chu có ngoan không? Vì sao? Các con sẽ làm gì khi bà mình bị ốm? Hoạt động 2 : Cho trẻ kể chuyện theo cô. - Nhận xét và tuyên dương trẻ. Nội dung 2: Hoạt động theo ý thích ở góc Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: “Nhà của tôi” - Cô cho trẻ kể tên các góc chơi trong lớp. - Hỏi trẻ về cách chơi một số góc, góc phân vai ( trẻ biết thể hiện vai mẹ con, bán hàng, góc xây dựng ( trẻ biết xây ngôi nhà, lắp ghép ngôi nhà thân yêu của mình, sắp xếp đồ dùng trong gia đình), góc nghệ thuật ( biết làm album về những người thân trong gia đình ) Hoạt động 2: Cô hướng dẫn thêm và cho trẻ về nhóm chơi. - Cho trẻ chơi và bao quát trẻ. Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC : Chuyện Tích Chu 1. Mục đích yêu cầu:
- - Trẻ biết ý nghĩa,tầm quan trọng của thời tiết đối với cơ thể con người, con vật và thiên nhiên. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo đảm sức khỏe. 2. Chuẩn bị: - Dây, phấn, bóng, ô tô, giấy - Mũ mèo, mũ chuột. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. - Cô dẫn trẻ ra sân, cho trẻ nêu nhận xét về thời tiết. - Thời tiết hôm nay như thế nào? Có mây không? Vì sao? - Con thích trời mưa hay trời nắng? Vì sao? - Không khí trong lành mát mẻ có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể con người? - Giáo dục trẻ đội mũ khi đi dưới trời nắng. - Mặc ấm khi thời tiết mưa lạnh. - Chú ý giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển mùa. Hoạt động 2: TC. + TC 1: Mèo đuổi chuột. + TC 2: Chi chi chành chành - Cô giới thiệu tên trò chơi,cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần Hoạt động 3: - Chơi với các trò chơi dân gian như ô ăn quan,lá chả, gấp lá khô.Vẽ các kiểu nhà bộ thớch. Cô hướng dẫn trẻ các trò chơi dân gian như ô ăn quan, lá chả - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn chuyện: Tích Chu. - HĐ tự chọn. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp với các bạn trong khi chơi. - Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ người thân trong gia đình và mọi người xung quanh. 2. Chuẩn bị: - Powerpoint minh hoạ câu chuyện : Tích Chu. - Đồ dùng đồ chơi các góc đầy đủ. 3. Tiến hành: Nội dung 1: Ôn chuyện: Tích Chu. Hoạt động 1: Cô kể một đoạn trong câu chuyện, hỏi trẻ tên câu chuyện.
- - Cho trẻ nhắm mắt chọn hình: Chọn hình theo tên gọi ( lần lượt các hình), chọn hình theo hiệu lệnh ( Hình tròn, không phải hình tròn) Chọn hình theo đặc điểm.Trẻ đưa hình lên và nói tên hình - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ vật có dạng các hình vừa học - Cho trẻ sử dụng các hình để xếp những đồ vật trẻ thích. Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi 1: Tìm đúng số nhà ( Số nhà là các hình với hiệu lệnh: về nhà hình tròn, không phải hình tròn - Trò chơi 2: Chia 3 nhóm sử dụng các hình vừa học để xếp ngôi nhà theo yêu cầu của cô - Cho trẻ nhận xét sau từng lần chơi, cổ động viên khuyến khích trẻ. - Nhận xét giờ hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát giá uống nước của lớp B2. 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú chơi trò chơi,chạy nhảy, đọc đồng dao. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm những đồ dùng ở giá nước của lớp B2 và công dụng của các đồ dùng đó. - Giáo dục trẻ không la hét chạy nhảy 2.Chuẩn bị: - Liên hệ lớp B2. - Phấn, màu,lá khô, hột hạt đồ chơi dân gian: Ô ăn quan, đánh thẻ, nhảy dây Hoạt động 1 : Quan sát giá uống nước của lớp B2. - Dẫn trẻ ra sân, cho trẻ quan sát nhận xét về thời tiết trong ngày. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết. - Cụ dẫn trẻ đến lớp B2, hướng cho trẻ quan sát giá úp ca uống nước của lớp B2. - Cho trẻ biết tên gọi, chất liệu làm ra các đồ dùng đó. - Khi uống nước xong mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước, khi uống xong úp ca gọn gàng, sạch sẽ. - Liên hệ ở gia đình trẻ. - Giỏo dục trẻ biết sử dụng cốc đồ dựng và biết cách bảo quản những đồ dùng đó. Hoạt động 2: TC: - TC 1: Cáo và Thỏ - TC 2: Tập tầm vông- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 TC Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với ô tô, vẽ, nhảy dây, ô ăn quan, xếp hột hạt - Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Vệ sinh sắp xếp đồ dùng, đồ chơi