Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Trần Thị Kim Huệ

* Nội dung các góc chơi:
- Góc thao tác vai: Bế em, nấu cho em ăn, cho em ăn, ru em ngủ.
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng, luồn hạt, xếp tháp, chơi với đồ chơi sắc màu.
- Góc vận động: Đi trong đường hẹp – thử cảm giác bàn chân; Chơi các trò chơi với vòng, bóng.
- Góc nghệ thuật: Di màu quả bóng, chấm màu đồ chơi (cái trống).
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ làm quen với các góc chơi và một số đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi: Bế em, nấu cho em ăn, cho em ăn, ru em ngủ.
- Biết chơi để tạo ra sản phẩm đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có một số kỹ năng thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai chơi của mình (dưới sự hướng dẫn của cô giáo).
- Bước đầu có một số kỹ năng đơn giản khi chơi.
docx 4 trang Thiên Hoa 22/02/2024 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Trần Thị Kim Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_do_choi_cua_be_tran_thi_k.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Trần Thị Kim Huệ

  1. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CÓC Chủ đề: Đồ chơi của bé Đối tượng trẻ: 24 - 36 tháng Số lượng trẻ: 25 trẻ Thời gian: 20 – 25 phút Ngày soạn: 11/10/2021 Ngày thực hiện: 13/10/2021 Người thực hiện: Trần Thị Kim Huệ Đơn vị: Trường mầm non Hồng Phương * Nội dung các góc chơi: - Góc thao tác vai: Bế em, nấu cho em ăn, cho em ăn, ru em ngủ. - Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng, luồn hạt, xếp tháp, chơi với đồ chơi sắc màu. - Góc vận động: Đi trong đường hẹp – thử cảm giác bàn chân; Chơi các trò chơi với vòng, bóng. - Góc nghệ thuật: Di màu quả bóng, chấm màu đồ chơi (cái trống). I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ làm quen với các góc chơi và một số đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Trẻ biết thể hiện vai chơi: Bế em, nấu cho em ăn, cho em ăn, ru em ngủ. - Biết chơi để tạo ra sản phẩm đơn giản. 2. Kỹ năng: - Trẻ có một số kỹ năng thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai chơi của mình (dưới sự hướng dẫn của cô giáo). - Bước đầu có một số kỹ năng đơn giản khi chơi. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Trẻ chơi không tranh giành đồ chơi của bạn. II. Chuẩn bị
  2. - Vậy khi về góc chơi, các con nhớ là không tranh giành đồ chơi của bạn; biết nhường nhịn bạn và khi chơi xong nhớ cất đồ nhé. Nào, bây giờ cô mời các con cùng về góc chơi của mình. 2. Tổ chức cho trẻ chơi tập: - Sau khi cho trẻ về các góc chơi, cô bao quát và cân đối số trẻ chơi ở các góc. Cô đến từng góc chơi, quan sát, hỗ trợ trẻ lấy đồ chơi. - Trong khi chơi, cô bao quát chung đồng thời, nhập vai chơi cùng trẻ, tạo điều kiện để trẻ chơi - Trẻ chơi cùng cô tập 1 cách say sưa, hứng thú. VD: Góc thao tác vai: trẻ chơi bế em: Cô bế em bé (búp bê) đến và hỏi trẻ: bác ơi! Em bé của bác ăn chưa, em bé của tôi cũng đói rồi đấy, tôi cho em bé của tôi ăn Đến giờ em ăn rồi, bác đi nấu bột cho em ăn đi. + Góc nghệ thuật – tạo hình: Nếu trẻ làm được thì cô khen trẻ. Với trẻ chưa làm được “Bác ơi, tôi cũng muốn trang trí cho cái trống của tôi thật đẹp đấy, vậy bác có muốn trang trí cái trống của bác đẹp không nào? À tôi và bác cùng làm nhé. + Góc vận động: Bác ơi, trò chơi này chơi như thế nào nhỉ? Bác hướng dẫn để tôi và bác cùng chơi nhé. + Góc HĐVĐV: “Ôi tôi thấy bác xâu được cái vòng rất là đẹp đấy, tôi phải xâu như thế nào để được cái vòng như của bác” “Bác ơi, tôi đang muốn xâu vòng đấy, bác có muốn xâu vòng không? Để tôi hướng dẫn, tôi và bác cùng xâu nhé”. - Đối với những trẻ chưa biết thao tác với đồ vật, cô hướng dẫn bằng cách làm mẫu lại hoặc gợi ý bằng lời - Cô kịp thời xử lí các tình huống khi xảy ra - Cô gợi ý để trẻ đổi góc chơi nếu thấy trẻ không - Trẻ nghe cô nhận xét hứng thú. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ tại các góc chơi. - Trẻ xúm xít lại gần 3. Chơi kết thúc: - Trẻ trả lời