Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU:
-Trẻ biết đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô.
-Trẻ đi nhanh - chậm theo hiệu lệnh.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần hợp tác khi chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Vạch mức.
- Rỗ đựng đồ chơi.
- Đồ chơi bằng nhựa: Chén to - chén nhỏ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
ĐI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH
+ Khởi động: Cô cùng trẻ đi vòng tròn hát bài “EM BÚP BÊ”. Đi chậm - đi nhanh- chậm dần - đứng thành vòng tròn.
+Trọng động: TẬP VỚI BÓNG
- Động tác 1: Thổi bóng.
Trẻ hít vào thật sâu rồi thổi ra từ từ.
- Động tác 2: Đưa bóng lên cao.
TTCB: Đứng tự nhiên cầm bóng để ngang ngực đưa bóng lên cao rồi vòng xuống.
- Động tác 3: Cầm bóng lên
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân
Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực.
Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn.
- Động tác 3: Bóng nẩy.
TTCB: Trẻ đứng thoải mái 2 tay cẩm bóng.
Trẻ bật tại chỗ vừa bật vừa nói bóng nẩy
-Trẻ biết đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô.
-Trẻ đi nhanh - chậm theo hiệu lệnh.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần hợp tác khi chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Vạch mức.
- Rỗ đựng đồ chơi.
- Đồ chơi bằng nhựa: Chén to - chén nhỏ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
ĐI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH
+ Khởi động: Cô cùng trẻ đi vòng tròn hát bài “EM BÚP BÊ”. Đi chậm - đi nhanh- chậm dần - đứng thành vòng tròn.
+Trọng động: TẬP VỚI BÓNG
- Động tác 1: Thổi bóng.
Trẻ hít vào thật sâu rồi thổi ra từ từ.
- Động tác 2: Đưa bóng lên cao.
TTCB: Đứng tự nhiên cầm bóng để ngang ngực đưa bóng lên cao rồi vòng xuống.
- Động tác 3: Cầm bóng lên
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân
Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực.
Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn.
- Động tác 3: Bóng nẩy.
TTCB: Trẻ đứng thoải mái 2 tay cẩm bóng.
Trẻ bật tại chỗ vừa bật vừa nói bóng nẩy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_do_choi_cua_be_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Năm học 2019-2020
- Tuần 1 Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2019 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY VĐ: ĐI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐGHĐ - Trò chuyện: Bé đang cầm đồ chơi gì? Bé thích đồ chơi nào? ĐÓN TRẺ - Đồ chơi màu gì ? - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp. I. MỤC TIÊU: -Trẻ biết đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô. -Trẻ đi nhanh - chậm theo hiệu lệnh. - Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần hợp tác khi chơi. II. CHUẨN BỊ: - Vạch mức. - Rỗ đựng đồ chơi. THỂ DỤC TẬP - Đồ chơi bằng nhựa: Chén to - chén nhỏ. CÓ CHỦ ĐỊNH III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: ĐI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH + Khởi động: Cô cùng trẻ đi vòng tròn hát bài “EM BÚP BÊ”. Đi chậm - đi nhanh- chậm dần - đứng thành vòng tròn. +Trọng động: TẬP VỚI BÓNG - Động tác 1: Thổi bóng. Trẻ hít vào thật sâu rồi thổi ra từ từ. - Động tác 2: Đưa bóng lên cao. TTCB: Đứng tự nhiên cầm bóng để ngang ngực đưa bóng lên cao rồi vòng xuống. - Động tác 3: Cầm bóng lên TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực. Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn. - Động tác 3: Bóng nẩy. TTCB: Trẻ đứng thoải mái 2 tay cẩm bóng. Trẻ bật tại chỗ vừa bật vừa nói bóng nẩy 1
- xếp. Khuyến khích trẻ trả lời: “ xếp cái gì? Cái hàng rào màu gì? Hàng rào để làm gì? 2. NT: Xem tranh đồ chơi của bé, xem tranh các bé đang chơi lắp ghép - CB: Tranh vẽ đồ chơi của bé và tranh các bé đang chơi lắp ghép - Trẻ lật từng trang bằng các ngón tay - Cách chơi: Cô giở và xem với trẻ từng trang sách. Sau đó đưa sách cho trẻ tự giở. Khi trẻ giở cô chú ý sửa sai cho trẻ những thao tác chưa đúng, tập cho trẻ dùng các ngón tay lật giở từng trang sách và nêu được bạn trong tranh đang làm gì? 3. PASH : Bế em, cho búp bê ăn - CB: Búp bê, bộ đồ dùng chén, muỗng bằng nhựa - Trẻ tập sử dụng đồ dùng ăn uồng, chén muỗng - Cách chơi: Cô giả vờ cho búp bê ăn và khuyến khích trẻ bắt chước theo. Khi thực hiện cô gọi tên các hành động, các dụng cụ để cho trẻ nhớ và tập nói theo. Khuyến khích trẻ bế búp bê cho đúng, vừa xúc cho búp bê ăn vừa nói chuyện âu yếm với búp bê Cất dọn đồ chơi sau khi chơi đúng nơi quy định ĂN, NGỦ, VỆ + Ăn : Biết ngồi đúng vào chỗ của từng trẻ và ăn SINH hết suất không được bỏ thức ăn + Ngủ: Trẻ biết ngủ đúng gường của trẻ và không chọc phá bạn + VS: Dạy trẻ thói quen sử dụng nước sạch. - Ôn kiến thức cũ: Hát em búp bê. -Làm quen kiến thức mới:Làm đồ chơi, làm quen với đồ chơi. HOẠT ĐỘNG -Xem phim hoạt hình, đĩa nhạc. CHIỀU - Giáo dục trẻ chơi xong biết cất dọn đồ chơi, không tranh dành đồ chơi với bạn. CHUẨN BỊ RA + Nêu gương cuối ngày VỀ TRẢ TRẺ + Cho trẻ đi vệ sinh, chuẩn bị đầu tóc gọn gàng + Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh trong ngày của trẻ. Nhắc trẻ chào cô khi ra về chào bạn và thưa ông bà cha mẹ 3
- Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY ÂN: BÉ ĐI NHÀ TRẺ (`Dạy hát) HOẠT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐG ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN Trò chuyện: Bé đang cầm đồ dùng gì? TRẺ - Bé thích đồ chơi nào? - Đồ chơi màu gì? - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp. THỂ *Khởi động: cô cùng trẻ đi vòng tròn hát bài “EM DỤC BÚP BÊ”. Đi chậm - đi nhanh- chậm dần- đứng thành SÁNG vòng tròn. *Trọng động: TẬP VỚI BÓNG - Động tác 1: Thổi bóng. Trẻ hít vào thật sâu rồi thổi ra từ từ. - Động tác 2: Đưa bóng lên cao. TTCB: Đứng tự nhiên cầm bóng để ngang ngực đưa bóng lên cao rồi vòng xuống. - Động tác 3: Cầm bóng lên TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực. Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn. - Động tác 3: Bóng nẩy. TTCB: Trẻ đứng thoải mái 2 tay cẩm bóng. Trẻ bật tại chỗ vừa bật vừa nói bóng nẩy + Hồi tỉnh: Cho trẻ đi kết hợp hít thở sâu quanh phòng tập - Điểm danh: Gọi trẻ ghi tên vào sổ điểm danh trẻ nghỉ ốm, có phép, không phép. ÂN: “Bé đi nhà trẻ”( Dạy hát) I. MỤC TIÊU: -Trẻ nhớ tên bài hát “Bé đi nhà trẻ”. - Hát vuốt theo cô được cả bài. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. II. CHUẨN BỊ: - Mũ chóp kín. 5
- ĂN, + Ăn : Biết ngồi đúng vào chỗ của từng trẻ và ăn hết NGỦ, suất không được bỏ thức ăn VỆ + Ngủ: Trẻ biết ngủ đúng gường của trẻ và không SINH chọc phá bạn + VS: Dạy trẻ thói quen sử dụng nước sạch. HOẠT - Ôn kiến thức cũ: Hát em búp bê. ĐỘNG -Làm quen kiến thức mới: làm quen với đồ chơi lắp CHIỀU ghép xây dựng. -Xem phim hoạt hình, đĩa nhạc. - Giáo dục trẻ chơi xong biết cất dọn đồ chơi, không tranh dành đồ chơi với bạn. CHUẨN + Nêu gương cuối ngày BỊ RA + Cho trẻ đi vệ sinh, chuẩn bị đầu tóc gọn gàng VỀ + Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh trong ngày của trẻ. TRẢ Nhắc trẻ chào cô khi ra về chào bạn và thưa ông bà cha TRẺ mẹ . NHẬN XÉT . . . 7
- Chơi dân gian: “Gắp đồ chơi, đồ dùng vào giỏ” Cô dùng hai bàn tay cô nắm lại, các ngón tay đan vào nhau, ngón trỏ duỗi thẳng. Cô dùng hai ngón trỏ duỗi thẳng. Cô dùng hai ngón trỏ của hai bàn tay gắp đồ dùng, đồ chơi rồi thả vào trong giỏ. Cô cho cháu chơi thử Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng rơi Chơi với cát: Cát khô cát ướt Cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ. NBTN: ĐỒ CHƠI: LẮP GHÉP- XÂY DỰNG I. MỤC TIÊU: -Trẻ biết tên gọi, 1 vài đặc điểm đặc trưng và công dụng của đồ chơi xếp hình, xây dựng. -Trẻ chỉ và nói đúng đặc điểm tên gọi của đồ chơi, biết HOẠT cách sử dụng đồ chơi xếp hình xây dựng. ĐỘNG -Trẻ tích cực tham gia chọn đồ chơi. Biết giữ gìn đồ CHƠI TẬP dùng đồ chơi, cất đúng nơi qui định. CÓ CHỦ II. CHUẨN BỊ: ĐÍCH - Các khối gỗ, các khối bằng nhựa. - Đồ chơi: Lắp ghép, xây dựng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Ổn định lớp Cho trẻ hát bài : Cháu đi mẫu giáo -> Các con vừa hát bài hát gì ? đến trường con được học những gì? Hôm này, chúng ta cùng tìm hiểu về đồ chơi nhé Hoạt động 2: Nhận biết và gọi tên đồ chơi: Cô đưa từng đồ chơi ra cho trẻ nhận biết và gọi tên. - Cái gì đây? - Màu gì? -To hay nhỏ? - Dùng để làm gì? - Đây là gì? - Để làm gì? - Cho trẻ sờ, gọi tên và sử dụng đồ chơi. - Dạy trẻ giữ gìn không đập phá, chơi xong cất đúng nơi qui định. Hoạt động 3: Luyện tập: -Xem tranh: Nói tên gọi đặc điểm của đồ chơi, xử dụng 9
- ĂN, NGỦ, + Ăn : Biết ngồi đúng vào chỗ của từng trẻ và ăn hết VỆ SINH suất không được bỏ thức ăn + Ngủ: Trẻ biết ngủ đúng gường của trẻ và không chọc phá bạn + VS: Dạy trẻ thói quen sử dụng nước sạch. HOẠT - Ôn kiến thức cũ: Hát bé đi nhà trẻ. ĐỘNG -Làm quen kiến thức mới: Làm quen câu chuyện CHIỀU “ Cái chuông nhỏ” -Xem phim hoạt hình, đĩa nhạc. - Giáo dục trẻ chơi xong biết cất dọn đồ chơi, không tranh dành đồ chơi với bạn. CHUẨN BỊ + Nêu gương cuối ngày RA VỀ + Cho trẻ đi vệ sinh, chuẩn bị đầu tóc gọn gàng TRẢ TRẺ + Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh trong ngày của trẻ. Nhắc trẻ chào cô khi ra về chào bạn và thưa ông bà cha mẹ NHẬN XÉT 11
- II.CHUẨN BỊ: -Tranh chuyện: “Cái chuông nhỏ”. -Tranh mèo, chó, thỏ, dê. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: CÁI CHUÔNG NHỎ Hoạt động 1: Quan sát con vật - Cho trẻ quan sát tranh: mèo, chó, thỏ, dê. - Đây là con gì? - Kêu như thế nào? Hoạt động 2: Bé lắng nghe - Giới thiệu tên bài. - Cho trẻ nói lại tên bài. Cô kể cho trẻ nghe 1 lần(không tranh, kể diễn cảm và rõ lời) Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có những nhân vật nào? Cô kể trẻ nghe lần 2, có tranh minh hoạ. Tóm tắt nội dung bài: Câu chuyện nói về cái chuông của chú mèo khoang. Luyện phát âm: khoang - leng keng - cún đốm. Hỏi lại tên bài. - Cô vừa kể lần 3 vừa đàm thoại , phân đoạn, giải thích từ khó - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Mèo con có cái gì? - Ai mượn cái chuông của mèo con? - Tại sao mèo con không cho bạn mượn? - Mèo con nói với các bạn thế nào? Dạy trẻ biết chia xẻ đồ chơi cùng bạn. Hoạt động 3: TC: “Tiếng chuông ở đâu” Cô cho trẻ nhắm mắt lại cô làm tiếg chuông “Leng keng” trẻ nghe và đoán tiếng chuông kêu ở đâu. Cả lớp cùng chơi. CHƠI VỚI 1. HĐVĐV: Xếp nhà có hàng rào GÓC - CB: 5 đến 6 khối gỗ dẹp hình chữ nhật màu đỏ CHƠI ( hoặc xanh, vàng) - Trẻ biết xếp các khối gỗ đứng cạnh đều nhau thành hàng rào - Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ xếp chồng các khối 13
- cha mẹ NHẬN XÉT 15
- HOẠT ĐỘNG - Khối vuông - khối chữ nhật. CHƠI TẬP - Cái bàn mẫu của cô. CÓ CHỦ - Cái bàn học của trẻ ĐÍCH III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: XẾP CÁI BÀN Hoạt động 1: Ổn định lớp - Cho quan sát: “Cái bàn” - Cái gì đây? - Đâu là mặt bàn? - Đâu là chân bàn? - Giới thiệu bài: “ Xếp cái bàn” Hoạt động 2: Khám phá - Cho trẻ quan sát cái bàn mẫu của cô. - Giới thiệu dụng cụ. - Cô xếp mẫu 1 lần. - Cô xếp lần 2 kết hợp giải thích kĩ năng xếp. - Cô dùng khối chữ nhật đặt chồng lên khối vuông tạo thành cái bàn - Gọi 1 trẻ lên xếp thử. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Phát dụng cụ xếp cho trẻ cho trẻ xếp. - Cho trẻ làm động tác xếp trên không. - Cả lớp cùng xếp(cô chú ý động viên, sửa sai trẻ) - Bé đang xếp gì? -Xếp bàn to hay nhỏ? -Xếp bàn tặng ai? - Hỏi lại tên bài. - Cho 2 trẻ xếp đẹp lên thực hiện. - GD: Trẻ biết giữ gìn đồ chơi cất đúng nơi qui định. Hoạt động 4: TC: “Tay thơm tay ngoan” - Cô và trẻ cùng hát và làm động tác: Bàn tay xòe ra và lắc cổ tay. - Cả lớp cùng chơi 1. HĐVĐV: Xếp nhà có hàng rào - CB: 5 đến 6 khối gỗ dẹp hình chữ nhật màu đỏ CHƠI VỚI ( hoặc xanh, vàng) GÓC CHƠI - Trẻ biết xếp các khối gỗ đứng cạnh đều nhau thành hàng rào - Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ xếp chồng các 17
- Tuần 2 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG NGÀY VẬN ĐỘNG: BÒ THEO HƯỚNG THẲNG HOẠT NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐG HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐÓN TRẺ -Trò chuyện: Bé đang làm gì? Đồ chơi gì? Con đang chơi với đồ chơi gì? - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp. - Thể dục buổi sáng Khởi động: cô cùng trẻ đi vòng tròn hát bài “EM BÚP BÊ”. Đi chậm - đi nhanh- chậm dần- đứng thành vòng tròn. Trọng động: TẬP VỚI BÓNG THỂ DỤC - Động tác 1: Thổi bóng. GIỜ HỌC Trẻ hít vào thật sâu rồi thổi ra từ từ. - Động tác 2: Đưa bóng lên cao. TTCB: Đứng tự nhiên cầm bóng để ngang ngực đưa bóng lên cao rồi vòng xuống. - Động tác 3: Cầm bóng lên TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực. Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn. - Động tác 3: Bóng nẩy. TTCB: Trẻ đứng thoải mái 2 tay cẩm bóng. Trẻ bật tại chỗ vừa bật vừa nói bóng nẩy Hồi tỉnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng, hít vào thở ra - Điểm danh: Gọi trẻ ghi tên vào sổ điểm danh trẻ nghỉ ốm, có phép, không phép. VẬN ĐỘNG: BÒ THEO HƯỚNG THẲNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ I MỤC TIÊU: ĐỊNH - Trẻ bò theo đường thẳng dài 3m. - Trẻ biết bò bằng 2 bàn tay và 2 cẳng chân thẳng hướng về phía trước. 21