Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 9: Mùa hè đến rồi - Chủ đề nhánh 3: Một số hoạt động trong mùa hè - Năm học 2022-2023

I. Mục đích.
1.Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ có hiểu biết về một số hoạt động trong mùa hè như: Đi du lịch, đi tắm biển, biết lợi ích của việc đi tham quan, du lịch, …
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp bài hát: “nắng sớm”.
- Trẻ biết tên đồ chơi, cách sử dụng đồ chơi…Trẻ biết chơi trò chơi trong góc chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Tập cho trẻ một số kĩ năng khéo léo như: Xâu vòng, mở sách.
- Phát triển ở trẻ khả năng biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
3.Thái độ
- Trẻ thích đến lớp. Trẻ tích cực, vui vẻ, đoàn kết trong khi chơi.
- Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị
- Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo đủ ánh sáng.
- Băng đĩa nhạc phù hợp với chủ đề.
- Sân tập, xắc xô, hệ thống câu hỏi.
- Các góc chơi:
+ Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, cây hoa, đu quay, cầu trượt, …
+ Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, hình ảnh bé đi chơi với gia đình, bé tắm biển chưa tô màu.
+ Góc sách: Lô tô, tranh ảnh, sách truyện về 1 số hoạt động trong mùa hè của bé.
+ Góc thao tác vai: Chai nước, quần áo, mũ, dép, ô, ...
docx 22 trang Thiên Hoa 11/03/2024 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 9: Mùa hè đến rồi - Chủ đề nhánh 3: Một số hoạt động trong mùa hè - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_9_mua_he_den_roi_chu_de_n.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 9: Mùa hè đến rồi - Chủ đề nhánh 3: Một số hoạt động trong mùa hè - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Tên chủ đề nhánh: Một số hoạt động trong mùa hè Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 22 - 26/4/2023 I. Mục đích. 1.Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp. - Trẻ có hiểu biết về một số hoạt động trong mùa hè như: Đi du lịch, đi tắm biển, biết lợi ích của việc đi tham quan, du lịch, - Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp bài hát: “nắng sớm”. - Trẻ biết tên đồ chơi, cách sử dụng đồ chơi Trẻ biết chơi trò chơi trong góc chơi. 2. Kĩ năng - Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Tập cho trẻ một số kĩ năng khéo léo như: Xâu vòng, mở sách. - Phát triển ở trẻ khả năng biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. 3.Thái độ - Trẻ thích đến lớp. Trẻ tích cực, vui vẻ, đoàn kết trong khi chơi. - Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo đủ ánh sáng. - Băng đĩa nhạc phù hợp với chủ đề. - Sân tập, xắc xô, hệ thống câu hỏi. - Các góc chơi: + Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, cây hoa, đu quay, cầu trượt, + Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, hình ảnh bé đi chơi với gia đình, bé tắm biển chưa tô màu. + Góc sách: Lô tô, tranh ảnh, sách truyện về 1 số hoạt động trong mùa hè của bé. + Góc thao tác vai: Chai nước, quần áo, mũ, dép, ô, III. Tổ chức hoạt động Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên các hoạt động + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ Đón trẻ dùng đúng nơi quy định. + Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ.
  2. * Trò chuyện - Cô bật nhạc “Em đi chơi thuyền” + Mùa hè đến rồi bố mẹ đã dự dịnh cho các con đi chơi ở đâu chưa? - Thăm dò 1 số ý định chơi của trẻ. Con muốn chơi ở góc nào? Con muốn chơi với ai? + Ai muốn đóng vai bố mẹ, con đi du lịch, đi mua sắm thì vào góc thao tác vai nhé. + Ai muốn xây khu vui chơi nào? + Bạn nào muốn xem tranh, sách truyện, kể chuyện sáng tạo, làm album nát nữa hãy về góc sách nhé. - Ai múa dẻo, hát hay, muốn tô màu tranh thì về góc nghệ thuật nhé. - Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào? - Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi thì các con sẽ làm gì? - Cô giáo dục trẻ trong khi chơi, sau khi chơi. Chơi ở * Trẻ vào góc chơi: các góc - Quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng góc chơi, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng. - Góc xây dựng: Con đang làm gì? Xếp tường bao như thế nào? + Cần làm gì để có nhiều bóng mát? - Góc thao tác vai: Bác dẫn con đi đâu? Hai bố con muốn mua gì? + Bác phải nói gì với người bán hàng và trả gì cho người bán? + Người bán hàng khi thấy khách phải nói gì nào? - Góc sách: Tranh vẽ gì? - Góc nghệ thuật : Con tô gì đấy? + Con chọn màu gì để tô? Con tô như thế nào? - Cô động viên trẻ chơi. Trong quá trình trẻ chơi cô nhận xét, khích lệ trẻ. Nếu trẻ chán chơi ở 1 góc nào đó cô sẽ giúp trẻ đổi góc chơi. * Kết thúc Cho trẻ hát bài “ Bạn ơi hết giờ rồi” và cất đồ chơi - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Mèo đuổi Dung dăng Bóng nắng Pha nước Bóng nắng chuột dung dẻ (Mới) cam - Xem tranh - Đọc đồng - Làm quen - Sử dụng - Xâu vòng ảnh trò Chơi dao “ông với bài thơ cuốn bé làm màu xanh- chuyện về 1 tập sảo ông “Chim quen với toán đỏ-vàng. số hoạt động buổi sao”. Cuốc” qua hình vẽ của con chiều (Trang 18). người trong mùa hè - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn
  3. - Động tác 2(gió thổi): Nghiêng người qua trái- phải(tập 3 lần). - Động tác 3(hái hoa): Ngồi xổm, đứng lên (tập 4 lần). - Động tác 4. Bật cao (tập 4 lần). * Vận động cơ bản: “Bật xa bằng 2 chân”. - Cô cho trẻ đứng đội hình 2 hàng dọc - Trẻ tập thử - Cô giới thiệu tên vận động sau đó 1-2 trẻ tập thử. - Trẻ lắng nghe và - Cô làm mẫu 2 lần quan sát + Lần 1. (không phân tích động tác) + Lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác:Cô đứng cách vạch kẻ khoảng 15cm, hơi khom người, nhún 2 chân bật mạnh về phía trước qua vạch kẻ. - Cô cho 1 trẻ lên tập. Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có). - 1 trẻ lên tập - Mời lần lượt 2 trẻ một lên thực hiện. - Trẻ tập - Cô cho cả lớp tập 1-2 lần - Trẻ tập theo hình - Mời tổ, nhóm, cá nhân tập theo hình thức thi thức thi đua đua 1-2 lần - Trẻ trả lời. - Củng cố: Hỏi tên vận động. Gọi 1 trẻ lên tập - 1 trẻ lên thực hiện. lại. - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: Đá bóng - Trẻ chơi vui vẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại - Trẻ nghe cách chơi. - Sau đó cô và trẻ cùng chơi 2 - 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô động viên. Nhận xét và hỏi tên trò chơi. - Trẻ đi lại nhẹ * Hoạt động 4. Hồi tĩnh: nhàng - Cô và trẻ nhẹ nhàng đi vòng quanh sân tập để hít thở không khí trong lành. - Trẻ nghe * Hoạt động 5. Kết thúc - Trẻ xem tranh - Cô nhận xét, động viên và khen gợi trẻ * Xem tranh ảnh về 1 số hoạt động của con người trong mùa hè. 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích “Quan sát bức tranh - Trẻ trả lời. thả diều” - Các con có biết đang là mùa gì không?
  4. Thứ 3 ngày 23 tháng 4 năm 2023 1. Mục đích * Trẻ biết một số đặc điểm thời tiết, cảnh vật và sinh hoạt của con người trong mùa hè dưới sự giúp đỡ của cô và chọn trang phục phù hợp thời tiết mùa hè. - Trẻ nói được tên nội dung bức tranh “đi bơi”. Hoạt động diễn ra vào màu hè. - Trẻ biết tên bài thơ, bước đầu hiểu nội dung bài, và biết cách chơi trò chơi cùng cô. * Giúp trẻ phân biệt mùa hè và một số hoạt động diễn ra vào mùa hè. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trẻ nói đủ câu, rõ ràng, không nói ngọng. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. - Rèn trẻ phản xạ nhanh với tín hiệu của trò chơi. * Hứng thú tham gia các hoạt động, giáo dục trẻ mặc trang phục hợp thời tiết. Không tranh giành, chen lấn, xô đẩy nhau. - Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quuy định. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, Que chỉ. Búp bê to- nhỏ, bóng to- nhỏ, dép to- nhỏ, + Tranh đi bơi, Tranh thơ “Chim Cuốc”. Poiwn một số hoạt động trong hè. - Đồ dùng của trẻ: 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi trẻ chú 1. Chơi tập có chủ đích: Nhận biết: “Một số hoạt động vào mùa hè”. * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Hát bài “nắng sớm”, khi mùa hè đến các bạn định - Trẻ hát làm gì? Dẫn dắt vào bài * Hoạt động 2: Nội dung nhận biết * Một số hoạt động trong mùa hè: - Các con ạ. Khi hè đến biết bao hoạt động diễn ra. - Trẻ quan sát và Bạn Mùa Hạ của chúng ta đã vẽ lại các hoạt động trả lời theo hiểu đó để kể cho các con nghe đấy. biết - Slide bé đang nhận quà 1/6): + Các con nhìn xem bức tranh này vẽ gì? + Thế trong ngày tết thiếu nhi thì chúng mình được làm gì? + Sau ngày 1-6 bạn Mùa Hạ còn làm gì . - Slide về thăm ông bà:
  5. + Đi bơi vào mùa hè giúp con người mạnh mẻ, mát mẻ, sảng khoái. * Trò chơi vận động: “Bóng tròn to” - Trẻ nhắc lại - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ nghe - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” - Trẻ nhắc lại - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cùng cô cách chơi. - Trẻ chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ nghe - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. * Hoạt động: Làm quen bài thơ: “Chim Cuốc” - trẻ nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ “Chim cuốc” sau đó đọc cho trẻ nghe 2-3 lần. - Trẻ trả lời + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần. - Trẻ đọc - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc. - Cô động viên, khích lệ trẻ đọc, chú ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ. - Trẻ trả lời - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ sau đó mời cả lớp đọc lại 1 lần cùng cô. - Trẻ chơi * Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày Thứ 4 ngày 24 tháng 4 năm 2023 1. Mục đích * Trẻ gọi đúng tên chiêc ô, biết ô dùng để che nắng, che mưa và biết cách tô màu chiếc ô. - Trẻ nhớ tên và hình ảnh Lăng Bác. Biết làm bài tập toán theo hướng dẫn của cô. * Rèn trẻ tư thế ngồi, kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, trả lời và làm bài tập cùng cô. * Có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình.
  6. - Cô cho trẻ nên trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. - Từng tổ lên - Cô nhận xét chung và động viên khen ngợi trẻ. trưng bày sản * Hoạt động 6. Kết thúc phẩm - Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng * Trò chơi: Nu na nu nống - Trẻ chơi 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát slide thăm lăng Bác” - Cô cho cả lớp nghe hát “Đêm qua em mơ gặp - Trẻ hát Bác Hồ”. + Bài hát nói về ai? Các con đã được đi thăm lăng - Trẻ trả lời Bác chưa? - Cô cho trẻ xem tranh: “đi thăm lăng Bác” + Các bạn nhỏ được đến đâu đây? + Đây là nơi ai đang yên nghỉ? + Lớp mình ai được đi chưa? + Khi đến thăm lăng Bác chúng mình phải làm gì? - Cô mời trẻ trả lời, bao quát giúp trẻ khi cần. - Khi đi vào lăng chúng mình phải xếp hàng, đi theo hàng, không được nô nghịch, làm ồn, - Trẻ nghe * Trò chơi vận động “Lộn cầu vồng” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. cách chơi - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. - Trẻ nghe * Chơi tự do - Trẻ lắng nghe 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Bóng nắng” (mới) - Cô nói tên trò chơi: Bóng nắng - Cô nói cách chơi cho trẻ nghe: Cô lấy gương soi - Trẻ lắng nghe cho bóng nắng chiếu lên tường cách chỗ trẻ đứng 3-4m. Cô yêu cầu trẻ chạy theo bắt bóng nắng. Thỉnh thoảng cô dừng lại cho trẻ bắt được bóng nắng. (Ồ! Bắt được rồi). - Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cô hỏi trẻ tên trò chơi. - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi * Hoạt động. Sử dụng cuốn bé làm quen với toán - Trẻ nghe qua hình vẽ (Trang 18)
  7. - Đồ dùng của trẻ: + Chiếu, ghế ngồi, rổ đựng, dây xâu, hạt vòng có màu xanh-đỏ-vàng đủ cho trẻ. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi chú trẻ 1. Chơi tập có chủ đích: Thơ “Chim Cuốc” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “Con chim non” sau đó trò - Trẻ hát cùng cô chuyện cùng trẻ về con chim rồi dẫn dắt trẻ đến với nội dung bài thơ “Chim Cuốc” của tác giả - Trẻ nghe Phạm Hổ. * Hoạt động 2: Đọc mẫu - Trẻ lắng nghe - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe 1 lần. cô đọc thơ - Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 2 cô đọc kết hợp dùng minh hoạ. * Hoạt động 3. Giảng giải, đàm thoại, đọc từ khó - Trẻ trả lời + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Chim Cuốc kêu khi nào? + Hoa lựu trông như thế nào? + Lập lòe có nghĩa là gì? - Trẻ nghe - Lập lòe có nghĩa là có ánh sang phát ra, khi lóe lên, khi mờ đi, lúc ẩn lúc hiện. * Hoạt động 4. Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc + Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần. - Trẻ đọc thơ + Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Trẻ nghe - Cô động viên, khích lệ trẻ đọc chú ý sửa sai cho trẻ. - Nếu trẻ đọc tốt cô cho trẻ đọc nâng cao (Đọc nối tiếp nhau theo dấu hiệu). - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ. - Trẻ đọc - Mời 1 trẻ đọc tốt đọc lại bài thơ 1 lần. * Hoạt động 5. Kết thúc: - Trẻ nghe - Cô nhận xét giờ học chủ yếu là động viên, tuyên dương trẻ. - Chơi vui * Trò chơi: Trời mưa 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát tranh đá bóng” - Trẻ chơi - Cô cho cả lớp chơi trò chơi “đá bóng” - Trẻ trả lời