Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 9: Mùa hè đến rồi - Chủ đề nhánh 1: Thời tiết mùa hè - Năm học 2022-2023

I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ có một số hiểu biết về thời tiết mùa hè như nắng, nóng có mưa rào… Biết tác dụng và tác hại của trời nắng, trời mưa. Đồng thời trẻ cũng biết cách bảo vệ mình khi đi nắng, đi mưa.
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp đếm.
- Trẻ biết tên đồ chơi, cách sử dụng đồ chơi…Trẻ biết chơi trò chơi trong góc chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục.
- Tập cho trẻ một số kĩ năng khéo léo như: Xâu vòng, mở sách.
- Phát triển ở trẻ khả năng biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
3.Thái độ
- Trẻ thích đến lớp. Trẻ tích cực, vui vẻ, đoàn kết trong khi chơi.
- Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi. Băng, đài (nếu có)
- Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết.
- Đồ chơi bày sẵn ở các góc:
+ Góc sách: Tranh ảnh về thời tiết mùa hè như “Nắng, gió, mây, mưa, bão, …”
+ Góc thiên nhiên: Chậu để trồng cây, chậu cây, dụng cụ làm vườn, cây giống, hạt giống.
+ Góc nghệ thuật: Sáp màu, giấy A4, hồ dán, hình ảnh ông mặt trời, mưa, cây xanh được cắt sẵn.
+ Góc thao tác vai: Mũ, nón, ô, áo mưa, chai nước uống, …
doc 21 trang Thiên Hoa 11/03/2024 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 9: Mùa hè đến rồi - Chủ đề nhánh 1: Thời tiết mùa hè - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_9_mua_he_den_roi_chu_de_n.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 9: Mùa hè đến rồi - Chủ đề nhánh 1: Thời tiết mùa hè - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN RỒI Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 08/04/2023 – 26/4/2023 I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STT MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC GIÁO DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện - Thực hiện các - Thể dục buổi sáng: Tập kết được các động động tác nhóm hô hợp với nhịp đếm (lời bài ca): tác trong bài tập hấp; tay; lưng, “Nắng sớm”. thể dục: hít thở, bụng, lườn; chân - Hô hấp: Thổi nơ. tay, lưng/ bụng trong giờ thể dục + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía và chân. sáng và bài tập trước rồi hạ tay xuống. phát triển chung + Bụng: 2 tay đưa lên cao rồi cúi giờ hoạt động về phía trước. phát triển thể chất. + Chân: Ngồi xuống đứng lên + Bật: Bật cao 2 2. Trẻ giữ được - Bước lên xuống - Thể dục buổi sáng: Khởi thăng bằng trong bậc cao. động: Đi các kiểu chân. vận động đi/chạy - Chơi tập có chủ định: thay đổi tốc độ Vận động: Bước lên xuống bậc nhanh- chậm theo cao. cô. 4 4. Trẻ biết phối - Bò trong đường - Chơi tập có chủ định: hợp tay, chân, cơ zích zắc. Vận động: - Bò trong đường zích thể khi bò để giữ zắc. được vật trên lưng. 5 5. Thể hiện sức - Bật xa bằng 2 - Chơi tập có chủ định: mạnh của cơ bắp chân Vận động: - Bật xa bằng 2 chân trong vận động bật, ném, đá bóng GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. 6 15. Trẻ biết sờ - Nếm vị của một - Giờ ăn: Trẻ nhớ tên các món nắn, ngửi, nếm để số thức ăn, quả. ăn trong ngày, nói theo cô các nhận biết đặc chất dinh dưỡng có trong thức ăn điểm nổi bật của đó. đối tượng. - Trò chơi vận động: Pha nước cam. - Trò chuyện: Một số loại quả trong mùa hè. 1
  2. 13 28. Trẻ nói được - Trò chuyện về - Hoạt động đón- trả trẻ: câu đơn, câu có chủ đề, về các - Hoạt động mọi lúc mọi nơi: 5-7 tiếng, có các hiện tượng tự -Chơi tập có chủ định: Nhận từ thông dụng chỉ nhiên. biết thời tiết mùa hè, kích thước sự vật, hoạt động, to- nhỏ, số hoạt động vào mùa đặc điểm quen hè, thuộc. - Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về cách làm gì khi trời nóng, thí nghiệm vật chìm vật nổi, khám phá vị của nước, - Hoạt động chiều: Trò chuyện về 1 số hoạt động diễn ra trong mùa hè - Hoạt động chơi: + Chơi ở các góc. + Xem tranh ảnh, sách báo, album, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ. 14 32. Trẻ thể hiện - Một số đồ dùng - Hoạt động đón trả trẻ, trò điều mình thích và đồ chơi mà chuyện hàng ngày, mọi lúc mọi và không thích. mình không thích. nơi. - Hoạt động chơi: + Chơi ở các góc. + Xem tranh ảnh, sách báo, album, 15 41. Trẻ biết hát - Hát và tập vận - Hoạt động mọi lúc mọi nơi: và vận động đơn động đơn giản + Đón trả trẻ giản theo một vài theo nhạc. + Thể dục buổi sáng. bài hát/ bản nhạc - Nghe hát, nghe quen thuộc nhạc với các giai - Chơi tập có chủ định: Hát và điệu khác nhau: tập vận động theo đúng giai điệu Nghe âm thanh bài hát của các nhạc cụ. + Hát: Mùa hè đến + V ĐTN: Trời nắng, trời mưa. + Nghe hát: Cho tôi đi làm mưa với. 16 42. Trẻ thích tô - Vẽ các đường - Chơi tập có chủ định: Vẽ các màu, vẽ, nặn, nét khác nhau, di tia nắng, tô màu áo váy, tô màu nặn, xếp hình, màu, nặn, xé, vò, chiếc ô. xem tranh (cầm xếp hình - Hoạt động ngoài trời: bút di màu, ). - Xem tranh + Chơi với phấn, - Chơi tập buổi chiều: Xem tranh một số hoạt động của con người trong mùa hè, xem video 3
  3. Tên chủ đề nhánh: Thời tiết mùa hè Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 08 – 12/4/2023 I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp. - Trẻ có một số hiểu biết về thời tiết mùa hè như nắng, nóng có mưa rào Biết tác dụng và tác hại của trời nắng, trời mưa. Đồng thời trẻ cũng biết cách bảo vệ mình khi đi nắng, đi mưa. - Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp đếm. - Trẻ biết tên đồ chơi, cách sử dụng đồ chơi Trẻ biết chơi trò chơi trong góc chơi. 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục. - Tập cho trẻ một số kĩ năng khéo léo như: Xâu vòng, mở sách. - Phát triển ở trẻ khả năng biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3.Thái độ - Trẻ thích đến lớp. Trẻ tích cực, vui vẻ, đoàn kết trong khi chơi. - Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi. Băng, đài (nếu có) - Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết. - Đồ chơi bày sẵn ở các góc: + Góc sách: Tranh ảnh về thời tiết mùa hè như “Nắng, gió, mây, mưa, bão, ” + Góc thiên nhiên: Chậu để trồng cây, chậu cây, dụng cụ làm vườn, cây giống, hạt giống. + Góc nghệ thuật: Sáp màu, giấy A4, hồ dán, hình ảnh ông mặt trời, mưa, cây xanh được cắt sẵn. + Góc thao tác vai: Mũ, nón, ô, áo mưa, chai nước uống, III. Tổ chức thực hiện Ngày Tên các Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 hoạt động + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ Đón trẻ dùng đúng nơi quy định. + Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ. Nội dung dự kiến: + Đặc điểm thời tiết mùa hè (nóng, nắng, oi bức, có mưa rào ) Trò + Tác dụng và tác hại của nắng, mưa. chuyện + Âm thanh của 1 số hiện tượng thiên nhiên như: Mưa, gió, sấm, + Cách bảo vệ cơ thể khi đi nắng, đi mưa. Thể Hoạt động 1. Khởi động: 5
  4. Ai muốn chơi bán hàng hãy vào góc này nhé! + Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào? + Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi thì các con sẽ làm gì? - Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết, nhường bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, không vứt đồ chơi bừa bãi. Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi phải dừng chơi và xếp đồ chơi gọn gàng. * Trẻ vào góc chơi - Quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng góc chơi, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng. Góc sách + Con đang xem gì đấy? Tranh vẽ gì nào? - Góc thiên nhiên + Con đang làm gì thế? Để cây xanh tốt cần phải làm gì? - Góc nghệ thuật + Con vẽ gì đấy? Con vẽ ông mặt trời như thế nào? + Vẽ mưa như thế như thế nào nhỉ? + Muốn dán cây xanh, dán ông mặt trời hay dán trời mưa thì làm thế nào? - Góc thao tác vai: Cửa hàng có bán những mặt hàng gì ? + Bao nhiêu tiền 1 chiếc áo mưa? - Cô động viên trẻ chơi. Trong quá trình trẻ chơi cô nhận xét, khích lệ trẻ. Nếu trẻ chán chơi ở 1 góc nào đó cô sẽ giúp trẻ đổi góc chơi. * Kết thúc Cho trẻ hát bài “Bạn ơi hết giờ rồi” và cất đồ chơi - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Trời mưa Chuồn Lộn cầu vồng. Trời mưa. Chuồn (Mới). chuồn bay. chuồn bay. - Sử dụng - Đọc đồng - Làm quen - Ôn bài - Nghe 1 số Chơi cuốn bé làm dao “Ông với bài thơ hát: Trời bài hát về tập quen với sảo ông “Cầu vồng”. nắng trời chủ đề buổi toán qua sao” mưa. chiều hình vẽ (Trang 14) - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 08 tháng 4 năm 2023 1. Mục đích * Trẻ nhớ tên và thực hiện vận động “Bước lên xuống bậc cao”, trò chơi vận động “Lộn cầu vồng”. 7
  5. - Cho 1 – 2 trẻ lên tập mẫu. sát và lắng nghe - Cho lần lượt từng trẻ lên tập 1 - 2 lần. Cô bao - 1 - 2 trẻ lên tập. quát khuyến khích, giúp đỡ trẻ, sửa sai cho trẻ - Lần lượt từng (nếu có) trẻ tập. - Cô cho tổ, nhóm thi đua tập. - Trẻ thi đua - Hỏi lại trẻ tên vận động, cho trẻ thực hiện lại 1 - Trẻ trả lời, trẻ lần. thực hiện lại * Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng + Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi. + Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ chơi + Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ nghe * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. nhàng. * Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét giờ học động viên trẻ. - Trẻ nghe và hát * Nghe hát: Mùa hè đến theo cô. 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích “Quan sát mây” - Cô và trẻ hát bài hát: “Mùa hè đến”. Trò - Trẻ hát chuyện với trẻ về chủ đề. - Hôm nay cô cùng các con quan sát bầu trời - Trẻ trả lời theo mây xem như thế nào nhé! ý hiểu + Hôm nay bầu trời như thế nào? + Có nhiều mây không? Mây có màu gì? + Các con nhìn mây giống cái gì? + Nếu nhiều mây mà có màu đen thì báo hiệu bầu trời chuẩn bị mưa hay nắng. Giáo dục trẻ: Không nên đi dưới trời nắng hoặc - Trẻ nghe trời mưa, nếu đi thì phải che ô, mặc áo nắng, * Trò chơi vận động: “Lá và gió” - Cô nói tên trò chơi: Lá và gió, cùng trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi. - Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chú ý nghe * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều * Trò chơi “Trời mưa” (Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi: Trời mưa - Trẻ nghe + Cách chơi: Cô nói “Trời mưa”, trẻ sẽ nói “Che ô” đồng thời đưa 2 tay lên đầu làm động tác che ô. Cô nói: “Mưa to”, trẻ sẽ nói “Lộp độp, lộp độp”. Cô nói “Mưa nhỏ”, trẻ nói “Tí tách, tí tách”. Cô nói “Sấm chớp”, trẻ nói “Đùng đoàng, 9
  6. * Giáo dục trẻ uống nhiều nước rất tốt cho sức khỏe, nhất là mùa hè cần uống nhiều nước; Sử dụng tiết kiệm nước. - Hứng thú tham gia các hoạt động. - Không tranh giành, chen lấn, xô đẩy nhau. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. + Máy tính, đoạn video về trời mưa rào. - Đồ dùng của trẻ + Mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô mặt trời mưa, mây xanh, mây đen. + Cốc nước, thìa, màu nước: xanh-đỏ-vàng đủ cho trẻ chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi trẻ chú 1. Chơi tập có chủ định. Nhận biết “Thời tiết mùa hè” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi "Trời nắng, trời mưa" và - Trẻ chơi trò đưa trẻ về chiếu ngồi (Trải chiếu chỗ mát, dễ chơi quan sát). * Hoạt động 2: Nội dung nhận biết + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? - Trẻ trả lời + Con thấy đám mây có màu gì ? + Ông mặt trời thế nào? Cô giải thích : Ông mặt trời có ánh nắng chói - Trẻ nghe chang nên nhìn vào mặt trời sẽ bị chói mắt đấy. - Cho trẻ ra ngoài trời vận động cùng cô sau đó - Trẻ vận động cho trẻ vào chỗ râm mát cùng cô + Các con thấy thế nào? - Cho trẻ quan sát nhau cô hỏi - Trẻ trả lời + Nhìn mặt các bạn thế nào nhỉ? + Vì sao lại như vậy? Cô khái quát: Mùa hè chúng ta phải uống nhiều - Trẻ lắng nghe nước, khi vặn nước uống các con nhớ vặn đủ nước uống không vặn nhiều quá đổ đi rất lãng phí nước. + Có nên chơi ngoài trời nắng không? - Trẻ trả lời + Khi đi ngoài trời nắng các con phải làm gì? + Mùa hè nắng nóng chúng ta sẽ mặc gì ? Cô giáo dục trẻ mùa hè nắng nóng khi đi ra ngoài đường trẻ phải đội mũ mặc quần áo tránh nắng, phải thường xuyên tắm gội, giữ thân thể, quần áo sạch sẽ. Cô cho trẻ xem video về trời mưa có sấm chớp + Các con thấy gì? - Trẻ nói theo ý 11