Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Năm học 2022-2023
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức.
* Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về những hoạt động trong ngày tết, những món ăn, những sở thích của trẻ. Trẻ có một số hiểu biết về tên, mùi vị... của một số món ăn trong ngày tết như bánh chưng, giò, bánh kẹo, quả....
- Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng “Sắp đến tết rồi” và tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép.
- Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn.
- Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. Tập đúng động tác, tập đều các động tác.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ, lễ phép, ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ.
- Giáo dục trẻ giúp đỡ bố mẹ những việc đơn giản trong ngày tết.
- Trẻ thích ăn các món ăn ngày tết. Giáo dục trẻ ăn xong vứt rác đúng nơi quy định.
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.
- Tích cực tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Sân tập sạch sẽ, cành hoa đủ cho cô và trẻ.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc: Bé xem sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết.
+ Góc Siêu thị của bé: Cửa hàng bán hàng hoa quả, bánh…
+ Góc Bé yêu âm nhạc: Xắc xô, đàn …
+ Đầu bếp nhí: Xoong, chảo…
1. Kiến thức.
* Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về những hoạt động trong ngày tết, những món ăn, những sở thích của trẻ. Trẻ có một số hiểu biết về tên, mùi vị... của một số món ăn trong ngày tết như bánh chưng, giò, bánh kẹo, quả....
- Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng “Sắp đến tết rồi” và tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép.
- Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn.
- Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. Tập đúng động tác, tập đều các động tác.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ, lễ phép, ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ.
- Giáo dục trẻ giúp đỡ bố mẹ những việc đơn giản trong ngày tết.
- Trẻ thích ăn các món ăn ngày tết. Giáo dục trẻ ăn xong vứt rác đúng nơi quy định.
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.
- Tích cực tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Sân tập sạch sẽ, cành hoa đủ cho cô và trẻ.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc: Bé xem sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết.
+ Góc Siêu thị của bé: Cửa hàng bán hàng hoa quả, bánh…
+ Góc Bé yêu âm nhạc: Xắc xô, đàn …
+ Đầu bếp nhí: Xoong, chảo…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_6_tet_va_mua_xuan_nam_hoc.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Năm học 2022-2023
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện: 03tuần (Từ ngày 13/01/2023 đến ngày 14/02/2023) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊU GIÁO NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DỤC GIÁO DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện được - Thực hiện - Thể dục buổi sáng: Tập kết các động tác trong bài các động tác hợp với nhịp đếm (lời bài ca): tập thể dục nhóm tay; “Sắp đến tết rồi”. lưng, bụng, + Hô hấp: Thổi lơ lườn; chân + Tay: Đưa sang ngang. trong giờ thể + Bụng: Cúi về phía trước. dục sáng và bài + Chân: Ngồi xuống, đứng lên. tập phát triển + Bật: Bật tại chỗ chung giờ hoạt - Chơi tập có chủ định: động phát triển BTPTC trong các hoạt động thể thể chất. dục kĩ năng 2 2. Trẻ giữ được thăng - Đi bước qua - Thể dục buổi sáng: Khởi bằng trong vận động gậy kê cao động: Đi các kiểu chân. Đi bình đi thường, đi nhanh, chạy nhanh, nhanh hơn nữa, chạy chậm, đi bình thường đứng thành vòng tròn. - Chơi tập có chủ định: Tổ chức các hoạt động thể dục kĩ năng: Vận động: Đi bước qua gậy kê cao. - Trò chơi vận động: Bật qua suối nhỏ, bắt chước 3 3. Trẻ biết thực hiện - Ném bóng - Chơi tập có chủ định: Tổ phối hợp tay – mắt vào đích xa 1- chức các hoạt động thể dục kĩ 1,2m năng: Vận động: Ném bóng vào đích xa 1 - 1,2m. - Trò chơi vận động: Thi xem ai giỏi, tay đẹp, mát xa tình bạn 4 4. Biết phối hợp tay, - Trườn qua - Chơi tập có chủ định: Tổ chân, cơ thể khi bò để vật cản, ném chức các hoạt động thể dục kĩ giữ được vật đặt trên bóng qua dây. năng: lưng. - Vận động: Trườn qua vật cản, ném bóng qua dây. - Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh, về đúng nhà 5 8.Trẻ thích ghi với chế - Nhận biết - Chơi tập có chủ định: Nhận 1
- - Các hoạt động trong ngày. 11 25. Trẻ biết trả lời các - Nghe và hiểu - Đón, trả trẻ, trò chuyện câu hỏi khi được hỏi các câu hỏi: cái hằng ngày: gì? Làm gì? Đẻ - Chơi tập có chủ định: Dạy làm gì? ở đâu? trẻ trả lời các câu hỏi của cô Như thế nào? trong các hoạt động. - Chơi ở các góc: Trẻ trả lời các câu hỏi của cô: Con đang làm gì? Con xem tranh gì? Mở sách như thế nào? 12 26. Trẻ hiểu nội dung - Lắng nghe, - Chơi tập có chủ định: Truyện truyện ngắn đơn giản: kể lại đoạn “Mùa xuân đã về”. Trả lời được các câu truyện được - Chơi tập buổi chiều: Làm hỏi về tên truyện, tên nghe nhiều lần, quen với truyện “Mùa xuân đã và hành động của các có gợi ý. về”. nhân vật. 13 28. Trẻ đọc được bài - Đọc các đoạn - Chơi tập có chủ định: Thơ: thơ, ca dao, đồng dao thơ, bài thơ, ca Tết là bạn nhỏ, mưa xuân với sự giúp đỡ của cô dao, đồng dao - Chơi tập buổi chiều: Đọc giáo. ngắn có câu 3- đồng dao: Gánh gánh gồng 4 tiếng. gồng. 14 30. Trẻ biết sử dụng + Hỏi về các - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, lời nói với các mục vấn đề quan trò chuyện hàng ngày: đích khác nhau. tâm như: - Chơi tập có chủ định: Trẻ trả “Bánh gì lời các câu hỏi của cô trong các đây?”; “Quả gì hoạt động. Ví dụ Nhận biết đây?”; “bánh chưng, quả cam, quả chuối, mâm ngũ quả - Hoạt động ngoài trời: Quan sát quả đu đủ xanh, cây quất, quan sát cành mai. Quan sát cây cối mủa đông, xem tranh 1 số loại quả ngày tết, - Chơi tập buổi chiều: Xem tranh về 1 số loại hoa trong ngày tết, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ. 3
- - Trang trí lớp theo chủ đề “Tết và mùa xuân” 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - Góc tuyên truyền về cách phòng ngừa 1 só bệnh thường gặp ở trẻ, thực đơn của trẻ, thời gian biểu, 1 số hoạt động trong ngày của trẻ, - Hành lang. - Dụng cụ lao động vệ sinh 5
- + Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ. Nội dung dự kiến: - Ngày tết nguyên đán Trò - Trang phục ngày tết chuyện - Những hoạt động diễn ra trong ngày tết. - Trang trí nhà cửa. * Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường, đứng thành vòng tròn. * Trọng động: Tập theo nhịp đếm 1-2. Thể - Hô hấp: Cho trẻ hít vào thở ra. dục - Động tác 1: Đưa sang ngang. sáng - Động tác 2: Cúi về phía trước. - Động tác 3: Ngồi xuống, đứng lên. - Động tác 4: Bật tại chỗ. * Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập. * Vận động * Nhận biết * Làm * Thơ: Tết * Âm nhạc: Trườn qua Bánh chưng quen tạo là bạn nhỏ . (NDTT) vật cản – hình Dạy hát ném bóng Tô màu “Sắp đến tết Chơi qua dây. bánh chưng rồi” tập có NDKH: chủ NH: Mùa định xuân ơi * Xem * Trò chơi: * Nghe hát: * Trò chơi: * Trò chơi: tranh về Nu na nu Sắp đến tết Dung dăng Chi chi chợ tết nống rồi dung dẻ. chành chành. - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động có mục có mục đích: có mục có mục đích: có mục đích: Quan Quan sát cây đích: Trò Trò chuyện đích: Quan sát hoa đào. quất. chuyện về về chợ tết sát hoa cúc. Hoạt món ăn động ngày tết. ngoài - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi trời vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Trời nắng Bóng tròn to. Con bọ dừa. Lộn cầu Hái hoa. trời mưa vồng. - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do * Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết sau đó cho trẻ nhận biết tên các góc Chơi ở chơi? Đồ chơi trong góc? các góc - Góc bé xem sách: + Góc sách có những gì? Có rất nhiều tranh ảnh đẹp về các hoạt động trong ngày tết. Ai thích xem tranh tí nữa các con về góc sách nhé! 7
- - Trẻ nhớ tên trò chơi “Trời nắng trời mưa, bong bóng xanh”, và biết cách chơi. - Trẻ biết tên các loại quả và màu sắc của các loại quả. Biết tô màu vàng ô vuông dưới đĩa đựng một quả. Biết tô màu đỏ ô vuông dưới đĩa đựng nhiều quả. * Rèn luyện trườn sát ngực bụng xuống sànn trườn qua vật cản và ném bóng. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. Trả lời một số câu hỏi của cô. Trẻ chơi đúng luật. * Trẻ tích cực tập luyện. - Giáo dục trẻ chăm sóc cho hoa. - Thích ăn các loại hoa quả. Giữ gìn sách vở. Cất đồ dùng đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, quần áo cô trẻ gọn gàng thoải mái. - Đồ dùng của cô. + Hệ thống câu hỏi, que chỉ, bóng , xắc xô, vạch cản: 2 chiếc, dây. Tranh hoa đào.Tranh mẫu của cô, bút sáp, nam trâm. - Đồ dùng của trẻ. + Bóng đủ cho trẻ. Vở làm quen với toán,bút sáp, nam trâm. + Đồ dùng, đồ chơi các loại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Thể dục Vận động: Trườn qua vật cản – ném bóng qua dây. Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô giới thiệu hội thi “hội khỏe phù đổng” - Trẻ lắng nghe do lớp 2 tuổi A tổ chức! - Cô dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2. Khởi động - Cho trẻ đi theo cô theo nền nhạc của bài hát “lên tàu hỏa”. - Trẻ đi cùng cô. - Cô cho đi các kiểu đi cùng cô. Hoạt động 3. Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Đưa sang ngang (tập 3-4 lần) - Động tác bụng, lườn: Cúi về phía trước - Trẻ tập theo cô (tập 2-3 lần). - Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên. - Động tác bật: Bật tại chỗ (tập 2-3 lần) - Trẻ tập theo cô * Vận động cơ bản: Trườn qua vật cản – ném bóng qua dây. - Cô giới thiệu tên vận động. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động cùng cô - Mời 1-2 trẻ tập thử. - Trẻ tập thử - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác. và quan sát cô làm. - Mời 1 trẻ nhanh lên tập thử - 1 trẻ tập 9
- rộng vòng tròn như lúc đầu).Vỡ ngay( yêu cầu trẻ nhún chân và ngồi thụp xuống) Bùm!(tất cả buông tay nhau và dang rộng 2 tay giơ lên trời làm động tác bong bóng bị vỡ.) - Cô cho trẻ chơi cùng với cô 2 - 3 lần. - Trẻ chơi. - Cô khuyến khích trẻ chơi cùng cô. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét động viên trẻ chơi. * Hoạt động: Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ (trang 14). - Cô giơ tranh cho trẻ xem và hỏi trẻ. + Đây là quả gì? Có màu gì? - Trẻ trả lời. + Đĩa này có có một quả hay nhiều quả? - Cô giới thiệu cách tô. - Cô tô mẫu cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ tô. Trẻ lắng nghe - Cô quan sát trẻ tô và hỏi. + Con đang làm gì? - Trẻ tô. + Con tô màu gì cho đĩa đựng một quả? + Con tô màu gì cho đĩa đựng nhiều quả? Trẻ lắng nghe - Cô giúp đỡ trẻ còn lúng túng. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi vui Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày. Thứ 3 ngày 14 tháng 01 năm 2023 1. Mục đích * Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, mùi vị của bánh chưng. Biết bánh chưng là 1 loại bánh không thể thiếu được trong ngày Tết cổ truyền. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của cây quất. Biết cây quất được dùng để làm cảnh, trang trí trong ngày tết. - Trẻ biết tên trò chơi “Bóng tròn to và lộn cầu vồng”, luật chơi, cách chơi trò chơi. - Trẻ biết tên bài thơ “Tết là bạn nhỏ” cùng với cô. * Cung cấp vốn hiểu biết của trẻ về chiếc bánh chưng truyền thống. Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Rèn kĩ năng đọc thơ cùng cô. 11
- + Đây là cây gì? + Ai có nhận xét gì về cây quất? - Trẻ trả lời. - Cô giới thiệu về cây quất + Ai lên chỉ cho cô thân cây quất đâu? + Lá của cây quất đâu? + Lá màu gì? + Quả quất đâu? Quả có màu gì? - Trẻ trả lời. + Cô đố các con quả quất có vị gì? - Trồng quất để làm gì? -> Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây để cây - Trẻ lắng nghe. luôn xanh tốt cho nhiều quả. * Trò chơi vận động: “Bóng tròn to” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi. - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần - Trẻ lắng nghe chơi. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ * Hoạt động: Làm quen bài thơ: Tết là bạn nhỏ. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ lắng nghe. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Trẻ lắng nghe - Cô giảng giải nội dung bài thơ - Khuyến khích trẻ đọc theo cô 2-3 lần. - Trẻ đọc cùng cô. - Cô giáo dục trẻ. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 4 ngày 15 tháng 01 năm 2023 1. Mục đích: 13
- - Trẻ thực hiện. - Trẻ tô. - Cô quan sát, động viên trẻ tô. - Đối với trẻ còn lúng túng cô bắt tay trẻ tô. - Trong khi trẻ làm cô hỏi trẻ: + Con đang làm gì? - Trẻ trả lời + Con cầm màu gì để tô đấy? Hoạt động 5: Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm sau đó cô nhận - Trẻ nhận xét xét sản phẩm của trẻ. Hoạt động 6. Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương, động viên khen - Trẻ lắng nghe. ngợi trẻ. * Nghe hát: Sắp đến tết rồi - Trẻ hát 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về món ăn ngày tết” - Cô và trẻ hát bài: Sắp dến tết rồi. - Trẻ hát cùng cô. + Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. + Bài hát nói về sắp đến ngày gì nhỉ? - Trẻ lắng nghe. + Trong ngày tết nhà các con có những món - Trẻ trả lời theo ý ăn gì?(Cô mời 2 – 3 trẻ). hiểu. - Cô giới thiệu với trẻ các món ăn trong ngày - Trẻ lắng nghe tết. - Giáo dục trẻ trước khi ăn và sau khi ăn. * Trò chơi vận động: “Con bọ dừa” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại cùng cô cách chơi, luật chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần - Trẻ lắng nghe. chơi. * Chơi tự do: - Chơi tự do. 3. Chơi tập buổi chiều * Trò chơi: “Bong bong xanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại cùng cô cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần - Trẻ lắng nghe. chơi. * Hoạt động: Trò chuyện bé chuẩn bị gì trong ngày tết. + Trong ngày tết các con chuẩn bị những gì? - Trẻ trả lời. - Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về chợ tết, gói bánh chưng, dọn dẹp nhà cửa + Các con vừa xem những hình ảnh gì nào? - Trẻ trả lời. + Tết sắp đến rồi các con sẽ làm gì để giúp 15