Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Tuần 12, Chủ đề nhánh 1: Những vật nuôi trong gia đình

Trẻ biết chào cô, chào bố, mẹ, chào ông, bà, ....
Rèn luyện nề nếp ra vào lớp
- Trẻ cùng với bạn vui vẻ và đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Trẻ biết tập đúng các động tác trong bài tập phát triển chung cùng cô.

- Trẻ nhớ tên mình, tên các bạn trong lớp.
- Biết dạ khi cô gọi đến tên mình.

- Trẻ biết tên một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, có mỏ (tên gọi, đặc điểm, ích lợi,...)
- Tập cho trẻ nhận biết được những dấu hiệu đơn giản về thời tiết.
doc 24 trang Thiên Hoa 22/02/2024 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Tuần 12, Chủ đề nhánh 1: Những vật nuôi trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_5_nhung_con_vat_dang_yeu.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Tuần 12, Chủ đề nhánh 1: Những vật nuôi trong gia đình

  1. CHỦ ĐỀ V: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU ( 4 tuần ) (Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/11/2001 đến 09/12/2010) Chủ đề nhánh 1: NHỮNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH( 2 tuần) Tuần 12: (Thời gian thực hiện: Từ ngày 22/11/2010 đến 26/11/2010) NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA I. Ưu điểm: 1. Nội dung. 2. Phương pháp: 3 . Hình thức tổ chức. 4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ II Tồn tại cần khắc phục. Quảng Tân ngày tháng năm 2010 Người kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên
  2. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ 1. Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ nhắc trẻ biết chào hỏi lễ - Trẻ lễ phép phép. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ chào hỏi của trẻ hàng ngày - Trẻ chơi ở - Cho trẻ vào nhóm chơi với các bạn. góc cùng bạn 2. Thể dục sáng bài: “Chú gà trống” - Trẻ thực hiện - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ. đi chạy và về * Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi đội hình vòng nhanh, chậm, nhấc cao chân, cầm tay làm quả bóng tròn tròn. to để tập bài tập phát triển chung. - Trẻ tập thể * Bài tập phát triển chung: “Chú gà trống” dục sáng cùng - Động tác 1: Gà trống gáy (3 - 4 lần). cô. - Động tác 2: Gà vỗ cánh ( 3 - 4 lần). - Trẻ đi nhẹ - Động tác 3: Gà mổ thóc ( 3 - 4 lần). nhàng theo cô. - Động tác 4: Gà bới đất (3 - 4 lần). - Trẻ dạ cô khi * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô. cô gọi đến tên 3. Điểm danh: mình - Cô gọi tên từng trẻ theo danh sách lớp. - Trẻ hát cùng - Đánh dấu trẻ đến lớp và những trẻ nghỉ học. cô 4. Trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia - Nhắc đến đình: Cô và trẻ hát bài “một con vịt”. Hỏi trẻ chúng mình covịt ạ vừa hát bài hát nhắc đến con gì? Nhà chúng mình có nuôi - Trẻ kể tên con vịt không? Ngoài con vịt ra, nhà chúng mình còn - Gọi tên con nuôi những con gì nữa? Cho trẻ gọi tên con vật qua tranh vật qua tranh và giáo dục trẻ. - Trẻ quan sát, 5.Dự báo thời tiết: nhận xét và dự - Hôm nay các con thấy thời tiết nắng hay mưa? đoán về thời - Mưa/nắng thì các con chọn ký hiệu nào tiết trong ngày.
  3. HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề các con vật nuôi trong gia đình, giới thiệu với trẻ về nội dung buổi hoạt - Trẻ trò chuyện động ngoài trời. Giáo dục trẻ khi ra sân chơi không cùng cô được chen lấn, xô đẩy nhau. - Chú ý lắng nghe - Đi tới địa điểm quan sát cô hỏi trẻ: - Đi ra sân + Các con đang đứng ở đâu? Trong vườn trường có những gì? Ngoài cây cảnh ra, trong vườn còn có - Ở sân trường ạ những tranh con gì nữa? - Có cây, hoa + Con gà/ con vịt đang làm gì? + Gà và vịt đi bằng bộ phận nào? + Đây là bộ phận nào của gà/ vịt? - Trẻ trả lời các + Gà/ vịt kêu làm sao? Chúng ăn gì? câu hỏi của cô - Cho trẻ kể tên một số con vật nuôi trong gia đình. Cô giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi. - Kể tên các con - Cho trẻ quan sát thiên nhiên và nhận xét về thời tiết. vật nuôi mà trẻ Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết để biết bảo vệ sức khỏe. - Trẻ quan sát và nhận xét về thời - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động: “tạo dáng tiết. các con vật”, “gà gáy, vịt kêu”, “gà trong vườn rau”. - Trẻ chơi trò chơi vận động - Giới thiệu với trẻ về các hình rỗng về một số con vật nuôi. Hướng dẫn trẻ dùng con vật có sẵn in hình con - Trẻ in hình con vật trên cát vật trên cát. - Trên sân trường của chúng mình có rất nhiều đồ chơi - Trẻ chơi với trò cầu trượt, du quay, xích đu các con hãy chọn các đồ chơi thiết bị ngoài chơi các con thích trời. * Nhận xét củng cố lại các trò chơi sau các giờ chơi - Trẻ lắng nghe
  4. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp: - Trẻ hát - Cô cho trẻ hát bài " Gà trống, mèo con và cún con" - Đàm thoại - Trò chuyện về bài hát và chủ đềđang học. cùng cô. - Cô giới thiệu với trẻ về chủ đề chơi ở các góc. - Trẻ lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ chơi Bước 1: Giới thiệu và hình thành góc chơi: - Cô đưa trẻ đi tham quan các góc chơi, giới thiệu với trẻ - Trẻ đi tham về các đồ dùng cô chuẩn bị và trò chơi, cách chơi các trò quan góc chơi chơi ở mỗi góc. và lắng nghe cô - Cô gợi ý trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích, giới thiệu - Giáo dục trẻ nề nếp trong khi chơi và khi chơi xong, - Trẻ chọn góc - Đưa trẻ về góc chơi. chơi mà trẻ Bước 2: Quá trình chơi thích - Cô đến từng góc bao quát trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe - Giúp trẻ liên kết các góc chơi - Trẻ về góc Bước 3: Nhận xét trẻ chơi chơi - Cô đến từng góc nhận xét kết quả chơi của trẻ 3. Hoạt động 3: Củng cố - kết thúc chơi - Trẻ tiến hành - Cô củng cố lại chủ đề chơi, tên các trò chơi ở các góc chơi chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ chơi. tên các góc chơi - Cô khuyến khích trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy và các trò chơi định. theo sự gợi ý của cô
  5. H­íng dÉn cña c« gi¸o Ho¹t ®éng cña trÎ - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Rửa mặt như mèo” - Trẻ hát và vận động - Cô cho trẻ ngồi vào bàn chuẩn bị ăn quà chiều cho - Trẻ ngồi vào trẻ, hướng dẫn trẻ mời cô và các bạn, nề nếp khi ăn. bàn ăn quà chiều. - Cô gợi mở cho trẻ nhớ lại hoạt động diễn ra vào buổi - Trẻ kể lại tên sáng. hoạt động buổi - Cô củng cố lại và cho trẻ tiến hành ôn luyện sáng - Trẻ tiến hành ôn - Khuyến khích, động viên trẻ trong hoạt động. luyện. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học, gợi hỏi trẻ - Trẻ trò chuyện kể tên các bài hát mà trẻ biết. cùng cô, kể tên - Cô bật đĩa nhạc các bài hát về chủ đề cho trẻ nghe. các bài hát mà trẻ biết - Tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề. - Biểu diễn các - Cô cho trẻ quan sát tranh về các con vật nuôi trong bài hát về chủ đề gia đình có bốn chân, gợi ý cho trẻ gọi tên, nhận xét về - Trẻ quan sát đặc điểm, ích lợi của các con vật nuôi. tranh, gọi tên, - Cô giới thiệu truyện “quả trứng” và kể truyện cho trẻ nhận xét về các nghe. con vật nuôi. - Cô cho trẻ chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự - Trẻ lắng nghe cô chọn. Quan sát, bao quát trẻ chơi. kể truyện. - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về mình và bạn trong ngày. - Trẻ chơi theo ý - Cô nhận xét và tặng cờ cho trẻ cắm vào bảng bé thích ngoan. - Trẻ nhận xét - Cho trẻ xếp hàng và lần lượt cho trẻ vào rửa mặt, rửa - Cắm cờ vào ô cờ tay sạch sẽ. của mình - Cô chải đầu tóc và chỉnh sửa quần áo gọn gàng cho - Xếp hàng thực trẻ. hiện vệ sinh cá nhân.
  6. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Hoạt động 1. Ổn định tổ chức - gây hứng thú - Cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát “Gà trống, - Trẻ hát và mèo con và cún con” vận động cùng - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi. cô - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi, dẫn dắt trẻ vào - Trò chuyện bài. cùng cô. - Kiểm tra sức khoẻ trẻ, trẻ mệt yếu không cho trẻ tập mà - Trẻ chú ý ngồi quan sát các bạn tập. lắng nghe. Hoạt động 2. Nội Dung 1: Khởi động Cho trẻ đi khởi động theo vòng tròn theo bài hát "Gà trống, mèo con và cún con'' và đi với các kiểu đi như đi thường -> đi nhanh -> đi chậm -> đi nhấc cao chân -> đi thường. Dừng lại cầm tay nhau thành quả bóng tròn to để tập BTPTC. - Trẻ đi khởi 2: Trọng động động a) BTPTC: “Chú gà trống” Động tác 1: Gà trống gáy ( Đưa 2 tay lên trước miệng làm gà gáy, hướng đầu sang trái) tập 4 lần + Động tác 2: Gà vỗ cánh (Đưa 2 tay lên cao, hạ xuống) tập 3 lần + Động tác 3: Gà mổ thóc (cúi người hai bàn tay chụm lại và gõ váo đầu gối đồng thời nói tốc! tốc! tốc!) tập 3 - 4 - Trẻ tập bài lần. tập phát triển
  7. Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: NBTN CÁC CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH CÓ 4 CHÂN: CHÓ, MÈO HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Trò chơi: “Ai về nhà nấy” I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên con chó, con mèo - Biết được đặc điểm đơn giản của con chó, con mèo là động vật nuôi trong gia đình, có 4 chân và đẻ con. - Biết được ích lợi của chúng. 2. Kỹ năng : - Rèn khả năng phát âm chuẩn cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, tình cảm 3. Thái độ: - Trẻ yêu mến các con vật nuôi trong gia đình II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ: - Tranh lô tô cho cô và trẻ về con chó, con mèo - Mô hình trang trại chăn nuôi - 2 ngôi nhà: 1 ngôi nhà dán hình con chó, 1 ngôi nhà dán hình con mèo. - Đài đĩa bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”. 2. Địa điểm : - Tổ chức trong lớp học
  8. - Cô có tranh con gì đây? - Con mèo có những bộ phận nào? Mèo có mấy chân? - Xương ạ - Mèo đẻ ra trứng hay đẻ ra con? - Nhà chúng mình nuôi mèo không? Thế bố mẹ thường - Trẻ giả làm cho gì cho mèo ăn? Nuôi mèo để làm gì? tiếng cho sủa - Cô chính xác lại và giáo dục trẻ. - Con mèo ạ b) So sánh điểm giống và khác nhau giữa con chó và con mèo: - Trẻ kể tên - Chúng mình hãy xem con chó giống con mèo ở điểm các bộ phận gì? Cùng có mấy chân? Và cùng đẻ con hay đẻ trứng? trên con mèo. - Vậy con chó khắc con mèo ở điểm gì nào? Cô gợi ý cho - Trẻ trả lời trẻ thấy điểm khác nhau giữa hai con vật. c) Trò chơi “Ai về nhà nấy” - Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi, cô thưởng cho chúng mình trò chơi: “Ai về nhà nấy” nhé. - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi. - Trẻ so sánh - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần điểm giống và Cô động viên giúp đỡ trẻ khác nhau 3. Hoạt động3: Củng cố - Giáo dục giữa hai con - Cô củng cố lại bài vậy - Giáo dục trẻ biết yêu mến con vật nuôi trong gia đình - Trẻ chơi trò - Nhận xét chung giờ học, tuyên dương, khen ngợi trẻ. chơi “Ai về nhà nấy - Trẻ nhắc lại tên bài và trò chơi.
  9. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - giới thiệu vào bài Cô giới thiệu bức tranh con mèo và trò chuyện với trẻ - Trẻ quan sát về bức tranh: bức tranh + Cô có bức tranh con gì đây? + Con mèo đang làm gì? - Tranh con mèo + Nhà chúng mình có nuôi mèo không? Thế các con ạ chăm sóc mèo như thế nào? - Đang bắt chuột - Giáo dục trẻ và giới thiệu vào bài. - Trẻ trả lời theo 2. Hoạt động 2: Nội dung suy nghĩ a) Vận động theo nhạc: “Rửa mặt như mèo” - Cô cho trẻ xem một đoạn bài hát Rửa mặt như mèo - Trẻ lắng nghe. trên đĩa nhạc và hỏi trẻ tên bài hát. - Cô giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả Hàn Ngọc Bích sáng tác. - Trẻ quan sát và - Cô cho trẻ hát lại bài hát 2 lần. lặng nghe - Cô thấy các con đã thuộc bài hát rồi nhưng để cho bài - Nhắc lại tên bài hát thêm hay cô và chúng mình cùng hát và vận động hát minh họa theo nhạc bài hát nhé. - Cô hát và vận động theo nhạc bài hát cho trẻ quan sát 3 lần: - Trẻ hát + Lần 1: Cô không phân tích cách vận động. + Lần 2: Cô hát và vận động kết hợp phân tích cách vận động. + Lần 3: Cô khuyến khích trẻ vận động cùng cô.