Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Tuần 11, Chủ đề nhánh 1: Những vật nuôi trong gia đình

* Kiến thức:- Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm,ích lợi của một số con vật thân thuộc với trẻ..

*Kĩ năng:- Trẻ có một số kiến thức kĩ năng đơn giản :Biết chăm sóc, bảo vệ các con vật và giữ khoảng cách khi tiếp xúc với các con vật đó,tham gia các hoạt động do cô giáo hướng dẫn
- Rèn phát triển các giác quan và tính ham hiểu biết cho trẻ
*Giáo dục:- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động.Rèn thói quen vệ sinh cho trẻ.Giáo dục trẻ bảo vệ vật nuôi....
*Kiến thức:- Trẻ biết tập các động tác cùng cô
- Biết lợi ích tác dụng của thể dục sáng
* Kỹ năng :- Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục buổi sáng.
- Phát triển thể lực cho trẻ
* Giáo dục :- Giúp trẻ phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện
doc 25 trang Thiên Hoa 22/02/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Tuần 11, Chủ đề nhánh 1: Những vật nuôi trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_5_nhung_con_vat_dang_yeu.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Tuần 11, Chủ đề nhánh 1: Những vật nuôi trong gia đình

  1. CHỦ ĐỀ V: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU ( 4 tuần ) (Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/11/2001 đến 09/12/2010) Chủ đề nhánh 1: NHỮNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH( 2 tuần) Tuần 11: (Thời gian thực hiện: Từ ngày 15/11/2010 đến 19/11/2010) NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA I. Ưu điểm: 1. Nội dung. 2. Phương pháp: 3 . Hình thức tổ chức. 4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ II Tồn tại cần khắc phục. Quảng Tân ngày tháng năm 2010 Người kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên
  2. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ - Cô đến sớm, mở cửa thông thoáng phòng học và niềm - Trẻ chào cô, chào nở đón trẻ . nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ và cất đồ bố mẹ. dùng đúng nơi qui định . - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do ở các nhóm góc, cô bao quát và - Trẻ dạ cô nhắc nhở trẻ chơi - Điểm danh: Cô lần lượt gọi tên trẻ . - Trò chuyện với trẻ theo chủ đề : - Cô hỏi từng cá nhân trẻ : + Cô có gì đây các con có biết không ? - Trẻ trả lời + Các con có biết trên tay cô cầm con gì đây không ? - Con gà ạ + Đây là gà gì? - Gà trống ạ + Gà trống gáy như thế nào? - Trẻ làm tiếng gà + Gia đình con có nuôi gà không? gáy + Các con còn biết con vật gì thường được gia đình - Có ạ chúng mình nuôi nữa không nhỉ? - Trẻ kể + Hàng ngày các con phải làm gì để vật nuôi khoẻ mạnh và chóng lớn? - Cô liên hệ giáo dục trẻ biết cách căm sóc và bảo vệ - Phải cho ăn ạ vật nuôi. Giữ khoảng cách an toàn khi tiếp xúc với chúng *Cho trẻ tập thể dục sáng : Cho trẻ tập các động tác - Khởi động :Cho đi chạy làm đoàn tàu (kết hợp các - Trẻ khởi động kiểu đi ) thành vòng tròn 1-2vòng ,sau đó đứng quay theo bài : “ Biết mặt vào trong. vâng lời mẹ” - Trọng động :Cho trẻ tập mỗi động tác 2lần 4 nhịp - Trẻ tập cùng cô Tập kết hợp với cờ +Động tác hô hấp: Gà gáy - Trẻ tập 2 lần 4 + Động tác tay: 2 tay đưa đưa lên cao hạ xuống nhip + Động tác chân: co từng chân + Động tác bụng: làm động tác gà mổ thóc. - Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp * Điểm danh: Cô lần lượt gọi tên từng trẻ.
  3. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ *Hoạt động 1: - Cho trẻ đứng quanh chuồng thỏ ,cô phổ biến mục - Lắng nghe cô đích ,nội dung buổi hoạt động + Các con có biết đây là con gì không? - Con thỏ ạ. + Con thỏ có đạc điểm gì ? - Trẻ quan sát và trả + Giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. lời. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động, chơi tự do. * Hoạt dộng 2: - Cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ về tên gọi ,đặc - Trẻ tham gia chơi. điểm của con gà trống. + Đây là con gì? Gà trống gáy như thế nào? - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ các con vật - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động và chơi tựdo. - Con gà ạ * Hoạt động 3: - Trẻ làm tiếng gà gáy - Cô cho trẻ quan sát thời tiết và đặt câu hỏi đàm - Trẻ chơi thoại với trẻ: + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? + Các con có biết mùa này là mùa gì không? - Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn khoẻ, mặc trang phục phù hợp với thời tiết. - Rất đẹp ạ - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động - Mùa thu ạ * Hoạt động 4: - Cô cùng trẻ quan sát vườn rau trong sân trường. - Trẻ chơi + Các con quan sát xem đây là gì? Trong vườn rau này có những rau gì các con có biết không? Để có dược vườn rau thế này chúng mình phải làm gì? - Trẻ quan sát cùng cô - Cô giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ cây xanh. - Trẻ kể - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động và đồ chơi - Phải tưới và bắt sâu ngoài trời. ạ * Hoạt động 5: - Tổ chức cho trẻ vẽ theo ý thích trên sân trường . Cô - Trẻ chơi trò chơi vẽ mẫu, và hướng dẫn trẻ vẽ. - Trẻ tham gia vẽ con vật trẻ yêu thích
  4. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức lớp: - Trẻ đứng quanh cô - Các con vừa được tìm hiểu về những con vật nuôi trong gia đình của mình rồi: - Đồ chơi nào các con thường chơi ở góc thao tác vai mà giống với những đồ dùng hằng ngày của - Trẻ kể mọi người? - Đồ chơi lắp ghép, - Đồ chơi gì dùng để chơi trong góc xây dựng? xếp hình ạ - Thế xắc xô, trống cơm dùng để làm gì? - Để múa hát ạ - Vừa rồi các con đã được tìm hiểu về những con vật nuôi trong gia đình . 2.Nội dung: a) Thoả thuận chơi: - Góc thao tác vai: Đến với góc chơi này các con phải chăm sóc gà , cho gà ăn. làm người bán hàng bán - Trẻ lắng nghe cô các sản phẩm từ gà, vịt giới thiệu - Góc hoạt động với đồ vật: cô có rất nhiều khối hộp chúng mình hãy xếp chồng,xếp cạnh những khối hộp này để tạo thành những hàng rào thật đẹp. Dùng đất nặn để nặn các con vật mà mình yêu thích. - Đến với góc nghệ thuật tạo hình: cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh ảnh,các con hãy cùng nhau tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình nhé. Và các con hãy cùng nhau tham gia biểu diễn các bài hát về chủ điểm nhé. Các con có thể làm sách và dán những bộ phận còn thiếu của các con vật đó. - Cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích - Trẻ tham gia chơi b) Quá trình chơi: với sự giúp đỡ của cô - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát đàm thoại ,động viên, khen ngợi trẻ - Cô đóng vai chơi tham gia với trẻ, đổi góc chơi c) Kết thúc: - Cô nhận xét từng góc chơi cho trẻ cất đồ chơi - Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạnh sẽ - Trẻ cất dọn đồ chơi 3. Nhận xét- tuyên dương
  5. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cho trẻ ngồi hình chữ u - Cô lần lượt giởi thiệu với trẻ về một số đồ dùng quen thuộc với trẻ: + Đây là gì? - Con gà trống ạ + Con gà trống gáy như thế nào các con nhỉ? - Trẻ làm tiếng gà gáy + Còn đây là con gì? - Con vịt ạ + Gia đình các con có nuôi những con vật đó không? - Có ạ + Làm sao để những con vật nuôi đó mau lớn và - Có ạ khoẻ mạnh? - Cô liên hệ giáo dục trẻ phải chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. Và giữ khoảng cách an toàn khi tiếp xúc với những con vật dó - Tổ chức cho trẻ hát, kể chuyện, biểu diễn văn nghệ - Trẻ hát ,đọc thơ cùng cùng cô. cô - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ,bài hát. - Cho trẻ chơi trò chơi :cô nói cách chơi ,luật chơi,cô - Trẻ tham gia chơi chơi cùng trẻ bao quát trẻ chơi - Cho trẻ hoạt động góc ,cô bao quát trẻ. - Cô nhận xét ,tuyên dương ,phát hoa phiếu bé ngoan. - Chuẩn bị đồ dùng ,vệ sinh cho trẻ ra về.
  6. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Tổ chức lớp : - Cho trẻ đứng quanh cô hát bài : “ Gà trống ,mèo con - Trẻ hát cùng cô và cún con” - Cô hỏi từng cá nhân trẻ : - Gà trống mèo + Con vừa hát bài gì ? con và cún con ạ. + Trong bài hát có những con vật gì? - Trẻ kể + Gà trống làm nhiệm vụ gì? Mèo con thích làm gì các - Trẻ kể con nhỉ? Và còn cún con làm gì? + Gia đình các con có nuôi những con vật đó không? + Để những con vật đó giúp gia đình chúng ta bắt - Chăm sóc và chuột, trông nhà chúng mình phải làm gì? cho chúng ăn ạ - Cô liên hệ hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con đến tham quan trang trại chăn nuôi nhà bạn búp bê,các con có - Có ạ muốn tới đó cùng cô không? 2. Giảng bài : a) Hoạt động 1: Khởi động : Cô mời các con cùng lên đường để đến với cuộc tìm kiếm này nhé! - Cho trẻ khởi động theo bài “Một con vịt”, kết hợp các - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của kiểu đi: Đi bằng gót bàn chân, đi bằng mũi bàn chân, đi cô khom lưng, chạy nhanh , chạy chậm - Cho trẻ về đứng thành 2 hàng ngang và dãn cách đều. b) Hoạt động 2: Trọng động “ Cùng trổ tài” Trẻ đứng 2 hàng ngang dãn cách * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác: đều - Động tác hô hấp: Làm tiếng gà trống gáy. - Động tác tay: 2 tay sang ngang, lên cao - Trẻ tập theo hiệu - Động tác chân: Đứng nhún chân lệnh của cô. - Trẻ tập cùng cô - Động tác bụng: Xoay người sang 2 bên
  7. Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010 Hoạt động chính : Phát triển ngôn ngữ: Nghe tiêng kêu của các con vật. Hoạt động bổ trợ : - Phát triển nhận thức. I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết và phân biệt được tiếng kêu của một số con vật xung quanh bé - Biết bắt trước tiếng kêu của các con vật. - Trẻ biết ích lợi của các con vật đó 2. Kỹ năng: - Giúp trẻ rèn, phát triển khả năng phát âm cho trẻ - Giúp trẻ phát triển tư duy,óc sáng tạo và ghi nhớ có chủ định. - Rèn phát triển các giác quan cho trẻ - Cung cấp biểu tượng cho trẻ 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn ,bảo vệ sức khoẻ . - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật xung quan trẻ và giữ khoảng cách khi tiếp xúc với chúng II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi: + Mô hình, tranh vẽ về các con vật. + Đĩa ghi tiếng kêu của các con vật. 2. Địa điểm: - Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học
  8. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ b)Hoạt động 2: Cô và trẻ nghe âm thanh và bắt chước tiếng kêu của các con vật. - Cô bật đĩa ghi tiếng kêu của các con vật cho trẻ nghe và - Lắng nghe bắt chước theo. + Tiếng kêu của con vật gì đây các con nhỉ? - Con vịt ạ + Con vịt kêu như thế nào ? - Cạp cạp ạ + Con gì kêu đấy nhỉ? - Con lợn + Chúng mình cùng bắt chước tiếng kêu của con lợn nào! - Trẻ làm theo + Con mèo bắt chuột như thế nào? + Mèo kêu như thế nào? Cô hỏi tiếp các con vật khác và cho trẻ bắt chước - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ các con vật và giữ khoảng cách an toàn khi tiếp xúc với các con vật đó. c)Hoạt động 3: Cho trẻ bắt chước tạo dáng các con vật thân yêu quanh bé. - Cô mời trẻ lên bắt chước tiếng kêu, dáng đi, vận động - Trẻ làm theo bắt mồi của các con vật. - Cô mời cả lớp bắt chước dáng đi của chú vịt lạch bạch . 3.Củng cố : - Trẻ trả lời - Cô hỏi một vài trẻ: + Cô và các con vừa làm gì? - Trẻ trả lời + Con vịt, gà trống kêu như thế nào? + Các con giúp bố mẹ chăm sóc các con vật đó thế nào? - Trẻ kể - Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sức khoẻ, giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các con vật đáng yêu IV.KẾT THÚC: - Cô tổ chức cho trẻ tham gia vẽ con vật trẻ yêu thích. - Trẻ vẽ
  9. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐCỦATRÎ 1. Tổ chức lớp: - Cho trẻ đứng quanh cô và hát bài: Con gà trống. - Trẻ hát cùng cô *Trò chuyện dẫn dắt vào bài : - Cô hỏi từng cá nhân trẻ : + Con vừa hát bài hát nói về gì ? - Trẻ trả lời + Ở nhà các con có nuôi con gà không? + Bố mẹ các con chăm sóc chúng như thế nào? - Trẻ kể + Con gà ở nhà chúng ta nó gáy như thế nào ? - Trẻ giả làm tiếng gà - Có một bài thơ rất hay của tác giả Phạm Hổ nói về gáy. tiếng gáy của chú gà mà mỗi buổi sáng tinh mơ đánh thức mọi người tỉnh dậy đấy.Đó là bài thơ “ Gà gáy ” - Có ạ đấy các con có muốn cùng cô đi tìm hiểu bài thơ này không ? 2. Giảng bài : a) Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ: - Cô đọc lần một : - Trẻ lắng nghe cô đọc +Tóm tắt nội dung bài thơ thơ + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? + Cô nói tên bài thơ,cho trẻ nói theo cô - Thơ Gà gáy ạ . - Cho trẻ khám phá tranh - Trẻ nói theo cô - Cô chỉ vào tranh hỏi trẻ + Đây là gì ? + Tranh có gì ? - Tranh - Cô chỉ vào chữ giới thiệu với trẻ đó là tên bài - Chữ thơ,cho trẻ đọc cùng cô.cho trẻ xem bên trong ,cô cho - Gà gáy. trẻ biết tranh chữ minh hoạ nội dung bài thơ - Cô đọc bài thơ lần 2: Kèm theo tranh - Trẻ nghe và quan sát