Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 2: Một số con vật nuôi trong gia đình

1. Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ hàng ngày
- Cho trẻ vào nhóm chơi với các bạn.
2. Thể dục sáng theo bài hát: “Chú gà trống”
- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
* Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân, cầm tay làm quả bóng tròn to để tập bài tập phát triển chung.
* Bài tập phát triển chung: “Chú gà trống”
- Động tác 1: Gà trống gáy (3 - 4 lần).
- Động tác 2: Gà vỗ cánh ( 3 - 4 lần).
- Động tác 3: Gà mổ thóc ( 3 - 4 lần).
- Động tác 4: Gà bới đất (3 - 4 lần).
* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô.
3. Điểm danh:
- Cô gọi tên từng trẻ theo danh sách lớp.
- Đánh dấu trẻ đến lớp và những trẻ nghỉ học.
doc 25 trang Thiên Hoa 22/02/2024 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 2: Một số con vật nuôi trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_5_nhung_con_vat_dang_yeu.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 2: Một số con vật nuôi trong gia đình

  1. CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU ( 4 tuần ) (Thời gian thực hiện: Từ ngày 16/11-11/12/2015) Tuần 13 nhánh 2: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Thời gian thực hiện 1tuần: Từ ngày 23/11- 27/11/2015) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Đón trẻ. Trẻ biết chào cô, chào bố, mẹ, - Cô đến sớm chào ông, bà, vệ sinh và Rèn luyện nề nếp ra vào lớp thông thoáng - Trẻ chơi cùng bạn - Trẻ cùng với bạn vui vẻ và phòng học trong nhóm đoàn kết, không tranh giành - Đồ chơi ở các đồ chơi với bạn. góc 2. Thể dục sáng. - Trẻ biết tập đúng các động tác trong bài tập phát triển Tập bài: “ Chú gà chung cùng cô. - Phòng tập trống” rộng rãi, đài - Trẻ nhớ tên mình, tên các đĩa. 3. Điểm danh. bạn trong lớp. - Biết dạ khi cô gọi đến tên mình. - Trẻ biết tên một số con vật - Sổ theo dõi ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG 4. Trò chuyện về nuôi trong gia đình có 2 chân, lớp. những con vật nuôi có mỏ (tên gọi, đặc điểm, ích - Tranh, ảnh về trong gia đình bé. lợi, ) những con vật - Tập cho trẻ nhận biết được nuôi trong gia 5. Dự báo thời tiết những dấu hiệu đơn giản về đình. thời tiết. - Bảng dự báo - Trẻ biết yêu quý và chăm thời tiết. sóc các vật nuôi trong gia đình
  2. ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Hoạt động có chủ đích. - Địa điểm - Quan sát trò chuyện - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm về nhóm gia cầm nổi bật của một số gia súc và gia - Tranh ảnh cầm về nhóm gia - Quan sát trò chuyện - Trẻ biết được điểm giống và súc và nhóm về nhóm gia súc khác nhau giữa gia súc và gia gia cầm cầm. - Trẻ biết được ích lợi của gia sức và gia cầm - Que chỉ - Biết cách chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi trong gia đình. - Lá mít, dây - Dạy trẻ làm con trâu - Trẻ có thể làm được một số đồ buộc từ lá cây chơi từ vật liệu thiên nhiên. - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay. - Sân chơi an 2. Trò chơi: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ biết chơi trò chơi toàn với trẻ - Cáo và thỏ, Mèo đuổi - Luyện vận động chạy và phản - Mũ cáo, thỏ, chuột, bắt trước tiếng ứng nhanh mèo, chuột. kêu của các con vật - Rèn ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ khi chơi không được xô đẩy nhau 3.Chơi tự do: - Trẻ biết cách chơi an toàn với - Địa điểm những đồ chơi thiết bị ngoài trời. chơi râm mát. - Phát triển vận động cho trẻ.
  3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH- YÊU CHUẨN BỊ ĐỘNG CẦU 1. Góc thao tác vai: - Trẻ biết phân vai chơi - Chọn trẻ linh - Chơi bán hàng, người bắt chước người lớn hoạt đóng vai chăn nuôi giỏi. - Rèn kĩ năng bắt chước, người bán hàng. 2. Góc hoạt động với đồ rèn khả năng linh hoạt, Một số đồ dùng vật: Lắp ghép, xây dựng khéo léo phục vụ cho các mô hình chuồng các - Trẻ biết sử dụng chăn nuôi con vật, xếp đường đi cho những đồ ghép được các - Sỏi. gà vịt về chuồng. mô hình chuồng cho các - Một số khối gỗ 3. Góc nghệ thuật: con vật và dùng những để xây dựng mô viên sỏi để xếp đường hình - Xếp, tô màu, dán tranh đi. - Một số bài hát về các con vật. - Trẻ biết xếp hình, tô múa, thơ về một - Hát, đọc thơ về các con màu và dán tranh về các số con vật vật nuôi. con vật. - Bút màu để tô - Xem tranh ảnh, truyện về - Ôn luyện cho trẻ về tranh về các con HOẠT ĐỘNG GÓC các con vật nuôi trong gia các bài thơ, bài hát về vật. đình có 4 chân. chủ đề. - Giấy màu 4. Góc chơi với thiết bị - Trẻ nhận biết, phân - Tranh truyện đồ chơi vận động: biệt được tên gọi, ích lợi về các con vật. của các con vật nuôi - Không gian - Chơi bắt chước vận trong gia đình có 4 chân. chơi rộng rãi. động, tiếng kêu của các - Trẻ biết bắt chước các con vật nuôi trong gia đình hành động giống các vận động của các con vật nuôi. - Trẻ vui vẻ, thỏa mái tham gia trò chơi.
  4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Vận động - ăn quà - Trẻ được vận động giúp - Quà chiều chiều theo bài hát tỉnh táo và ăn hết suất quà - Bàn ghế “Một con vịt” chiều - Tranh, ảnh đồ - Trò chuyện về chủ dùng, đồ chơi đề - Trẻ hiểu hơn về chủ đề theo hoạt động. của mình đang học - Đầu đĩa, đĩa + Trẻ biết được một số nhạc về chủ đề, - Nghe và biểu diễn con vật xung quanh mình dụng cụ âm các bài hát về chủ đề. + Biết cách chăm sóc bảo nhạc. vệ và phòng tránh chúng. -Tranh truyện - Ôn lại cho trẻ các bài hát “quả trứng”, - Làm quen với hoạt về chủ đề. tranh về các con động mới trong tuần. - Tích cực hưởng ứng theo vật nuôi trong bài hát. gia đình có bốn - Chơi hoạt động theo - Giúp trẻ nhớ tên bài hát, chân. ý thích ở các góc tự thuộc các bài hát về chủ - Đồ chơi ở các HOẠT ĐỘNG CHIỀU chọn đề. góc. - Mạnh dạn biểu diễn các - Bảng bé - Nhận xét nêu gương bài hát. ngoan, cờ. bé ngoan. - Cung cấp kiến thức mới về hoạt động trong tuần - Vệ sinh - trả trẻ - Trẻ được chơi vui vẻ, - Khăn ẩm. thỏa mái ở các góc. - Đồ dùng cá - Biết cùng cô nhận xét về nhân của trẻ. các bạn và mình. - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ, chỉnh sửa đầu tóc, quần áo gọn gàng trước khi về.
  5. Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015. Hoạt động chính: Phát triển vận động: CHẠY THEO HƯỚNG THẲNG Hoạt động bổ trợ: Hát “Gà trống mèo con và cún con” I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết chạy theo hướng thẳng theo yêu cầu của cô. 2. Kỹ năng: - Rèn phát triển khả năng vận động cho trẻ: phát triển cơ chân cho trẻ - Rèn phát triển khả năng chú ý linh hoạt cho trẻ - Giúp trẻ tự tin mạng dạn 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện, rèn luyện sức khoẻ - Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với cô giáo và mọi người xung quanh. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi - Một số đồ dùng : Xắc xô, các vật chuẩn, đường chạy cho trẻ - Một số loại hoa cho trẻ chơi trò chơi - Sân tập 2. Địa điểm: Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Tổ chức lớp : - Cho trẻ đứng quanh cô hát bài : “Cô và mẹ” + Con vừa hát bài gì ? + Các con có yêu cô giáo của mình không? - Cô và mẹ ạ + Hàng ngày các con được học rất nhiều bài hát ở - Có ạ trên lớp, Vậy ai đã dạy các con ? - Cô giáo ạ - Loa Loa Loa Loa Trường Mâm Non Quang Tân mở hội “Bé mầm non vui khoe” Bé nào muốn tham gia thì nhanh tay đăng ký. - Các con có muốn tham gia hội thi không? - Vâng ạ 2. Giới thiệu bài. - Để tham gia hội thì thì cầm có sức khoẻ. Vậy hôm nay cô con mình cùng tập và “chạy theo hướng - Có ạ thẳng” bạn nào tập tốt nhất bạn đó sẽ được thi “Bé
  6. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi (2-3lần) - Cô tham gia chơi cùng trẻ ,bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi. c)Hoạt động 3: Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng quanh lớp học 4. Củng cố - Giáo dục - Chúng mình vừa tham gia hoạt động gì nhỉ? - Chạy theo hướng - Hôm nay cô con mình đã cùng nhau tìm ra được rất thẳng nhiều bạn khoẻ mạnh và nhanh nhẹn đủ điều kiện để tham gia cuộc thi “Bé mầm non vui khoẻ” đấy. - Các con có muốn được tham gia vào cuộc thi “Bé - Có ạ mầm non vui khoẻ không”? - Vậy chúng mình hãy ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và thường xuyên tập thể dục nhé. - Vâng ạ 5. Nhận xét- Tuyên dương - Cô nhận xét lớp học - Trẻ lắng nghe - Động viên tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): Lý do: Tình hình chung của trẻ trong ngày: Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ )
  7. tên các con vật trên mô hình(Con chó, con mèo, con gà, Vịt, con Lợn, con con vịt ) Trâu, con Bò 2. Giới thiệu bài - Các con thấy những con vật này có đáng yêu không? - Hôm nay cô con mình cùng tìm hiều về “Một số con vật - Vâng ạ sống trong gia đình nhé” 3. Nội dung. a. Hoạt động 1: Quan sát tranh. * Con chó: - Cô hỏi : Chúng mình vừa được cô giáo cho đi đâu về? - Thăm trang trại - Ở đó các con thấy những con vật gì ? ạ - Chúng mình xem cô giáo có bức tranh về hình ảnh con - Trẻ kể vật gì đây nhé? - Cô đưa bức tranh con chó ra và hỏi trẻ: + Đây là con gì? Con chó màu gì? - Con chó ạ, màu + Cho cả lớp đọc từ : Con chó (Cho từng nhóm, tổ, cá vàng ạ nhân đọc) - Trẻ đọc + Con chó có những bộ phận nào đây? (Cô cho trẻ nói - Con chó có đầu, theo tổ, nhóm, cá nhân từng bộ phận của con chó) mình chân và + Con chó có mấy chân? đuôi + Cô cho trẻ đếm số chân của con chó - Trẻ đếm số chân - vậy đố các con biết con chó đẻ con hay đẻ trứng? + Con chó thích ăn gì đây? - Xương ạ + Chúng mình có biết nuôi chó để làm gì không? + Khi có người lạ đến nhà, chó sủa thế nào? - Trẻ giả làm + Cô cho cả lớp giả làm tiếng chó sủa. tiếng cho sủa * Con mèo: - Con gì kêu meo! meo! - Cô có tranh con gì đây? - Con mèo có những bộ phận nào? Mèo có mấy chân? - Con mèo ạ - Mèo đẻ ra trứng hay đẻ ra con? - Trẻ kể tên các - Nhà chúng mình nuôi mèo không? bộ phận trên con - Bố mẹ chúng mình nuôi mèo để làm gì? mèo. - Chúng mình có biết Mèo thích ăn gì không? - Để bắt chuột ạ (Sau mỗi câu hỏi cô có thể cho trẻ nói theo tổ, nhóm, cá - Thích ăn cá ạ nhân và chú ý sửa sai và động viên trẻ kịp thời) - Chó và mèo là động vật nuôi trong gia đình, chúng thuộc nhóm gia súc, có 4 châm và đẻ con. Giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe yêu quý chăm sóc và bảo vệ chó, mèo. * Mở rộng. - Trẻ trả lời - Ngoài con chó và con mèo ra trong gia đình ta còn có con gì nữa? - Con gà, con vịt, - Cô giới thiệu thêm con gà, con vịt con trâu, con bò + Đây là con gì? + Chúng có đặc điểm gì? - Con gà
  8. Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Hoạt động chính: Văn học TRUYỆN : “QUẢ TRỨNG” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “Đưa trứng về ổ” I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung truyện - Trẻ biết được gà, lợn và vịt là động vật nuôi trong gia đình. - Trẻ biết cách chơi trò chơi: “Đưa trứng về ổ” 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc và tập kể truyện cùng cô. - Qua trò chơi phát triển vận động cho trẻ. 3. Giáo dục - thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, giữ gìn vệ sinh thân thể khi tiếp xúc với vật nuôi. - Trẻ hứng thú, vui vẻ tham gia vào hoạt động. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ: a) Đồ dùng cho cô: - Phần mềm giáo án điện tử truyện “Quả trứng”. - San bàn dối, dối tay theo nội dung truyện. - Nhạc bài hát “Một con vịt” b) Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ: - 2 ổ rơm, 2 đoạn đường hẹp có các chướng ngại vật trên đường. - Trứng được làm bằng xốp. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cô và trẻ cùng hát và vận động minh họa theo nhạc bài - Trẻ hát và vận