Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 1: Các con vật sống trong gia đình - Năm học 2022-2023
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật, tiếng kêu, thức ăn của con vật sống trong
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp đếm nhịp nhàng.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi.
2. Kỹ năng
¬- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, đàm thoại cùng cô.
- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, phát triển tu duy sáng tạo trong khi chơi.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
- Giáo dục trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống các câu hỏi. Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng ở các góc:
+ Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, keo, đất nặn…
+ Góc Bé xem tranh: Tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình.
+ Góc xây dựng: gạch, lắp ghép,khối, cây, hàng rào, một số con vật nuôi trong gia đình…
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật, tiếng kêu, thức ăn của con vật sống trong
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp đếm nhịp nhàng.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi.
2. Kỹ năng
¬- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, đàm thoại cùng cô.
- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, phát triển tu duy sáng tạo trong khi chơi.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
- Giáo dục trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống các câu hỏi. Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng ở các góc:
+ Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, keo, đất nặn…
+ Góc Bé xem tranh: Tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình.
+ Góc xây dựng: gạch, lắp ghép,khối, cây, hàng rào, một số con vật nuôi trong gia đình…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 1: Các con vật sống trong gia đình - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_5_nhung_con_vat_dang_yeu.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 1: Các con vật sống trong gia đình - Năm học 2022-2023
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2022 – 10/01/2022 I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STT MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực - Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp hiện được các tác nhóm hô hấp; với nhịp đếm (lời bài ca): “Con động tác trong tay; lưng, bụng, chuồn chuồn”. bài tập thể lườn; chân trong giờ + Hô hấp: Gà gáy dục. thể dục sáng và bài +Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước. tập phát triển chung + Bụng: Cúi về phía trước giờ hoạt động phát + Chân: Ngồi xuống đứng lên. triển thể chất. + Bật: Bật tách chụm - Chơi tập có chủ định: BTPTC trong các hoạt động thể dục kĩ năng 2 2. Trẻ giữ - Đứng co 1 chân - Chơi tập có chủ định: Thể dục: được thăng +Vận động: đứng co 1 chân. bằng trong +Trò chơi vận động: Bật qua suối vận động nhỏ, mèo và chim sẻ, đuổi bắt đi/chạy thay bóng, đổi tốc độ nhanh- chậm theo cô. 3 3. Trẻ thực - Tung- bắt bóng - Chơi tập có chủ định: Thể dục: hiện phối hợp cùng cô. +Vận động: Tung- bắt bóng cùng vận động tay – cô. mắt: +Trò chơi vận động: đá bóng, hãy bắt chước, 4 4. Biết phối - Trườn qua vật cản. - Chơi tập có chủ định: Thể dục: hợp tay, chân, +Vận động: Trườn qua vật cản. cơ thể khi bò + Trò chơi vận động: con rùa, về để giữ được đúng nhà, vật trên lưng. 5 5. Thể hiện - Ném vào đích - Chơi tập có chủ định: Thể dục: sức mạnh của +Vận động: Ném vào đích cơ bắp trong + Trò chơi vận động: đá bóng, bật qua suối nhỏ, con cào cào,
- GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 11 25. Trẻ biết - Nghe các câu hỏi: - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò trả lời các câu “Cái gì?”; “Làm chuyện hàng ngày: hỏi khi được gì?”; “Để làm gì?”; - Chơi tập có chủ định: hỏi. “ở đâu?”; “Như thế + Nhận biết: Con gà – con vịt, con nào?” cua – con tôm, con ong- con muỗi. - Hoạt động ngoài trời: Quan sát con lợn, con trâu, con cá chép, con rùa, dạo chơi thư viện, - Chơi tập buổi chiều: Xem tranh và trò chuyện một số con vật nuôi trong gia đình, sống trong rừng, sống dưới nước 12 26. Trẻ hiểu - Nghe truyện ngắn, - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò nội dung thơ, câu đố, bài hát, chuyện hàng ngày: truyện ngắn, ca dao, đồng dao của - Chơi tập có chủ định: Nhận thơ, câu đố, địa phương biết: con gà trống-con vịt; con cua- bài hát đơn con tôm. giản. Trả lời Truyện: Quả trứng, khỉ con biết được các câu vâng lời. hỏi: về tên Thơ: Con cá vàng, đàn kiến. truyện, tên và - Hoạt động ngoài trời: Quan sát hành động của con lợn, con trâu, con cá chép, con các nhân vật rùa, con hươu cao cổ. - Chơi tập buổi chiều: Đọc đồng dao con voi, 13 28. Trẻ đọc - Đọc các đoạn thơ, - Chơi tập có chủ định: Thơ: Con được bài thơ, bài thơ, đồng dao cá vàng, đàn kiến. đồng dao với ngắn có câu 3- 4 - Chơi tập buổi chiều: Đọc đồng sự giúp đỡ của tiếng. dao con voi. cô giáo. 14 30. Trẻ biết + Hỏi về các vấn đề - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò sử dụng lời quan tâm như: con chuyện hàng ngày: nói với các gì đây? cái gì đây?, - Chơi tập có chủ định: Nhận mục đích biết: con gà trống-con vịt; con cua- khác nhau. con tôm. Truyện: Quả trứng, khỉ con biết vâng lời. Thơ: Con cá vàng, đàn kiến.
- - Hệ thống câu hỏi - Các góc chơi: + Góc xây dựng: gạch, hàng rào, cây xanh, con vật. + Góc bé hoạt động với đồ vật: nút tròn, lắp ráp, + Góc Bé xem tranh: Tranh truyện, tranh vẽ về 1 số con vật. + Góc Bé tập làm họa sĩ: Hình ảnh 1 số con vật chưa tô màu, sáp màu. + Góc Bé tập làm ca sĩ: Một số dụng cụ âm nhạc xắc xô, đàn trống - Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ + Đồ dùng của cô: Tranh về động vật, thanh gõ, xắc xô, tranh thơ, tranh truyện, 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - Hành lang (hiên) chơi: tạo các mảng tường cho trẻ lắp ghép các con vật theo chủ đề nhánh. - Góc tuyên truyền: chuẩn bị tranh ảnh, tập san, tạp chí có nội dung, hình ảnh phù hợp với chủ đề cho phụ huynh và trẻ xem, tìm hiểu. - Dụng cụ vệ sinh: dụng cụ tưới cây cho trẻ, - Sân trường: rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- - Giáo dục trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị - Hệ thống các câu hỏi. Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ. - Đồ dùng ở các góc: + Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, keo, đất nặn + Góc Bé xem tranh: Tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình. + Góc xây dựng: gạch, lắp ghép,khối, cây, hàng rào, một số con vật nuôi trong gia đình III. Tổ chức hoạt động: Thứ Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất Đón trẻ đồ dùng đúng nơi quy định. + Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ. Nội dung dự kiến: + Tên một số con vật quen thuộc được nuôi trong gia đình. Trò + Một số đặc điểm nổi bật (tiếng kêu, thức ăn ), Nơi sống. chuyện + Một số con vật nên tránh tiếp xúc kẻo gây nguy hiểm * Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường, đứng thành vòng tròn. * Trọng động: Bài tập phát triển chung (Tập theo nhịp đếm) + Hô hấp: Gà gáy Thể dục + Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước. sáng + Bụng: Cúi về phía trước + Chân: Ngồi xuống đứng lên. + Bật: Bật tách chụm * Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập. Vận động * Nhận biết * Làm * Truyện * Âm nhạc Đứng co 1 Con gà quen tạo Quả trứng - Nội dung chân trống, con hình trọng tâm: TCVĐ: vịt Dán hình Dạy hát: Chơi tập Đá bóng con gà con Con gà có chủ trống định - Nội dung kết hợp: Nghe hát: Gà trống,
- - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Bắt chước Chuồn Con bọ dừa Bắt chước Tập tầm tiếng kêu chuồn bay tiếng kêu vông (Mới) - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt động: Chơi động: Làm động: Trò động: Làm động: Sử Chơi tập với gạch quen chuyện về quen bài dụng cuốn buổi truyện: một số con hát: “Con bé làm chiều Quả trứng vật nuôi gà trống” quen với trong gia toán qua đình hình vẽ(trang10) - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 16 tháng 12 năm 2022 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên, biết cách thực hiện vận động “Đứng co 1 chân”. Trẻ biết tên trò chơi vận động “Đá bóng” và biết cách chơi. - Trẻ nhớ tên gọi, một số đặc điểm, tiếng kêu, thức ăn của con lợn. - Trẻ biết xếp đường đi, xếp chuồng cho các con vật cùng cô. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Mèo và chim sẻ, bắt chước tiếng kêu”, biết cách chơi. * Rèn luyện tính kiên trì, nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. Trẻ chơi đúng luật. - Rèn trẻ kỹ năng xếp cạnh, xếp liền kề để tạọ thành đường đi, tạo thành chuồng cho con vật. * Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. Giáo dục trẻ yêu thích, chăm sóc con vật. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ, xắc xô. + Tranh con lợn. - Đồ dùng đồ của trẻ: Gạch, bóng nhỏ, bàn ghế đủ cho trẻ, vòng, bóng, 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Vận động cơ bản: Đứng co 1 chân
- - Cô và trẻ nhẹ nhàng đi vòng quanh sân tập - Trẻ đi lại nhẹ nhàng để hít thở không khí trong lành. * Hoạt động 5. Kết thúc - Trẻ nghe - Cô nhận xét chủ yếu là động viên, khen gợi trẻ. - Trẻ nghe cô hát. * Nghe hát “Gà trống mèo con và cún con” 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát tranh con lợn” - Cô giả làm tiếng lợn kêu rồi hỏi trẻ - Con lợn ạ + Đó là tiếng kêu của con gì? - Trẻ trả lời + Ai biết gì về con lợn? - Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tìm - Vâng ạ hiểu về con lợn nhé. - Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại hỏi - Trẻ trả lời trẻ. + Cô gọi trẻ lên chỉ các bộ phận của con lợn mà trẻ biết. + Lợn ăn gì nào? Con lợn là con vật được nuôi ở đâu? - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại 1 lần. => Giáo dục trẻ chăm sóc vật nuôi. * Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ luật ch ơi, cách chơi. - Trẻ chơi trò chơi - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ lắng nghe - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ chơi tự do * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều * Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu” (Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi “Bắt chước tiếng kêu”. - Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Cô nói tên con vật nào trẻ phải bắt chước tiếng kêu của con vật đó. + Luật chơi: Nếu trẻ làm không đúng phải hát hay đọc 1 bài thơ. - Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. * Hoạt động : Chơi với gạch - Cô đưa rổ gạch ra hỏi trẻ
- 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết “Con gà trống, con vịt” * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ chơi trò chơi: Bắt trước tiếng kêu - Trẻ chơi cùng cô của các con vật. * Hoạt động 2: Nội dung nhận biết - Cho trẻ đoán tiếng kêu: ò ó o - Trẻ lắng nghe * Nhận biết: “Con gà trống” - Cô cho trẻ quan sát con gà trống qua ti vi + Con gì đây? - Con gà trống ạ - Cho trẻ phát âm từ “Con gà trống”. - Tập thể, cá nhân phát âm + Gà trống là con vật được nuôi ở đâu? - Trẻ trả lời + Con gà trống có đặc điểm gì nào? - Cô lần lượt chỉ vào “Đầu gà, mào gà, mình gà, cánh gà, chân gà, đuôi gà” và hỏi trẻ. + Đây là gì? - Cho trẻ phát âm các từ “Đầu gà, mình gà, - Trẻ trả lời cánh gà, chân gà, đuôi gà”. - Trẻ phát âm theo - Cô động viên, khích lệ trẻ phát âm, chú ý tập thể, cá nhân sửa ngọng, sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ xem hình ảnh gà đang mổ thóc + Gà trống đang làm gì? + Gà mổ thóc bằng gì đấy nhỉ? - Trẻ trả lời - Cho trẻ làm động tác gà mổ thóc - Trẻ quan sát - Mỏ gà nhọn để gà mổ thóc ăn đấy các con ạ! + Cánh gà đâu? làm động tác “Gà vỗ cánh” - Trẻ chỉ - Cho trẻ xem hình ảnh gà đang bới đất + Gà trống đang làm gì? - Gà kiếm mồi + Gà bới đất như thế nào? - Trẻ trả lời - Cho trẻ làm động tác gà bới đất - Trẻ làm động tác => Cô khái quát lại: Con gà trống là con vật - Trẻ chú ý nghe nuôi trong gia đình; gà trống gáy ò ó o để đánh thức mọi người thức dậy mỗi sáng đấy. * Nhận biết: “Con vịt” - Cho trẻ xem hình ảnh con vịt + Con gì đây? Cho trẻ phát âm từ “Con vịt” - Con vịt ạ + Ai biết gì về con vịt nào? - Tập thể, cá nhân - Làm tương tự con gà phát âm