Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu - Chủ đề nhánh 1: Các thành viên trong gia đình bé - Năm học 2022-2023

I. Mục đích, yêu cầu
* Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp, khi ra về.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô, kể về mẹ và người thân của bé, về sở thích, đặc điểm của mẹ và người thân.
- Trẻ biết tập theo cô các động tác của bài thể dục sáng “Cô và mẹ”
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi ở các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó.
* Rèn trẻ kỹ năng bắt chước được một số hành động của mẹ trong việc chăm sóc bé...
- Phát triển sức khoẻ, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp và tạo cho trẻ thích chơi cùng các bạn.
* Tích cực tham gia hoạt động.
- Thích trò chuyện cùng cô về “Mẹ và người thân” của bé.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng cô và các bạn khi chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi
- Sân tập sạch, rộng, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Tranh ảnh về mẹ và người thân.
- Bút sáp, hạt vòng, dây xâu.
- Búp bê, bát, thìa, giường gối...
- Khối hình.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Góc đầu bếp nhí: Búp bê đồ chơi, đồ dùng bán hàng,bác sỹ, y tá ….
- Góc xây dựng: Gạch, hàng dào…
- Góc bé xem tranh: tranh ảnh các thành viên trong gia đình.
docx 23 trang Thiên Hoa 11/03/2024 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu - Chủ đề nhánh 1: Các thành viên trong gia đình bé - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_4_me_va_nhung_nguoi_than.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu - Chủ đề nhánh 1: Các thành viên trong gia đình bé - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 25/11 – 13/12/2022 I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện - Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tập kết được các động tác tác nhóm hô hấp; tay; hợp với nhịp đếm (lời bài ca): trong bài tập thể lưng, bụng, lườn; chân “Cô và mẹ”. và “Cháu yêu cô dục: hít thở, tay, trong giờ thể dục sáng chú công nhân”. lưng/ bụng và và bài tập phát triển + Hô hấp: ngửi hoa chân. chung gi ờ hoạt động +Tay: Đưa 2 tay đưa giơ cao phát triển thể chất. hạ tay xuống. + Bụng: Quay người sang 2 bên phải, trái. + Chân: Co duỗi từng chân. + Bật: Bật tại chỗ - Chơi tập có chủ định : BTPTC trong các hoạt động thể dục kĩ năng 2 2. Giữ được thăng - Chạy theo hướng - Thể dục buổi sáng: Khởi bằng trong vận thẳng. động: Đi các kiểu chân. Đi động đi, chạy. bình thường, đi nhanh, đi nhanh hơn nữa, đi bình thường. - Chơi tập có chủ định: Thể dục: - Vận động: Chạy theo hướng thẳng. - Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa, thi xem ai nhanh. 3 3. Trẻ thực hiện - Tung bóng qua dây. - Thể dục buổi sáng: Khởi phối hợp vận động động: Đi các kiểu chân. tay – mắt: - Chơi tập có chủ định: Thể dục: + Vận động: Tung bóng qua dây.
  2. + Hoạt động có mục đích: Xem tranh và trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình 9 19. Trẻ nói được - Tên, đặc điểm nổi bật - Hoạt động chơi, đón trả tên một vài đặc của đồ vật quen thuộc trẻ, trò chuyện hàng ngày: điểm nổi bật của - Chơi tập có chủ định: các đồ vật quen Nhận biết đồ dùng trong gia thuộc đình bé GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 10 25. Trẻ biết trả lời - Nghe các câu hỏi: - Hoạt động chơi, đón trả các câu hỏi. “Cái gì?”; “Làm gì?”; trẻ, trò chuyện hàng ngày: “Để làm gì?”; “ở - Chơi tập có chủ định: đâu?”; “Như thế nào?” + Nhận biết: Các thành viên trong gia đình, đồ dùng trong gia đình - Hoạt động ngoài trời: thăm quan nhà bếp, chơi với giấy, - Chơi tập buổi chiều: Xem tranh ảnh về 1 số đồ dùng trong gia đình 11 26. Trẻ hiểu nội - Nghe, hiểu được tên - Chơi tập có chủ định: dung truyện ngắn truyện, tên và hành Truyện: Cháu chào ông ạ. đơn giản: Trả lời động của các nhân vật được các câu hỏi trong truyện về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật. 12 27. Trẻ phát âm rõ - Trả lời các câu hỏi: - Chơi tập có chủ định: Thơ: tiếng. “Cái gì?”; “Làm gì?”; Thơ yêu mẹ. Dỗ em “Để làm gì?”; “ở - Chơi tập buổi chiều: Đọc đâu?”; “Như thế nào?” đồng dao: Đi cầu đi quán, ; “Để làm gì?”; “Tại rềnh rềnh ràng ràng. sao?” 13 28. Trẻ đọc được - Đọc các đoạn thơ, bài - Chơi tập có chủ định: Thơ: bài thơ, đồng dao thơ, đồng dao ngắn có Thơ yêu mẹ. Dỗ em với sự giúp đỡ của câu 3- 4 tiếng. - Chơi tập buổi chiều: Đọc cô giáo. đồng dao: Đi cầu đi quán, rềnh rềnh ràng rang
  3. - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh. 18 43. Trẻ thích tô - Tô màu - Chơi tập có chủ định: Tạo màu, nặn, xếp - Dán giấy. hình: hình, xem tranh + Tô màu chiếc áo của mẹ. Tô (cầm bút di màu đường về nhà, dán đồ màu, ). dùng trong gia đình - Hoạt động ngoài trời: Nhặt lá xếp ngôi nhà,. - Chơi tập buổi chiều: Chơi với đất nặn - Hoạt động chơi: Chơi ở góc tạo hình, Góc xây dựng, góc sách, II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường giáo dục trong lớp: - Các góc chơi và đồ dùng đồ chơi về chủ đề “Mẹ và những người thân yêu” - Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ. - Trang trí lớp theo chủ đề “Mẹ và những người thân yêu” - Bàn ghế đồ dùng của cô, của trẻ - Lô tô hình ảnh về chủ đề “Mẹ và những người thân yêu” + Góc bé xem tranh: Xem tranh ảnh lô tô về mẹ và những người thân trong gia đình + Góc xây dựng: Khối hình, lồng hộp cây xanh, cây hoa, ô tô + Góc đầu bếp giỏi: Chơi búp bê, bát, gối chăn, một số đồ chơi dạy học + Góc bé yêu âm nhạc: Chơi với đàn, trông lắc, xắc xô các bài hát về chủ đề + Hệ thống câu hỏi. 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp - Sân tập rộng sạch sẽ thoáng mát - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Tâm lý cô trẻ thoải mái, sức khỏe của trẻ tốt - Góc tuyên truyền: Phối hợp với phụ huynh học sinh sưu tầm các vật liệu có sẵn địa phương: Chai nhựa, khối gỗ bìa cứng để làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề.
  4. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp và tạo cho trẻ thích chơi cùng các bạn. * Tích cực tham gia hoạt động. - Thích trò chuyện cùng cô về “Mẹ và người thân” của bé. - Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng cô và các bạn khi chơi trò chơi. II. Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi - Sân tập sạch, rộng, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Tranh ảnh về mẹ và người thân. - Bút sáp, hạt vòng, dây xâu. - Búp bê, bát, thìa, giường gối - Khối hình. - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Góc đầu bếp nhí: Búp bê đồ chơi, đồ dùng bán hàng,bác sỹ, y tá . - Góc xây dựng: Gạch, hàng dào - Góc bé xem tranh: tranh ảnh các thành viên trong gia đình. III. Tổ chức hoạt động Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động - Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp Đón trẻ - Đón trẻ giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn uống, sức khoẻ của trẻ nhất là những trẻ ăn chậm, chậm phát triển ngôn ngữ. - Nội dung dự kiến: + Tên của mẹ và người thân. + Một số đặc điểm nổi bật của mẹ và người thân (đầu tóc, dáng Trò chuyện người ) + Trang phục thường mặc của mẹ và người thân. + Sở thích của mẹ và người thân. * Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường, đứng thành vòng tròn. * Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm: 1- 2 Thể dục - Hô hấp: Cô cùng trẻ ngửi hoa sáng - Động tác 1: Hai tay giơ cao hạ xuống - Động tác 2: Hai tay chống hông, nghiêng người sang hai bên - Động tác 3: Co duỗi từng chân. - Động tác 4: Bật tại chỗ * Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập.
  5. Cô hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc hướng dẫn trẻ cách chơi, cách sử dụng đồ chơi: - Góc đầu bếp nhí: + Con đang làm gì? Con cho em bé ăn nhứ thế nào? - Góc bé xem tranh: + Con đang xem gì? Con mở sách, tranh, tạp chí như thế nào? - Góc xây dựng: + Con xếp gì nào? Con dùng cái gì để xếp đường đi, xếp nhà? Cô bao quát chung, cô đến từng góc chơi và chơi cùng trẻ. Trong quá trình chơi cô khuyến khích động viên, hướng dẫn trẻ chơi. * Kết thúc: Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Lộn cầu Lộn cầu chi chi Dung dăng Nu na nu vồng (Mới) vồng chành dung dẻ nống chành - Xem - Chơi với - Làm quen - Làm - Nghe Chơi tập tranh ảnh đất nặn bài thơ: quen bài một số bài buổi chiều về mẹ yêu Yêu mẹ hát: Mẹ hát về chủ của bé yêu không đề nào - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2022 1. Mục đích * Trẻ biết tên vận động “Tung bóng qua dây”, Trẻ biết tên trò chơi vận động “Lăn bóng” và biết cách chơi. - Trẻ biết tên, đặc điểm của: Ông, bà. - Biết tên các trò chơi “Thi xem ai nhanh, lộn cầu vồng” và biết cách chơi trò chơi. - Trẻ gọi đúng tên mẹ, biết công vệc của mẹ qua tranh. * Rèn kĩ năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh. - Phát triển khả năng chú ý, quan sát, phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. * Trẻ tích cực, hứng thú tập luyện. - Giáo dục trẻ yêu quý những người thân yêu trong gia đình. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng dụng cụ của cô
  6. - Cô mời 1 trẻ khá lên làm lại. Cô hỏi lại trẻ tên vận động. - Trẻ chú ý nghe. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ * Trò chơi vận động: Lăn bóng - Trẻ nói luật chơi, - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô cùng trẻ nhắc cách chơi lại cách chơi. - Trẻ chơi vui - Cho trẻ chơi trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ nghe - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng 2 Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân vòng tập để hít thở không khí trong lành. Hoạt động 5. Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Cô động viên, khen gợi trẻ. - Trẻ đọc * Đọc đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng 2. Hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích: “ Tìm hiểu về ông, bà”. - Trẻ chơi. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối – Trời sáng. - Trẻ trả lời. + Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? + Ai đây? (Ông). - Trẻ trả lời. + Ông mặc áo màu gì? + Quần màu gì? - Trẻ phát âm. - Cô hỏi nhiều trẻ, cho trẻ phát âm. - Chú ý cô sửa sai, ngọng cho trẻ. - Cô đưa tiếp tranh bà ra và hỏi? - Trẻ trả lời. + Ai đây? (Bà). - Trẻ trả lời. + Bà mặc áo màu gì? + Quần màu gì? - Trẻ phát âm. - Cô hỏi nhiều trẻ, cho trẻ phát âm. - Chú ý cô sửa sai, ngọng cho trẻ. - Trẻ trả lời. - Ngoài ông, bà còn những ai trong gia đình. -> Giáo dục trẻ yêu quý những người thân - Trẻ nghe trong gia đình. * Trò chơi vận động: “Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng cô nhắc lại - Trẻ nhắc lại. cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. - Trẻ nghe * Chơi tự do. - Trẻ chơi tự do
  7. - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. Máy tính + Tranh, ảnh về gia đình của bé. + Nhạc bài “Cả nhà thương nhau”, ti vi, loa. - Đồ dùng của trẻ + Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi. - Đất nặn, bảng, khăn lau 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết “Các thành viên trong gia đình: Bố, mẹ, anh, chị” Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ cùng hát vận động bài “ Cả nhà - Trẻ hát cùng cô thương nhau” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, dẫn dắt vào hoạt động. Hoạt động 2: Nội dung nhận biết - Cô cho trẻ quan sát tranh (3 ô cửa), sau mỗi ô cửa là hình ảnh của gia đình trẻ. - Cô mời 1 đội mở ô cửa thứ nhất ra và hỏi trẻ + Bức ảnh của gia đình nhà bạn nào? - Gia đình bạn Đăng ạ + Ai đây? - Bố bạn Đăng + Bố bạn Đăng tên là gì? - Trẻ trả lời + Mẹ bạn Đăng đâu? - Trẻ chỉ + Mẹ bạn Đăng tên là gì nhỉ? - Trẻ trả lời + Bạn Đăng đâu? - Trẻ chỉ - Sau mỗi câu hỏi cô động viên khích lệ trẻ kịp - Trẻ chú ý lắng thời. nghe - Làm tương tự với những ô cửa tiếp theo. - Trẻ chú ý lắng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: nghe - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét, động viên trẻ. Hoạt động 3: kết thúc - Cô giáo dục trẻ yêu quí mọi người trong gia - Trẻ nghe đình mình * Trò chơi: Bóng tròn to - Trẻ chơi 2. Hoạt động ngoài trời