Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô các bác trong nhà trẻ - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân
I.MỤC TIÊU :
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dƣỡng sức khỏe:
- Biết một thao tác đơn giản trong kỹ năng tự phục vụ với sự giúp đỡ của người lớn như:lấy nước uống,xúc cơm ăn,cởi quần áo bẩn...
- Biết sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt trong trường mầm non như: cốc uống nước,thìa xúc cơm, khăn...
* Vận động:
- Biết phối hợp các vận động tay, chân cơ thể: Ném bóng về phía trước.
- Biết phối hợp cử động chân tay.
*An toàn:
- Nhận biết được một số nguy hiểm không an toàn.
- Chế độ ăn uống đảm bảo vệ sinh cho trẻ.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên các cô, các bác gần gũi chăm sóc – giáo dục trẻ.
- Biết một số công việc của cô/ bác trong nhóm/ lớp nhà trẻ.
- Trò chuyện , biết ý nghĩa của ngày 20-11.
- Biết goi tên các cô giáo trong lớp của bé .
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nói được tên các cô, các bác gần gũi chăm sóc, dạy dỗ trẻ trong nhóm/ lớp.
- Trẻ đọc được thơ “Cô và mẹ”, đồng dao “Dung dăng dung dẻ”. Chuyện “Cô cấp dưỡng”.
- Biết trả lời câu hỏi về một số công việc của các cô, các bác trong nhóm/ lớp.
- Biết nói lễ phép: Chào, có ạ, vâng ạ…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô các bác trong nhà trẻ - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_3_cac_co_cac_bac_trong_nh.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô các bác trong nhà trẻ - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân
- CHỦ ĐỀ: CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ ngày 31/10 đến 18/11/2022 I.MỤC TIÊU : 1. Phát triển thể chất: * Dinh dƣỡng sức khỏe: - Biết một thao tác đơn giản trong kỹ năng tự phục vụ với sự giúp đỡ của người lớn như:lấy nước uống,xúc cơm ăn,cởi quần áo bẩn - Biết sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt trong trường mầm non như: cốc uống nước,thìa xúc cơm, khăn * Vận động: - Biết phối hợp các vận động tay, chân cơ thể: Ném bóng về phía trước. - Biết phối hợp cử động chân tay. *An toàn: - Nhận biết được một số nguy hiểm không an toàn. - Chế độ ăn uống đảm bảo vệ sinh cho trẻ. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên các cô, các bác gần gũi chăm sóc – giáo dục trẻ. - Biết một số công việc của cô/ bác trong nhóm/ lớp nhà trẻ. - Trò chuyện , biết ý nghĩa của ngày 20-11. - Biết goi tên các cô giáo trong lớp của bé . 3. Phát triển ngôn ngữ: - Nói được tên các cô, các bác gần gũi chăm sóc, dạy dỗ trẻ trong nhóm/ lớp. - Trẻ đọc được thơ “Cô và mẹ”, đồng dao “Dung dăng dung dẻ”. Chuyện “Cô cấp dưỡng”. - Biết trả lời câu hỏi về một số công việc của các cô, các bác trong nhóm/ lớp. - Biết nói lễ phép: Chào, có ạ, vâng ạ 4. Phát triển tình cảm-kỹ năng xã hội và thẩm mỹ - Trẻ thể hiện sự kính trọng các cô, các bác bằng sự lễ phép chào hỏi. - Thích hát và nghe hát: Cô và mẹ, ru con - Biết tô màu cái xô,xâu vòng oa màu xan đỏ tăng cô ,nặn bánh - Biết yêu quý cô giáo của mình. II. CHUẨ N BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Một số đồ chơi ở trong lớp - Một số chuỗi hạt, đồ chơi nấu ăn - Sưu tầm tranh ảnh về các cô, các bác trong trường mầm non. - Các bài hát chủ đề “ Các cô, các bác trong trường mầm non”. - Bộ đồ chơi xây dựng,các loại khối hộp khác nhau, xâu vòng xâu hạt, xếp hình.
- 3 CÔ GIÁO CỦA BÉ - Trẻ gọi tên cô giáo. - Đặc điểm nổi bật ( khuôn mặt, đầu tóc, trang phục - Công việc của cô giáo CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ CÔ CẤP DƢỠNG MỪNG 20/11 - Trẻ biết tên các cô cấp dưỡng. - Trẻ biết ý nghĩa ngày 20/11 - Đặc điểm nổi bật - Một số hoạt động trong ngày ( khuôn mặt, đầu tóc, trang phục ) 20/11 - Công việc các cô cấp dưỡng: đi - Trẻ biết một số bài hát, thơ truyện chợ, nấu ăn cho trẻ. về ngày 20/11 - Biết các món ăn quen thuộc, đồ - Chơi cô giáo, em búp bê dùng quen thuộc của các cô cấp dưỡng nấu cho bé ăn. IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * KPXH: * Dinh dƣỡng: - Trò chuyện về cô giáo, Cô cấp - Trẻ gọi tên các món ăn quen thuộc dưỡng. - Trò chuyện về ngày 20/11 và ăn không kén chọn.
- 5 Thứ Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Cô giáo của bé Cô cấp dƣỡng Mừng 20-11 PTTC PTTC-QHXH Hai HĐVĐ & TM Ném bóng về phía NGHỈ GIỮA KÌ I QHXH trước Bé yêu cô giáo PTNT PTNT PTNT Ba HĐNB HĐNB HĐNB Trò chuyện về cô giáo Trò chuyện về cô Trò chuyện về ngày 20- của bé cấp dưỡng 11 PTNN PTNN PTNN Tƣ LQVH LQVH LQVH Thơ: Cô và mẹ Kể chuyện: Cô cấp Đồng dao “Dung dăng dưỡng dung dẻ” PTTC – KNXH PTTC-KNXH PTNT Năm & TM & TM HĐVĐV HĐTH HĐTH Xâu vòng hoa màu Nặn bánh Tô màu cái xô cho cô xanh, đỏ tặng cô cấp dưỡng PTTC- KNXH PTTC- KNXH PTTC- KNXH & TM & TM & TM Sáu HĐÂN HĐÂN HĐTH VĐTN: Cô và mẹ NH: Ru con Dán hoa tặng cô nhân NH: Tai ai tinh TCÂN: Tai ai tinh ngày 20/11 TUẦN 1: CÔ GIÁO CỦA BÉ Thực hiện từ ngày 31/10 đến 4/11/2022
- 7 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu đi khác nhau đi chậm đi nhanh và đứng thành lại vòng tròn. 2. Trọng động: Tập với bóng Thể - Động tác hô hấp: “Thổi bóng” (tập 3-4 lần) dục - Động tác tay: Đưa bóng lên cao hạ bóng xuống (4 lần) sang - Động tác bụng: Bỏ bóng xuống nhặt bóng lên (3 lần) - Động tác bật: Bóng nảy (4 lần) 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 vòng. PTTC PTNT PTNN PTTC-KNXH PTTC- HĐVĐ: HĐNB: LQVH & TM KNXH & Hoạt Ném bóng về Trò chuyện Thơ: Cô HĐTH TM động phía trước về cô giáo và mẹ Nặn bánh HĐÂN học VĐTN: Cô và mẹ NH: Tai ai tinh - Dạo chơi - Quan sát - Tham - Quan sát, - Quan sát, sân trường thời tiết quan lớp khám phá xích khám phá -TCVĐ: Kéo -TCVĐ “ mẫu giáo đu nhà bóng Hoạt co mèo đuổi bé B - TCVĐ “ Kết - TCVĐ: động - CTD: xích chuột ” -TCVĐ: bạn” “Kéo co, ngoài đu, cầu trượt - CTD: lá Mèo đuổi - CTD: Xích nu na nu trời khô, sỏi, chơi chuột . đu ,cầu trượt, nống” tự do, vẽ - CTD: Cát lá cây, phấn - CTD: Cát theo ý thích xích đu Hoạt - Góc phân vai: Chơi cô giáo. Bé ru búp bê ngủ, cho búp bê ăn. động - Góc vận động: Chơi với bóng góc - Góc HĐVĐV: Xâu vòng , hột hạt tặng cô - Làm quen - Trò chơi : - Ôn bài thơ: - Làm quen - Sinh hoạt Hoạt thơ: Cô và Chi chi Cô và mẹ. bài hát : Cô chuyên môn động mẹ chành chành - Tập trò chơi: và mẹ . chiều -` Chơi tập - Xâu vòng Cáo ơi ngủ à - Xem tranh ở các góc tặng cô. ảnh lớp học của mình * HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Mục đích yêu cầu:
- 9 - Dạy trẻ kỹ năng phối hợp khéo léo của bàn tay khi thực hiện vận động - Dạy trẻ kỹ năng mạnh dạn tự tin - Kỹ năng nhanh nhẹn và khéo léo của đôi bàn tay - Kỹ năng ghi nhớ có chủ định - Kỹ năng chơi tốt trò chơi VĐ - Trẻ mạnh dạn, tự tin tích cực tham gia vào hoạt động học tập. 2. Chuẩn bị: Vạch chuẩn, bóng, rổ . 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Luyện tập các kiểu đi, chạy - Cô cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh nơi tập khoảng 1 phút. Khuyến khích tré hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” cùng cô. * Hoạt động 2: BTPTC - Tập với vòng + Động tác 1: TTCB- Đứng tự nhiên, 2 tay cầm vòng thả xuôi. Đưa vòng lên trước ngực rồi đưa vòng ra trước, về tư thế chuẩn bị. + Động tác 2: TTCB- Đứng tự nhiên 2 tay cầm vòng, đưa vòng xuống đất, chân đặt lên vòng rồi về TTCB. + Động tác 3: TTCB- 2 tay cầm vòng ngồi xổm, rồi đứng dậy. * Hoạt động 3: VĐCB “Ném bóng về phía trƣớc” - Cô làm mẫu + Lần 1 cô thực hiện cho trẻ xem. + Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: Cô từ đầu hàng, cô bước ra vạch xuất phát, tư thế chuẩn bị cô đứng chân trước chân sau,cô cúi xuống cầm lấy bóng, cô đưa lên cao(bàn tay cao hơn đầu) khi nghe hiệu lệnh ném. Cô ném bóng về phía trước. Khi thực hiện xong cô về nhặt bóng bỏ vào rá rồi cô đi về cuối hàng - Trẻ thực hiện + Cô mời 1 trẻ thực hiện tốt cho cả lớp cùng xem. + Lần 1: Mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện. + Lần 2: Mời 2-3 trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết trẻ. - Cô động viên trẻ chơi hứng thú, giúp đỡ những trẻ còn yếu. - Bao quát sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 4: TCVĐ; Cáo và thỏ - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi + Cách chơi: - Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy
- 11 + LC: Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * TC: Lộn cầu vồng . - Từng đôi trẻ đứng đối diện nhau tay đu đưa sang hai bên theo nhịp, mỗi lần đưa tay sang là ứng dụng với một tiếng: Lộn cầu vồng Nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng. Đọc đến câu cuối cùng, cả hai cùng giơ tay lên đầu, chui qua tay nhau về một phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống dưới rồi tiếp tục đọc hai lần, cách vung tay cũng giống như lần một, đọc đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay nhau, lộn trở lại tư thế ban đầu. - Tổ chức trẻ chơi * Hoạt động 3: CTD; Cát, nước, xích đu, cầu trượt, - Chia lớp thành hai nhóm + Nhóm 1: Chơi với cát, nước + Nhóm 2: Chơi với xích đu, cầu trượt, bập bênh. - Cô quan sát trẻ chơi - Cho trẻ vẽ tự do trên sân và chơi đồ chơi có trong sân trường * Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại gần, nhận xét giờ hoạt động - Cô cho trẻ vào lớp vệ sinh chân tay, chỉnh sửa áo quần cho trẻ III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Làm quen thơ: Cô và mẹ * Chơi - tập ở các góc * Làm quen thơ: Cô và mẹ 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ . - Rèn kỷ năng chú ý cho trẻ . - Trẻ tích cực tham gia đọc thơ . 2. Chuẩn bị. Tranh vẽ về nội dung bài thơ 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Hát “Bé ngoan” - Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ.
- 13 I. HOẠT ĐỘNG CHƠI - TẬP PTNT: HĐNB “Trò chuyện về cô giáo của bé” 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhận biết được tên, công việc, trang phục các cô trong lớp. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý. - Trẻ tham gia học tập hứng thú. 2. Chuẩn bị:- Hoa in sẵn cho trẻ tô, bút màu. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Cho trẻ nghe bài hát: Cô và mẹ - Trò chuyện với trẻ về mẹ và cô * Hoạt động 2: Trò chuyện với cô giáo. - Cô cho trẻ trò chuyện với cô. - Cô hỏi trẻ cô tên gì? Cô cho trẻ gọi tên cô 2-3 lần . - Lớp mình có cô giáo nào - Cho trẻ tự nói lên những gì trẻ biết về cô:Như khuôn mặt cô như thế nào? - Trang phục cô mặt ra sao? - Cô cho trẻ gọi tên nhiều lần. - Cô cho trẻ nói lên được những công việc cô làm. - Đến lớp các con chơi với ai nào? - Các con đến lớp được các cô dạy múa, dạy hát, kể chuyện, bày trò chơi. - Chú ý những trẻ nói chậm nói ngọng động viên trẻ kịp thời khi trẻ trả lời. - Giáo dục :Trẻ biết yêu quý và lễ phép vâng lời cô giáo. * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố. - Cho trẻ hát và vận động bài: Bé ngoan - Cho trẻ về góc tô áo để tặng cô - Cô bao quát trẻ. * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát Thời tiết TCVĐ “ Mèo đuổi chuột ” CTD: Lá khô, sỏi, chơi tự do, vẻ theo ý thích 1. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và củng cố kiến thức cho trẻ .Trẻ biết được hôn này thời tiết như thế nào. - Rèn kỷ năng quan sát cho trẻ. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động . 2. Chuẩn bị: Sân rộng, sạch, phấn, sỏi, lá khô.
- 15 * TC: Pha nước chanh. - Tổ chức trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Chia thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Chơi với xích đu cầu trượt. + Nhóm 2: Chơi chong chóng. - Cô quan sát trẻ chơi. - Cho trẻ vẽ tự do trên sân và chơi đồ chơi có trong sân trường. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Hƣớng dẫn trò chơi : Chi chi chành chành * Xâu vòng tặng cô * Hƣớng dẫn trò chơi : Chi chi chành chành 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên trò chơi dân gian, biết cách chơi. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - Trẻ tích cực tham gia chơi cùng cô, cùng bạn. 2.Chuẩn bị:Sàn nhà sạch sẽ, lời đồng dao. 3.Tiến hành: * Hoạt động 1:Hướng dẫn trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Chi chi chành chành” - Cách chơi: Cô xoè bàn tay và đọc lời bài hát Chi chi chành chành để 5,6 trẻ đặt ngón tay trỏ vào. Kết thúc bài hát cô nắm tay lại, ngón tay trẻ nào bị túm lại thì trẻ đó phải xoè tay và hát giống cô. Khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét ,tuyên dương trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc, chuyển trẻ sang hoạt động khác * Xâu vòng tặng cô. 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết xâu vòng xanh- đỏ theo yêu cầu của cô. chơi của bạn. - Luyện kỹ năng xâu vòng. - Trẻ tích cực chơi , không tranh giành đồ 2. Chuẩn bị: - Dây- vòng: xanh- đỏ đủ cho số trẻ 3. Tiến hành: