Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh: Những đồ chơi bé thích
1. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
HĐTH:
Tô màu cái trống lắc
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô tạo âm thanh từ trống ra và lắc cho trẻ nghe và đoán đó là tiếng của đồ dùng gì?
- Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động
* Hoạt động 2: Trọng tâm
a. Quan sát mẫu:
- Cô đưa bức tranh cái trống ra và hỏi trẻ
+ Bức tranh vẽ cái gì đây?
- Cô cho trẻ nhắc lại tên cái trống lắc
b. Cô làm mẫu
Cô tô màu và phân tích cách tô
c.Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát, giúp đỡ và hỏi trẻ:
+ Con đang làm gì?
+ Con tô màu cái gì?
+ Con tô màu gì đấy?
- Cô chú ý động viên, khích lệ trẻ kịp thời.
d.Trưng sản phẩm bày sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cô khuyến khích trẻ nhận xét cùng cô.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô cho trẻ cát dọn đồ dùng cùng cô.
2. Dạo chơi ngoài trời
* HĐ1: Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô gt lại tên trò chơi, giảng giải CC, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi.
* HĐ1: HĐCMĐ: Vẽ nguệch ngoạc trên sân trường.
- Cô đưa ra hộp phấn hỏi trẻ đó là gì?
- Bạn nào có nhận xét gì về viên phấn?
- Phấn dùng để làm gì?
- Cô nhắc lại: Phấn dùng để vẽ, viết, hôm nay các con sẽ dùng những viên phấn này vẽ trên sân trường các hình mà các con thích nhé.
- Cô chia phấn cho trẻ và để trẻ vẽ, cô bao quát trẻ hoạt động.
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi trong khu vui chơi của bé.
- Cô bao quát, đảm bảo sự an toàn cho trẻ.
3. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
* HĐ1: Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Cô gt lại tên trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô động viên trẻ
* HĐ2: Hướng dẫn bé lấy nước uống và cất cốc
- Cô dẫn trẻ đến giá để cốc nhẹ nhàng lấy cốc
- Cô hướng dẫn trẻ cách lấy nước từ bình. Một tay cầm vào quai cốc để cốc dưới vòi, một tay bóp vào vòi nước để nước chảy vào cốc một lượng vừa đủ và đứng tại chỗ uống hết nước và để cốc úp vào giá để cốc.
- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát giúp đỡ trẻ.
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
* HĐ3: Chơi theo ý thích
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích. Cô bao quát trong quá trình trẻ chơi.
*Vệ sinh -trả trẻ
HĐTH:
Tô màu cái trống lắc
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô tạo âm thanh từ trống ra và lắc cho trẻ nghe và đoán đó là tiếng của đồ dùng gì?
- Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động
* Hoạt động 2: Trọng tâm
a. Quan sát mẫu:
- Cô đưa bức tranh cái trống ra và hỏi trẻ
+ Bức tranh vẽ cái gì đây?
- Cô cho trẻ nhắc lại tên cái trống lắc
b. Cô làm mẫu
Cô tô màu và phân tích cách tô
c.Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát, giúp đỡ và hỏi trẻ:
+ Con đang làm gì?
+ Con tô màu cái gì?
+ Con tô màu gì đấy?
- Cô chú ý động viên, khích lệ trẻ kịp thời.
d.Trưng sản phẩm bày sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cô khuyến khích trẻ nhận xét cùng cô.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô cho trẻ cát dọn đồ dùng cùng cô.
2. Dạo chơi ngoài trời
* HĐ1: Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô gt lại tên trò chơi, giảng giải CC, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi.
* HĐ1: HĐCMĐ: Vẽ nguệch ngoạc trên sân trường.
- Cô đưa ra hộp phấn hỏi trẻ đó là gì?
- Bạn nào có nhận xét gì về viên phấn?
- Phấn dùng để làm gì?
- Cô nhắc lại: Phấn dùng để vẽ, viết, hôm nay các con sẽ dùng những viên phấn này vẽ trên sân trường các hình mà các con thích nhé.
- Cô chia phấn cho trẻ và để trẻ vẽ, cô bao quát trẻ hoạt động.
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi trong khu vui chơi của bé.
- Cô bao quát, đảm bảo sự an toàn cho trẻ.
3. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
* HĐ1: Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Cô gt lại tên trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô động viên trẻ
* HĐ2: Hướng dẫn bé lấy nước uống và cất cốc
- Cô dẫn trẻ đến giá để cốc nhẹ nhàng lấy cốc
- Cô hướng dẫn trẻ cách lấy nước từ bình. Một tay cầm vào quai cốc để cốc dưới vòi, một tay bóp vào vòi nước để nước chảy vào cốc một lượng vừa đủ và đứng tại chỗ uống hết nước và để cốc úp vào giá để cốc.
- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát giúp đỡ trẻ.
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
* HĐ3: Chơi theo ý thích
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích. Cô bao quát trong quá trình trẻ chơi.
*Vệ sinh -trả trẻ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh: Những đồ chơi bé thích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_2_do_choi_cua_be_chu_de_n.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh: Những đồ chơi bé thích
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 2 ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 04/10 đến ngày 29/10/2021 ) I. Nội dung STT Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD: (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất Thể dục sáng: Tập với vòng 1 1. Thực hiện Thực hiện nhóm * Khởi động: các động tác được các - Cô và trẻ đi vòng tròn, đi nhẹ nhóm tay, lưng/ nhàng, đi chậm, đi nhanh, chạy động tác bụng và chân chậm, chạy nhanh, chạy chậm trong bài thể dục trong bài tập dần rồi dừng lại. buổi sáng và bài * Trọng động: BTPTC: Tập theo thể dục: hít tập phát triển cô. chung, giờ hoạt thở, tay lưng/ - Hô hấp: Làm động tác thổi động phát triển bóng. bụng và lưng thể chất. - Động tác 1: Hai tay cầm vòng đưa trước ngực - Động tác 2: Cầm vòng đưa sang hai bên - Động tác 3: Cầm vòng đặt sàn. - Động tác 4: Bật tại chỗ. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng - CTCCĐ: Đi theo đường ngoăng ngoèo; Bật tại chỗ; bò trong đường hẹp. - Trò chơi vận động: Bóng tròn to; Trời nắng, trời mưa; gieo hạt; Ô tô và chim sẻ nhằm phát triển các cơ tay, lưng, bụng, lườn, chân -
- - Nhào đất nặn, Chơi tập có chủ định : 5 11. Phối hợp tập cầm bút vẽ các +Tô màu cái trống lắc được cử động đường nét vẽ tổ +Xé giấy theo dải được bàn tay, chim, xâu vòng + Nặn vòng tay tặng bạn ngón tay và phối tay, chuỗi đeo cổ Chơi, dạo chơi NT: Bé chơi với hợp tay- mắt - Chồng xếp 6-8 giấy; Nhặt lá giúp bạn sẻ xây tổ. trong các hoạt khối Chơi tập buổi chiều: : Bé chơi động với đất nặn; Bé chơi với giấy, Bé - Lật mở trang tập đi dép quai hậu sách Chơi ở các góc: + Tập xếp chồng khi chơi ở góc HĐVĐV + Xem tranh ảnh, giở sách 6 12. Thích nghi Làm quen với - Giờ ăn: Trò chuyện với trẻ về với các chế độ ăn chế độ ăn cơm các món ăn có trong bữa ăn, cơm, ăn được các và các loại thức động viên trẻ ăn hết suất ăn của loại thức ăn khác ăn khác nhau mình. nhau - Giờ ngủ:Rèn cho trẻ thói quen 7 13. Ngủ 1 giấc Luyện thói quen ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc buổi trưa ngủ 1 giấc buổi trưa - Nhắc nhở trẻ không nói chuyện nô đùa, nằm ngủ ngay ngắn, đúng tư thế. Tạo không khí yên tĩnh cho trẻ ngủ sâu vào giấc trưa. 8 14. Đi vệ sinh Tập đi vệ sinh HĐ vệ sinh: Rèn cho trẻ biết xin đúng nơi quy đúng nơi quy cô đi vệ sinh và đi vệ sinh đứng định định nơi quy định
- - Đón, trả trẻ, trò chuyện hằng 20. Trả lời các - Nghe, hiểu trả lời được các câu ngày: Giao tiếp với cô và bạn. 11 câu hỏi “Ai hỏi “ai đây ?”, - Dạo chơi ngoài trời: quan sát đây?”; “Cái gì “cái gì đây?” cầu trượt; Trò chuyện về thời đây”; “Làm gì?”; tiết; Trò chuyện về đồ chơi trong “thế nào?” (Ví sân trường; Dạo chơi vườn dụ: “bạn này tên trường; QS tranh một số hành là gì? ) động nguy hiểm - Chơi - tập có chủ định: Đàm thoại theo nội dung BT “bập bênh”; Bài đồng dao “Đi cầu đi quán”; câu truyện “giờ ăn" NB: Đồ chơi yêu thích của bé; Một số đồ dùng trong ăn uống; Một số đồ chơi lắp ráp-xây dựng. 12 21. Hiểu nội dung Trả lời các câu Chơi tập có chủ định: truyện ngắn đơn hởi tên truyện, Truyện:giờ ăn giản tên và hành HĐ trò chuyện mọi lúc mọi động của các nơi: Nghe kể lại truyện “giờ ăn” nhân vật và hỏi trẻ theo nội dung câu -Kể lại đoạn chuyện. truyện được nhiều lần gợi ý Đón, trả trẻ, trò chuyện hàng 13 22. Phát âm rõ - Phát âm các ngày: Giao tiếp với cô và bạn tiếng tiếng có chứa âm khó - Chơi tập có chủ định: Phát âm các từ trong các bài thơ: Bập bênh; Đồng dao: đi cầu đi quán Nhận biết: Đồ chơi yêu thích của bé; Một số đồ dùng trong ăn uống; Một số đồ chơi lắp ráp- xây dựng.
- - Chơi tập có chủ định : 18 - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận 30. Sờ nắn, nhìn, Nhận biết:+ Đồ chơi yêu thích biết cứng- mềm, nghe, để nhận của bé; trơn (nhẵn)- xù bết đặc điểm nổi xì. +Một số đồ dùng trong ăn uống; bật của một số đồ +Một số đồ chơi lắp ráp-xây vật quen thuộc dựng HĐ mọi lúc mọi nơi: Cô cho trẻ nghe âm thanh của 1 số đồ vật, đồ dùng, đồ chơi để trẻ đoán tên Cho trẻ sờ nắn đồ vật, đồ chơi - Giờ ăn: Cho trẻ nghe âm thanh của đồ dùng như: bát, thì, xoong 19 31. Chơi bắt Công dụng và Chơi tập có chủ định: chước một số cách sử dụng đồ Nhận biết hành động quen dùng đồ chơi thuộc của những quen thuộc +Đồ chơi yêu thích của bé; người gần gũi. Sử +Một số đồ dùng trong ăn uống; dụng được một +Một số đồ chơi lắp ráp-xây số đồ dùng, đồ dựng chơi quen thuộc Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
- Chuẩn bị - Tuyên truyền và phối hợp với các bậc phụ huynh cùng sưu tầm 1 số tranh ảnh nguyên vật liệu và sáng tác các bài thơ, vè, về chủ đề “đồ dùng đồ chơi của bé" - Sưu tầm các nguyên phê liệu: báo cũ, len vụn, bìa,giấy các loại để tạo sách truyện sáng tạo theo chủ đề. - Tranh ảnh, đồ dùng sử dụng trong chủ đề, tranh minh họa các câu truyện, bài thơ có trong chủ đề.
- dục chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần rồi dừng lại. sáng * Trọng động: BTPTC: Tập theo cô. - Hô hấp: Làm động tác thổi bóng. - Động tác 1: Hai tay cầm vòng đưa trước ngực - Động tác 2: Cầm vòng đưa sang hai bên - Động tác 3: Cầm vòng đặt sàn. - Động tác 4: Bật tại chỗ. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng Thể dục NBPB Âm nhạc: Thơ HĐVĐV: 4. Chơi Đi theo Đồ chơi - Dạy hát: Đồng dao: Tô màu cái - tập có đường yêu thích Đu quay Đi cầu đi trống lắc chủ ngoằn của bé - NH: quán định ngoèo chiếc khăn - TCVĐ: tay trời nắng trời mưa 5.Chơi, - HĐCMĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: Dạo Chơi với lá Gieo hạt Bong bóng Tung bóng Kéo co chơi cây. - HĐCMĐ: xà phòng - - ngoài - TCVĐ: QS cây - HĐCMĐ HĐCMĐ: HĐCMĐ: trời nu na nu bàng Dạo chơi Chơi với Vẽ nguệch nống sân trường giấy. ngoạc trên sân trường. Chơi tự do: cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi và chơi theo ý thích của trẻ, cô bao quát trẻ chơi và luôn đảm bảo an toàn cho trẻ khi trẻ chơi. * Trò chuyện: 6. Chơi, - Cô cháu cùng trò chuyện về đồ chơi của bé. hoạt - Cô cho trẻ tìm hiểu đồ dùng ở các góc chơi, cho trẻ nói tên góc động ở chơi và cách chơi ở mỗi góc. các góc - Cô trao đổi, gợi mở để tìm hiểu sở thích chơi của trẻ. - Cô hướng trẻ vào góc chơi trẻ thích. * Tiến hành chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quat, giúp đỡ và trò chuyện cùng trẻ. + Góc HĐVĐV: Bé xếp nhà, tháp chóp + Góc bé với búp bê: Nấu ăn, cho bé ăn + Góc âm nhạc: Bé hát, chơi với dụng cụ âm nhạc - Trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên giúp đỡ trẻ * Kết thúc: Cô nhận xét từng góc chơi của trẻ và hát bài “Hết giờ chơi” cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- - ĐT3: Cúi gập người về trước, đứng thẳng. - ĐT4: Bật tại chỗ * VĐCB: => Đi theo đường ngoằn ngoèo. - Cô dẫn dắt, giới thiệu vận động - Trẻ lắng nghe - 1 trẻ lên làm thử - 1 trẻ lên tập thử - Cô làm mẫu. + Cô tập mẫu lần 1 - Trẻ chú ý. + Lần 2: Phân tích: Cô đứng tự nhiên tay thả xuôi, khi có hiệu lệnh cô bước vào đường ngoằn ngoèo và đi thẳng người, đầu không cúi cô đi theo đường ngoằn ngoèo mà không giẫm vào vạch 2 bên đường. Cứ như thế cô đi hết quãng đường rồi đi về cuối hàng đứng. - Cô mời 1 trẻ ra làm thử - 1 trẻ lên làm mẫu - Cô cho trẻ thực hiện lần lượt mỗi trẻ lên tập - Trẻ lần lượt lên tập. mỗi trẻ tập 2-3 lần. - Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho - Trẻ tập theo yêu cầu trẻ, động viên khen ngợi trẻ của cô. - Cô củng cố: + Hỏi trẻ tên vận động - Trẻ trả lời + Cô 1 trẻ lên thực hiện lại 1 lần - 1 trẻ lên tập lại => TCVĐ: trời nắng trời mưa - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi - Động viên, khuyến khích trẻ chơi. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vòng quanh lớp. - Trẻ đi nhẹ nhàng * HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét khen trẻ. - Trẻ lắng nghe 2. CHƠI, DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: * HĐ1: HĐCMĐ: Chơi với lá cây. - Cô đưa ra một rổ lá cây và hỏi trẻ cô có gì? - Trẻ ra quan sát - Đây là những chiếc lá cây già rụng xuống - Trẻ nghe cô đã nhặt và rửa sạch để các con chơi đấy. - Cô cho trẻ nhận xét về lá cây? - Trẻ nhận xét - Với những chiếc lá cây này con sẽ chơi gì? - Trẻ nêu ý tưởng - Cô gợi ý cho trẻ: Xếp hoa, làm ống nhòm, - Trẻ lắng nghe. xé thành các dải nhỏ, xếp hoa - Cô cho trẻ chơi với lá cây, cô bao quát trẻ - hoạt động. - Cô nhận xét trẻ trong hoạt động. - Trẻ lắng nghe * HĐ2: TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
- THỨ BA, NGÀY 05 THÁNG 10 NĂM 2021 1. Mục đích: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và công dụng của 1 số đồ chơi - Trẻ nhận biết, tập nói tên của cây bàng, và các bộ phận của cây, nhận biết màu sắc của cây - Trẻ biết vị trí cất balo của mình, biết tháo và cất balo gọn gàng - Rèn trẻ nói câu đầy đủ, phát triển và củng cố chính xác vốn từ cho trẻ. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, nhường nhịn bạn khi chơi. 2. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi yêu thích của bé: Búp bê, gấu bông, bóng - Tranh lô tô về đồ chơi của bé. - Trang phục gọn gàng cho cô và trẻ, cây bàng trong sân trường - Đồ dùng, đồ chơi trong góc chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đc -BS 1.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH: NBTN: Đồ chơi yêu thích của bé * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trẻ hát cùng cô. - Cô cháu cùng hát bài “Em búp bê” - Trẻ lắng nghe. - Cô dẫn dắt giới thiệu HĐ. * Hoạt động 2: Trọng tâm: - Trẻ quan sát. - Cô đưa những đồ chơi mà trẻ hay chơi lên - Đồ chơi ạ. bàn. Hỏi trẻ cô có gì đây? - Trẻ qs và trả lời cô. - Bạn nào kể cho cô và các bạn nghe ở nhà con - Trẻ kể. thích đồ chơi gì? (Cô mời 1 số trẻ) - Bạn nào kể cho cô và các bạn nghe ở lớp con - Trẻ kể thích đồ chơi gì? (Cô mời 1 số trẻ) - Trẻ qs và tập nói. - Cô cầm một số đồ chơi giới thiệu với trẻ và cho trẻ tập nói về tên gọi, màu sắc - Cô chú ý sửa sai, ngọng cho trẻ( nếu có) - Trẻ lắng nghe. - GD trẻ: Chơi nhẹ nhàng, biết giữ gìn, không quăng ném đồ chơi - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích theo nhóm * HĐ3: Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Nhận xét khen trẻ 2. CHƠI, DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: *Hoạt động 1: TC: Gieo hạt. - Trẻ lắng nghe. - Cô nói tên trò chơi, cách chơi và - Trẻ chơi 2- 3 lần. - Tiến hành chơi cùng trẻ 2-3 lần - Cô động viên, khuyến khích trẻ sau lần chơi.
- 2/ Kế hoạch tiếp theo: THỨ TƯ, NGÀY 06 THÁNG 10 NĂM 2021 1. Mục đích: - Trẻ thuộc lời bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát “đu quay” - Trẻ biết khu vực sân trường, nhận biết được màu sắc thông qua một số đồ vật, đồ chơi trong sân trường - Trẻ lắng nghe cô hát và cảm nhận được nhịp điệu vui tươi của bài hát. - Rèn trẻ kỹ năng tự phục vụ thông qua hoạt động “Bé tập đi dép quai hậu” - Trẻ hào hứng, đoàn kết tham gia vào hoạt động 2. Chuẩn bị: - Xắc xô, thanh gõ, mũ múa - Trang phục, mũ, nón cho cô và trẻ gọn gàng. - Một số đôi dép quai hậu - Đồ dùng, đồ chơi các góc. 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐC - BS 1. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH - Dạy hát: Đu quay. - Nghe hát: chiếc khăn tay * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ trò chuyện về đôi dép của bé. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô dẫn dắt giới thiệu hoạt động. * Hoạt động 2: Trọng tâm: => Dạy hát: Đu quay. - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ lắng nghe. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Trẻ lắng nghe - Lần 2: Cô hát kết hợp với đàn Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ trả lời. + Cô vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời.