Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 4: Những đồ chơi chuyển động được - Năm học 2021-2022
I. Mục đích – yêu cầu:
* Trẻ biết đến lớp được học tập, vui chơi cùng cô và các bạn, đến lớp không khóc nhè, biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định theo sự chỉ dẫn của cô.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô và trả lời những câu hỏi đơn giản của cô. Trò chuyện về những đồ chơi chuyển động được, đặc điểm về màu sắc, kích thước và cách chơi, giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết phối hợp tay, mắt để thực hiện vận động và nhớ tên các động tác của bài tập thể dục sáng “Tập với bóng”.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó, biết chơi theo nhóm nhỏ. Trẻ biết chơi bế em búp bê, cho em ăn, ru em búp bê ngủ…
* Hình thành cho trẻ thói quen thích đi học. Kỹ năng chào hỏi lễ phép.
- Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục. Phát triển ở trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Qua các góc chơi phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp. Củng cố kĩ năng chơi trong nhóm, kỹ năng chơi với đồ chơi, thể hiện hành động của vai chơi.
- Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
* Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng cô và các bạn. Trong các hoạt động, các trò chơi. Giúp trẻ thoải mái khi tham gia các hoạt động.
- Trẻ hào hứng trò chuyện cùng cô và bạn.
- Trẻ hứng thú trong khi tập, vui vẻ thoải mái.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi. Khi chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- Sức khoẻ của trẻ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Vòng đủ số lượng cho cô và trẻ.
- Góc sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh một số đồ dùng, đồ chơi chuyển động được: Con gà, ô tô, con thỏ....
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp ô tô. Tàu hỏa,… Khối hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác... Hột hạt…
- Góc thao tác vai: Cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ: búp bê, bát, thìa, giường…
* Trẻ biết đến lớp được học tập, vui chơi cùng cô và các bạn, đến lớp không khóc nhè, biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định theo sự chỉ dẫn của cô.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô và trả lời những câu hỏi đơn giản của cô. Trò chuyện về những đồ chơi chuyển động được, đặc điểm về màu sắc, kích thước và cách chơi, giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết phối hợp tay, mắt để thực hiện vận động và nhớ tên các động tác của bài tập thể dục sáng “Tập với bóng”.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó, biết chơi theo nhóm nhỏ. Trẻ biết chơi bế em búp bê, cho em ăn, ru em búp bê ngủ…
* Hình thành cho trẻ thói quen thích đi học. Kỹ năng chào hỏi lễ phép.
- Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục. Phát triển ở trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Qua các góc chơi phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp. Củng cố kĩ năng chơi trong nhóm, kỹ năng chơi với đồ chơi, thể hiện hành động của vai chơi.
- Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
* Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng cô và các bạn. Trong các hoạt động, các trò chơi. Giúp trẻ thoải mái khi tham gia các hoạt động.
- Trẻ hào hứng trò chuyện cùng cô và bạn.
- Trẻ hứng thú trong khi tập, vui vẻ thoải mái.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi. Khi chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- Sức khoẻ của trẻ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Vòng đủ số lượng cho cô và trẻ.
- Góc sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh một số đồ dùng, đồ chơi chuyển động được: Con gà, ô tô, con thỏ....
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp ô tô. Tàu hỏa,… Khối hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác... Hột hạt…
- Góc thao tác vai: Cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ: búp bê, bát, thìa, giường…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 4: Những đồ chơi chuyển động được - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_2_do_choi_cua_be_chu_de_n.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 4: Những đồ chơi chuyển động được - Năm học 2021-2022
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV Chủ đề nhánh: Những đồ chơi chuyển động được Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 25/10 – 29/10/2021 I. Mục đích – yêu cầu: * Trẻ biết đến lớp được học tập, vui chơi cùng cô và các bạn, đến lớp không khóc nhè, biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định theo sự chỉ dẫn của cô. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô và trả lời những câu hỏi đơn giản của cô. Trò chuyện về những đồ chơi chuyển động được, đặc điểm về màu sắc, kích thước và cách chơi, giữ gìn đồ chơi. - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết phối hợp tay, mắt để thực hiện vận động và nhớ tên các động tác của bài tập thể dục sáng “Tập với bóng”. - Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó, biết chơi theo nhóm nhỏ. Trẻ biết chơi bế em búp bê, cho em ăn, ru em búp bê ngủ * Hình thành cho trẻ thói quen thích đi học. Kỹ năng chào hỏi lễ phép. - Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục. Phát triển ở trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Qua các góc chơi phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp. Củng cố kĩ năng chơi trong nhóm, kỹ năng chơi với đồ chơi, thể hiện hành động của vai chơi. - Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. * Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng cô và các bạn. Trong các hoạt động, các trò chơi. Giúp trẻ thoải mái khi tham gia các hoạt động. - Trẻ hào hứng trò chuyện cùng cô và bạn. - Trẻ hứng thú trong khi tập, vui vẻ thoải mái. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi. Khi chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Sức khoẻ của trẻ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ. - Vòng đủ số lượng cho cô và trẻ. - Góc sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh một số đồ dùng, đồ chơi chuyển động được: Con gà, ô tô, con thỏ - Góc hoạt động với đồ vật: Xếp ô tô. Tàu hỏa, Khối hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác Hột hạt - Góc thao tác vai: Cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ: búp bê, bát, thìa, giường III. Tổ chức hoạt động: Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
- - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động có mục đích: có mục đích: có mục đích: có mục đích: có mục đích: Quan sát Chơi với Bé nhìn thấy Quan sát ô tô Đi dạo thăm vườn cổ tích giấy gì trên sân đồ chơi lớp 1 tuổi Hoạt trường. động -Trò chơi vận - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi ngoài trời động: Mèo vận động: vận động: vận động: Ô vận động: đuổi chuột Chuyền bóng Bóng tròn to tô và chim sẻ Trời nắng trời mưa - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do * Trò chuyện: - Cô và trẻ chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ. - Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi, trò chuyện, giới thiệu tên các góc chơi. Hỏi trẻ về các loại đồ chơi có trong góc chơi: - Góc học tập cô đặt câu hỏi: + Đây là góc gì? Có những gì? Có rất nhiều tranh ảnh đẹp. + Ai thích xem tranh tí nữa các con về góc học tập nhé! - Góc phân vai cô cũng đặt câu hỏi: + Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở góc này các con phải làm gì? + Chơi thao tác vai: Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong khi chơi: “Tôi làm người lái xe”, “Tàu hoả chạy”. Vận động và bắt chước tiếng còi, âm thanh của một số phương tiện giao thông. - Góc hoạt động với đồ vật: + Con có thích góc hoạt động với đồ vật này không? Chơi tập + Ở góc hoạt động với đồ vật này có những đồ chơi gì? ở các góc + Con sẽ chơi xếp đoàn tàu, ôtô - Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào? - Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết, nhường bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, không vứt đồ chơi bừa bãi. Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi phải dừng chơi và xếp đồ chơi gọn gàng. * Trẻ vào góc chơi: - Quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng góc chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng. - Cô khuyến khích trẻ trong quá trình chơi. - Gần hết giờ cô đến từng nhóm chơi nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ tuyên dương khen ngợi trẻ. * Kết thúc Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- 2. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi. - Sân tập sạch, đảm bảo an toàn. - Bóng có màu xanh – đỏ, rổ đựng bóng cho trẻ. - Địa điểm vườn cổ tích cho trẻ quan sát. - Vở bé làm quen với toán qua hình vẽ, sáp màu, tranh mẫu. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Chơi tập có chủ định: Vận động: Ném bóng về phía trước Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô giơ quả bóng màu đỏ lên hỏi trẻ + Cô có gì đây? - Quả bóng + Quả bóng này màu gì? - Màu đỏ Cô cho trẻ phát âm từ “Quả bóng màu - Tập thể, cá nhân trẻ đỏ” phát âm từ “Quả - Làm tương tự với quả bóng màu xanh bóng màu đỏ” + Các con có thích chơi với bóng - Có ạ không? Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con ném bong về phía trước. Để ném được bóng các con phải có sức khỏe tốt. Chúng ta hãy khởi động rèn luyện sức khỏe nào. Hoạt động 2: Khởi động: - Trẻ đi theo cô. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng trong lớp rồi dừng lại đứng hình vòng cung. Hoạt động 3: Trọng động: - Trẻ tập các động tác * Bài tập phát triển chung: Tập với cùng cô. bóng và tập theo nhịp đếm 1-2. - Cô giới thiệu tên bài tập. - Động tác 1. Tay: Đưa bóng lên cao + Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng, sau đó hai tay cầm bóng đưa lên cao (tập 3 - 4 lần). - Động tác 2. Bụng: Đưa bóng sang hai bên
- Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn cổ tích - Cô cho trẻ xuống sân trường và dẫn - Vườn cổ tích ạ trẻ tới vườn cổ tích: -Có các nhân vật + Các con có biết đây là đâu không? trong truyện + Các con nhìn xem trong vườn cổ tích - Có cô tấm có gì? - Trẻ lắng nghe + Bạn Minh còn nhìn thấy gì nữa? - Đúng rồi trong vườn cổ tích có rất nhiều nhân vật như cô Tấm, Bạch - Trẻ lắng nghe Tuyết, con hươu - Cô kể tên cho trẻ nghe một số nhân vật có trong truyện. Cô tấm có trong truyện “Tấm cám”, Bạch tuyết và chú lùn có trong câu chuyện “Nàng bạch tuyết và bảy chú lùn” Thánh gióng cưỡi ngựa trong truyện “Thánh gióng” đấy các con à. - Cô động viên khuyến khích trẻ trả lời. - Có ạ - Các con thấy vườn cổ tích trường mình đẹp không? - Trẻ lắng nghe -> Giáo dục trẻ: Không được làm đổ các nhận vật trong vườn cổ tích. Nếu đẩy đổ các nhân vật sẽ bị hỏng làm cho vườn cổ tích không đẹp nữa. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: - Trẻ chú ý nghe “Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi: Mèo đuổi - Chú ý nghe chuột. - Cách chơi: Cho trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Một bạn là mèo và một bạn làm chuột. Mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân chạy đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. - Luật chơi: Chuột chạy hang nào mèo - Trẻ chơi 2 - 3 lần phải chạy đúng hang đó. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi hai - ba lần.
- khích trẻ làm, giúp đỡ trẻ còn lúng túng. - Chơi tự chọn - Kết thúc: Cô nhận xét, động viên, khen gợi trẻ. Hoạt động 3: Chơi tự chọn Đánh giá cuối ngày: Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2021 1. Mục đích * Trẻ biết gọi tên và nêu một số đặc điểm nổi bật của chong chóng. - Trẻ biết cách chơi với giấy như: thả diều, vo thành bóng tròn, làm quạt - Trẻ nhớ tên trò chơi “Chuyền bóng, dung dăng dung dẻ”, biết cách chơi. - Trẻ biết tên bài hát “Chiếc khăn tay”, phần nào hiểu nội dung bài hát. * Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Trả lời một số câu hỏi của cô. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Trẻ thực hiện các thao tác như: Vo giấy, vò giấy, nắm giấy, - Trẻ chơi đúng luật. - Phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc. * Giáo dục trẻ khi chơi chong chóng phải giữ gìn cẩn thận, không để làm gẫy cánh chong chóng. Làm gẫy cánh chong chóng sẽ không quay được và không chơi được nữa. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi, trong khi chơi phải chơi đoàn kết. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. 2. Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi. Que chỉ, máy tính. - Đồ chơi chong chóng, 1 hộp quà. - Địa điểm thoáng mát, sạch sẽ. - Giấy, rổ đựng. - Đồ chơi ở các góc chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
- mạnh hoặc khi có gió thì chong chóng sẽ quay rất tít đấy các con ạ. * Trò chơi: Cùng thi thổi chong chóng quay - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe * Trò chơi: Con bọ dừa - Trẻ chơi 2. Hoạt động ngoài trời Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: “Chơi với giấy”. - Cô dẫn trẻ ra sân trường, cho trẻ quan sát tờ giấy trên tay cô. - Trẻ quan sát +Trên tay cô đang cầm gì đây? - Tờ giấy + Các con có thích chơi với giấy không? - Có ạ! - Cô phát cho mỗi trẻ một tờ giấy -Trẻ cầm giấy và chơi + Tờ giấy này bây giờ các con hãy thả ra xem - Trẻ thả giấy và trả lời nó có biết bay không nhé? (làm diều bay) + Ôi nóng quá! Bây giờ các con hãy thử quạt bằng giấy xem có mát không? - Có mát ạ + Các con sờ tờ giấy này thế nào? - Nhẵn mịn + Giờ các con hãy vo tròn tờ giấy nào? - Trẻ thực hiện theo cô + Khi tờ giấy đã bị nhàu các con hãy sờ xem tờ giấy thế nào? - Sần sùi - Cô lại cho trẻ vo tròn tờ giấy. Với tờ giấy vo tròn này các con thấy giống gì? - Bóng ạ - Con sẽ chơi được những gì với những trái - Trẻ chú ý lắng nghe bóng giấy này? - Đá bóng, tung bóng, - Cô động viên khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi ném bóng. => Giáo dục trẻ không tranh giành trong khi chơi phải biết chơi đoàn kết. - Lắng nghe Hoạt động 2. Trò chơi vận động: “Chuyền bóng” - Cô cho trẻ xếp thành hai hàng. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chuyền bóng. + Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải ra ngoài một lần chơi. - Trẻ nghe cô giới thiệu + Cách chơi: Bạn đầu hàng cầm bóng bằng hai tay, khi cô hô “bắt đầu” thì chuyền bóng cho
- Thứ 4 ngày 27 tháng 10 năm 2021 1. Mục đích: * Trẻ biết tên quả bóng, biết quả bóng là đồ chơi quen thuộc của bé. Trẻ biết cách cầm bút di màu. Nói được màu sắc của quả bóng. - Trẻ kể tên những đồ chơi, cây cối, cây hoa dưới sân trường. Trẻ biết cây xanh để che bóng mát. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Nu na nu nống, bóng tròn to, ô tô và chim sẻ”, biết cách chơi trò chơi. - Trẻ biết xếp ô tô bằng khối hình vuông và khối hình chữ nhật. * Rèn luyện kĩ năng cầm bút cho trẻ. Cầm bút bằng ba đầu ngón tay. Kĩ năng di màu đều. - Rèn năng quan sát, ghi nhớ. Trả lời một số câu hỏi cô đưa ra. Trẻ chơi đúng luật. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Rèn kĩ năng xếp cạnh. * Yêu thích sản phẩm của mình, giữ gìn sách vở. - Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè, không được xô đẩy nhau trong khi chơi. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi. - Trang phục của cô gọn gàng, tâm lý cô và trẻ thoải mái. - Vở tạo hình, sáp màu cho trẻ, tranh mẫu. - Hình khối vuông, hình khối chữ nhật đủ cho cô và trẻ chơi. - Que chỉ, 1 chiếc vòng thể dục. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động có chủ định: Làm quen tạo hình: Di màu quả bóng Hoạt động 1. Gây hứng thú