Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 3: Đồ chơi lắp ráp, xây dựng - Năm học 2021-2022

I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi của các bộ đồ chơi: Bộ đồ chơi lắp ráp - lồng hộp; Các đồ chơi xây dựng; các khối chơi xếp chồng.
- Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi, chất liệu của đồ chơi (Gỗ, nhựa...) có thể xếp chồng, xếp lên nhau.
- Biết tập đúng các động tác gắn với lời ca bài
- Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc, phù hợp với chủ đề nhánh.
- Biết nêu được những việc làm tốt của bản thân và bạn trong nhóm, lớp
* Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý.
- Trẻ có kỹ năng xếp liền cạnh nhau một số đồ chơi để làm đường đi; làm hàng rào; làm đoàn tàu...đặt chồng hai khối lên nhau làm nhà, ô tô..., xếp chồng nhiều khối làm cầu, làm tháp cao... lắp ráp nhiều hình khác nhau theo ý thích.
- Trẻ tập đều các động tác thể dục theo nhịp đếm cùng cô.
- Trẻ phối hợp, liên kết các vai chơi trong nhóm.
- Nhận xét được một số việc làm tốt của bản thân và bạn khác
- Rèn kỹ năng nghe, hát cho trẻ
* Thái độ:
- Biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình, đồ dùng ở lớp
- Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, giữ gìn đồ dùng
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể sạch sẽ, gọn gàng
- Thực hiên tốt các quy định ở nhà và lớp đề ra.
- Hào hứng mạnh dạn tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
docx 18 trang Thiên Hoa 09/03/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 3: Đồ chơi lắp ráp, xây dựng - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_2_do_choi_cua_be_chu_de_n.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 3: Đồ chơi lắp ráp, xây dựng - Năm học 2021-2022

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ CHƠI LẮP RÁP, XÂY DỰNG Từ ngày 18/10 -> 22/10/2021 I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi của các bộ đồ chơi: Bộ đồ chơi lắp ráp - lồng hộp; Các đồ chơi xây dựng; các khối chơi xếp chồng. - Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi, chất liệu của đồ chơi (Gỗ, nhựa ) có thể xếp chồng, xếp lên nhau. - Biết tập đúng các động tác gắn với lời ca bài - Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc, phù hợp với chủ đề nhánh. - Biết nêu được những việc làm tốt của bản thân và bạn trong nhóm, lớp * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý. - Trẻ có kỹ năng xếp liền cạnh nhau một số đồ chơi để làm đường đi; làm hàng rào; làm đoàn tàu đặt chồng hai khối lên nhau làm nhà, ô tô , xếp chồng nhiều khối làm cầu, làm tháp cao lắp ráp nhiều hình khác nhau theo ý thích. - Trẻ tập đều các động tác thể dục theo nhịp đếm cùng cô. - Trẻ phối hợp, liên kết các vai chơi trong nhóm. - Nhận xét được một số việc làm tốt của bản thân và bạn khác - Rèn kỹ năng nghe, hát cho trẻ * Thái độ: - Biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình, đồ dùng ở lớp - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, giữ gìn đồ dùng - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể sạch sẽ, gọn gàng - Thực hiên tốt các quy định ở nhà và lớp đề ra. - Hào hứng mạnh dạn tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh mô hình về đồ dùng đồ chơi xây dựng, lắp ráp - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc theo chủ đề. + Góc HĐVĐV: Gạch, hình khối các loại, các mảng lắp ráp, lồng hộp + Góc sách: Xem tranh ảnh, lô tô, sách truyện về đồ dùng, đồ chơi + Góc đóng vai: Bế em, cho em ăn, nấu ăn, cho em ngủ, tắm cho bé. + Góc âm nhạc: mũ múa, sắc xô - Bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo dục Thời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 gian 1. Đón - Thông thoáng phòng lớp chuẩn bị đón trẻ. trẻ - Mở nhạc các bài trong chủ đề. Đón trẻ vào lớp.
  2. + Con thích chơi ở góc nào? Tại sao? + Với những viên gạch này con sẽ làm gì? + Bạn nào thích chơi thả hình thì hãy lắp ráp chúng lại và tìm hình thả + Chơi với bộ lồng hộp, lắp tháp chồng thì sẽ chơi thế nào? + Góc bé học chăm các con sẽ làm gì? + Bạn nào khéo tay, hay hát thì vào góc Bé vui múa hát. - Khi chơi các con phải như thế nào? - Cô hướng trẻ vào góc chơi trẻ thích. * Tiến hành chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quat, giúp đỡ và trò chuyện cùng trẻ. - Con đang chơi ở góc gì? - Con thấy có những đồ chơi gì? - Những đồ chơi nào là đồ chơi lắp ráp? - Con định làm gì với khối gỗ này? * Kết thúc: Cô nhận xét từng góc chơi của trẻ và hát bài “Hết giờ chơi” cho trẻ cát đồ chơi đúng nơi quy định. - TCDG - TCDG: Lộn - TCDG: - TCDG: - TCDG 7. Chơi - Kéo cưa cầu vồng Chi chi chành Dung dăng Nu na nu tập buổi lừa xẻ - Rèn thói chành dung dẻ nống chiều - HDTCM: quen đi VS - Bé chơi với - Rèn kỹ - Bé chơi với Mèo và đúng nơi quy đất nặn. năng cầm bút nước chim sẻ định cho trẻ. cho trẻ * Chơi theo ý thích: - Cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi và chơi theo ý thích của trẻ, cô bao quát trẻ chơi và luôn đảm bảo an toàn cho trẻ khi trẻ chơi. Vệ sinh - trả trẻ: - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ. - Chuẩn bị tư trang đầy đủ cho trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày: Về sức khoẻ, ăn uống, nề nếp vệ sinh cá nhân, nề nếp học tập KẾ HOẠCH NGÀY THỨ HAI, NGÀY 18 THÁNG 10 NĂM 2021 1. Mục đích: - Trẻ biết bò bằng bàn tay, cẳng chân, bò bằng chân nọ, tay kia biết bò trong đường hẹp.
  3. cho không chạm vào vạch 2 bên đường, sau đó cô đứng dậy đi về cuối hàng. - Trẻ thực hiện + Cô cho trẻ lên thực hiện bằng các hình thức - Trẻ lần lượt lên tập. khác nhau. Cô động viên, khen ngợi, sửa sai cho trẻ kịp thời. - Cho trẻ nhắc lại tên vận động. - Trẻ trả lời cô và 1 trẻ - Cho 1 trẻ lên thực hiện lại vận động. lên thực hiện lại vđ. * TCVĐ: Bóng tròn to - Cô nói tên trò chơi, cách chơi. CC: Trẻ cầm tay nhau tạo thành vòng tròn và đi - Trẻ nghe chuyển theo lời bài hát đến câu cuối thì tất cả ngồi xuống. - Trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Động viên, khuyến khích trẻ chơi. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ cùng đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng - Trẻ đi nhẹ nhàng * HĐ3: Kết thúc: - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe 2. CHƠI, DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: * HĐ1: Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. - Cô giới thiệu tên TC, cách chơi và tiến hành - Trẻ lắng nghe và chơi cho trẻ chơi 3 - 4 lần. 3 - 4 lần. Cô động viên, KK trẻ sau mỗi lần chơi. *HĐ2: HĐCMĐ: Bé dạo chơi ngắm hoa mười giờ. - Cô dẫn trẻ ra phía ngoài cổng trường, đi dạo - Trẻ đi cùng cô. và ngắm hoa mười giờ hai bên cổng - Cô hỏi trẻ về hoa mười giờ và cho trẻ nhắc tên - Trẻ trả lời theo hiểu gọi, màu sắc của hoa biết - Cô GD trẻ: Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ - Trẻ lắng nghe. hoa * HĐ3: Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi ở khu đu quay - Trẻ chơi vui vẻ - Cô bao quát, bảo đảm an toàn cho trẻ 3. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU * HĐ1: TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Động viên, KK trẻ - Trẻ chơi 2 - 3 lần. * HĐ2: HDTCM: Mèo và chim sẻ
  4. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, nhường nhịn bạn khi chơi. 2. Chuẩn bị: - Một số đ/c lắp ráp như: Gạch, nắp nút, tháp chồng, hàng rào, bộ tháo lắp hộp - Tranh, hình ảnh về kỹ năng phòng tránh hỏa hoạn - Bô, giấy vệ sinh - Đồ dùng, đồ chơi các góc 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐC - BS 1. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NBPB: Một số đồ chơi lắp ráp - xây dựng * HĐ1: Gây hứng thú - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi TC “Đóng mở hộp” -> Cô giới thiệu cách chơi + Cô nói: Đóng hộp lại - Trẻ giơ tay lên cao chạm vào nhau và hạ dần ngang ngực. + Cô nói: mở hộp ra hai tay từ từ đưa lên cao và mở tay ra rồi hạ tay xuông. - Trẻ chơi. -> Cho trẻ chơi 3, 4l, rồi dẫn trẻ vào hoạt động * HĐ2: Nội dung trọng tâm: - Cho trẻ kể về đồ chơi lắp ráp xd - Trẻ trả lời. - Cô khái quát lại tên gọi của một số đồ chơi lắp - Trẻ lắng nghe ráp xd (Gạch, nắp nút, hàng dào, tháp chồng ) - Cô lần lượt lấy ra từng đồ chơi để cho trẻ gọi tên - Trẻ gọi tên đồ chơi. đồ chơi đó. => Gạch xây dựng: - Trẻ trả lời. + Đây là gì? Gạch có màu gì? Gạch để làm gì? - Trẻ tập nói - Cho trẻ tập nói về tên gọi, màu sắc của viên gạch - Trẻ trả lời => Nắp nút: Đây là gì? Nắp nút có những màu gì? Được làm bằng chất liệu gì? Chơi thế nào với những nắp nút này? - Trẻ tập nói - Cho trẻ tập nói về tên gọi, màu sắc của nắp nút => Bộ lắp tháp chồng - Trẻ trả lời + Đây là cái gì? Tháp chồng có những màu gì? - Trẻ làm theo yêu + Cô chỉ vào thân cột hỏi trẻ đó là gì? cầu của cô. + Cô chỉ vào từng chiếc vòng hỏi trẻ đó là gì? Những chiếc vòng này như thế nào? (To, nhỏ) - Trẻ nêu + Bộ đồ chơi này chơi thế nào? (Lắp từng chiếc vòng vào cái cột để xây thành tháp, vòng tròn to
  5. * HĐ2: Rèn cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Trẻ chú ý và thực - Hướng dẫn trẻ vào nhà vệ sinh, cởi quần nhẹ hiện. nhàng và ngồi xuống bô (Bé gái), Bé trai đi vào trong toa loét, đi xong đứng dậy nhẹ nhàng kéo quần lên và đi rửa tay bằng xà phòng - Cô lồng giáo dục trẻ không nghịch nước, không vệ sinh ra ngoài để giữ vệ sinh sạch sẽ. HĐ3: Chơi theo ý thích: -Trẻ chơi theo ý - Trẻ tự chọn đồ chơi ở các góc để chơi thích - Cô cho trẻ về góc, bao quát trong khi trẻ chơi *Vệ sinh- trả trẻ Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày của trẻ 1/ Đánh giá 2/ Kế hoạch tiếp theo: THỨ TƯ, NGÀY 20 THÁNG 10 NĂM 2021 1. Mục đích: - Trẻ nhớ tên, thuộc lời BH, cảm nhận được giai điệu của bài hát “Quả bóng”. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về sự thay đổi của thời tiết trong ngày - Trẻ lắng nghe cô hát và hiểu được nội dung giáo dục của bài hát nghe “Đu quay”. - Rèn đôi tay khéo léo cho trẻ thông qua hoạt động “Bé chơi với đất nặn” - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động 2. Chuẩn bị:
  6. * HĐ2: HĐCMĐ: Trò chuyện về thời tiết trong - Trẻ qs và trả lời ngày. - Trẻ trả lời - Cho trẻ quan sát bầu trời. - Trẻ trả lời + Các con thấy trời hôm nay như thế nào? - Trẻ trả lời + Trời có nhiều mây không? + Đám mây to hay nhỏ? + Trời có gió không? - Trẻ lắng nghe. + Gió làm cho lá cây như thế nào? - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu về thời tiết mùa thu cho trẻ nghe. - Cô GD trẻ: Mùa thu trời se lạnh, khi đi đâu c/c phải mặc áo ấm và đội mũ ấm để giữ gìn sk - Trẻ vui chơi đoàn * HĐ3: Chơi tự do kết. - Cô cho trẻ chơi ở khu vui chơi ngoài trời - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ 3. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU - Trẻ lắng nghe. * HĐ1: TCDG: Chi chi chành chành. - Trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô nói tên trò chơi và cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi. - Trẻ trò chuyện * HĐ2: Bé chơi với đất nặn. cùng cô - Cô làm xuất hiện đất nặn và trò chuyện cùng trẻ - Trẻ chơivới đất nặn về đất nặn. theo ý thích của trẻ. - Cô cho trẻ chơi với đất nặn: Cho trẻ véo đất, vo tròn, nhào đất - Cô cho trẻ nặn theo ý thích. Cô có thể gợi ý trẻ - Trẻvui chơi theo ý nặn viên kẹo, nặn đôi đũa thích. * HĐ3: Chơi theo ý thích. - Trẻ tự chọn đồ chơi ở các góc để chơi. - Cô cho trẻ về góc, bao quát trong khi trẻ chơi. *Vệ sinh- trả trẻ Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày của trẻ 1/ Đánh giá 2/ Kế hoạch tiếp theo:
  7. - Ngåi lªn bËp bªnh khi th× b¹n nµy ®­îc lªn cao, khi th× b¹n kia l¹i xuèng thÊp rÊt lµ vui ph¶i -Trẻ trả lời kh«ng nµo? - NÕu mµ bÞ ng· th× sÏ lµm sao? -> Gi¸o dôc: C¸c con ngåi trªn bËp bªnh ph¶i cÈn thËn kÎo ng· ra ®Êt võa bÞ ®au, vµ bÞ bÈn -Trẻ lắng nghe quÇn ¸o n÷a *Dạy trẻ đọc thơ : - C« cho c¶ líp ®äc 2-3 lÇn sau ®ã cho tæ nhãm, - Trẻ đọc cả lớp, theo c¸ nh©n trÎ ®äc xen kÏ. Trong qu¸ tr×nh trÎ ®äc tổ, nhóm, cá nhân. c« chó ý söa sai cho trÎ. - §éng viªn khuyÕn khÝch trÎ ®äc. H§3: KÕt thóc : C« ®äc diÔn c¶m l¹i bµi th¬. - Trẻ đọc. 2. CHƠI, DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI * HĐ1: Trò chơi: Gieo hạt - Cô nói tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ chơi cùng cô. - Động viên, khuyến khích trẻ * HĐ2: HĐCMĐ: Nhặt lá giúp bạn sẻ xây tổ. - Cô kể một đoạn câu chuyện sáng tạo về chú - Trẻ lắng nghe chim sẻ khi mùa đông đến. - Cô dẫn dắt giới thiệu hoạt động. + Mùa thu đến rồi sân trường có rất nhiều lá - Chú ý nghe cô giới rụng cô và các con đi nhặt lá giúp bạn sẻ xây tổ thiệu. ấm nhé. - Cô cho trẻ đi nhặt lá khô. - Trẻ nhặt lá. - Cô tổ chức cho trẻ nhặt dưới hình thức thi đua - Trẻ hào hứng. giữa các đội. (Để lá vào hai cái rổ to) - Trong quá trình trẻ nhặt cô bao quát trò chuyện cùng trẻ. + Con đang làm gì? + Con nhặt lá gì? - Trẻ trả lời cô + Lá tươi hay khô? + Nhặt lá khô để làm gì? + Vì sao bạn sẻ lại cần lá khô để xây tổ?(Vì đến mùa đông trời rất lạnh ạ.) - Cô lồng nội dung giáo dục trẻ. * HĐ3: Chơi tự do: - Trẻ lắng nghe.