Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 2: Những đồ dùng quen thuộc gần gũi - Năm học 2021-2022

I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, màu sắc, chức năng của một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc hàng ngày ở nhà, ở lớp.
- Trẻ biết tập các động tác của bài tập thể dục cùng cô.
- Trẻ biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi cùng các bạn trong lớp.
- Nhận biết được một số tiêu chuẩn bé ngoan
* Kỹ năng:
- Phân biệt đuợc một số đồ dùng cá nhân, sinh hoạt, đồ chơi ở lớp, nhận biếtmàu đỏ...
- Biết phát âm, hát theo cô.
- Trẻ tập đều các động tác thể dục cùng cô.
- Trẻ phối hợp, liên kết các bạn chơi trong nhóm
- Trẻ khả năng quan sát ghi nhớ, chú ý theo cô hướng dẫn.
- Biết nhận xét những điểm tốt và chưa tốt của bản thân trẻ và của bạn
* Thái độ:
- Thực hiên tốt các quy định ở nhà và lớp đề ra.
- Hào hứng mạnh dạn tham gia vào các hoạt động.
- Biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi
- Trẻ có thói quen, lễ phép, biết chào cô, nguời thân, khách đến lớp
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, mô hình, đồ dùng, đồ chơi gần gũi với trẻ
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc theo nội dung chủ đề.
- Dụng cụ âm nhạc
- Bé ngoan
docx 15 trang Thiên Hoa 09/03/2024 820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 2: Những đồ dùng quen thuộc gần gũi - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_2_do_choi_cua_be_chu_de_n.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 2: Những đồ dùng quen thuộc gần gũi - Năm học 2021-2022

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHỮNG ĐỒ DÙNG QUEN THUỘC GẦN GŨI Từ ngày 11/10-> 15/10/2021 I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, màu sắc, chức năng của một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc hàng ngày ở nhà, ở lớp. - Trẻ biết tập các động tác của bài tập thể dục cùng cô. - Trẻ biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi cùng các bạn trong lớp. - Nhận biết được một số tiêu chuẩn bé ngoan * Kỹ năng: - Phân biệt đuợc một số đồ dùng cá nhân, sinh hoạt, đồ chơi ở lớp, nhận biếtmàu đỏ - Biết phát âm, hát theo cô. - Trẻ tập đều các động tác thể dục cùng cô. - Trẻ phối hợp, liên kết các bạn chơi trong nhóm - Trẻ khả năng quan sát ghi nhớ, chú ý theo cô hướng dẫn. - Biết nhận xét những điểm tốt và chưa tốt của bản thân trẻ và của bạn * Thái độ: - Thực hiên tốt các quy định ở nhà và lớp đề ra. - Hào hứng mạnh dạn tham gia vào các hoạt động. - Biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi - Trẻ có thói quen, lễ phép, biết chào cô, nguời thân, khách đến lớp II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, mô hình, đồ dùng, đồ chơi gần gũi với trẻ - Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc theo nội dung chủ đề. - Dụng cụ âm nhạc - Bé ngoan III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo dục Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1. Đón - Thông thoáng phòng học chuẩn bị đón trẻ trẻ - Cô mở đàn cho trẻ nghe các bài hát có trong chủ đề - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào quy định * Nội dung dự kiến: - Đồ chơi trong lớp cuả bé. 2. Trò - Đồ dùng trong lớp của bé. chuyện: - Cách sử dụng các đồ dùng, đồ chơi đó. - Một số sự kiện nổi bật trong ngày, trong tuần.
  2. * Kết thúc: Cô nhận xét từng góc chơi của trẻ và hát bài “Hết giờ chơi” cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. 7. Chơi - - TCVĐ: - TCDG - TCDG - TCDG - TCDG: tập buổi Con bọ dừa Kéo cưa lừa Nu na nu Lộn cầu Chi chi chiều - Trẻ nghe 1 xẻ. nống vồng. chành số BH trong - Làm quen - Bé chơi với - Ôn dao chành CĐ bài hát “Múa giấy “Đi cầu đi - Nhận biết cho mẹ xem” quán”. màu đỏ * Chơi theo ý thích: Cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi và chơi theo ý thích của trẻ, cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ khi trẻ chơi. Vệ sinh - trả trẻ: - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ. - Chuẩn bị tư trang đầy đủ cho trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày: Về sức khoẻ, ăn uống, nề nếp vệ sinh cá nhân, nề nếp học tập KẾ HOẠCH NGÀY THỨ HAI, NGÀY 11 THÁNG 10 NĂM 2021 1. Mục đích: - Trẻ nhớ tên vận động "bật tại chỗ, biết cách nhún bật tại chỗ người không ngã về phía trước, nhún bật tiếp đất nhẹ nhàng băng bàn chân. - Biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của xích đu, cầu trượt. -Rèn cho trẻ kỹ năng bật, rèn luyện sự kết hợp nhịp nhàng - Trẻ hứng thú tham gia chơi và chơi đoàn kết với bạn 2. Chuẩn bị: - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. - Một số bài hát trong chủ đề - Đồ dùng, đồ chơi các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐC - BS 1.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thể dục - Bật tại chỗ - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa *HĐ1: Gây hứng thú - Trẻ trò chuyện cùng - Trò chuyện với trẻ rồi dẫn dắt vào hoạt động cô * HĐ2: Nội dung trọng tâm -KTSK - Trẻ đi theo yêu cầu a) Khởi động của cô.
  3. c. HĐ3: Chơi tự do: - Cô chia nhóm trẻ chơi và các cô bao quát, bảo - Trẻ lắng nghe. đảm an toàn cho trẻ khi trẻ chơi. - Trẻ chơi 2- 3 lần. 3. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU a. Hoạt động 1: TCVĐ: Con bọ dừa -cô giới thệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Trẻ chú ý nghe và -cô cho trẻ chơi 2-3 lần. cảm nhận các bài hát b: Hoạt động 2:HDTCM: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. CC: 2 trẻ 1 cặp đứng quay mặt vào nhau, tay nắm - Trẻ vào các góc chặt. Khi bắt đầu đọc thì tay đung đưa đến câu chơi. cuối thì trẻ lộn chui qua tay nhau. Lộn cầu vồng Nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười Ba Hai chị em ta Cùng lộn cầu vồng” - Tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần. Động viên khuyến khích trẻ trong qúa trình chơi c. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích: - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích ở các góc - Cô bao quát trẻ trong quá trình chơi. *Vệ sinh -trả trẻ Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày của trẻ 1/ Đánh giá: 2/ Kế hoạch tiếp theo :
  4. c) Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét khen trẻ. 2. CHƠI, DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI a.HĐ1:TC: Trời nắng trời mưa - Trẻ lắng nghe. - Cô nói tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ chơi 2- 3 lần. - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô động viên, khuyến khích trẻ b. HĐ2: Trò chuyện về thời tiết trong + Quan sát và trả lời. ngày. + Trả lời theo ý hiểu. + Cô cho trẻ quan sát bầu trời. + Trẻ quan sát và nói. + Các con thấy trời hôm nay nắng hay mưa? + Vì sao con biết trời nắng? (cô hỏi cá nhân + Trẻ quan sát. trẻ) + Ngoài ông mặt trời ra các con còn nhìn thấy + Trẻ trả lời gì trên bầu trời? + Khi trời nắng các con sẽ làm gì khi ra - Trẻ lắng nghe. đường? - Cô GD trẻ: Khi trời nắng cc phải vào bóng cây râm mát chơi, khi đi chơi phải đội mũ. - Trẻ chơi với đồ chơi c. HĐ3: Chơi tự do: ngoài sân trường. - Cô cho trẻ chơi cầu trượt, bập bênh. Cô bao quát, bảo đảm an toàn cho trẻ 3. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU: - Trẻ chú ý nghe * HĐ1: TC: Kéo cưu lừa sẻ. - Trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô nêu tên trò chơi, chách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. Động viên khuyến khích trẻ trong qúa trình chơi - Trẻ lắng nghe. * HĐ2: LQVBH “Chiếc khăn tay” - Chú ý nghe cô hát. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Trò chuyện cùng cô - Cô hát cho trẻ nghe 2- 3 lần. về nội dung bài hát. - Cô trò chuyện cùng với trẻ về nội dung bài - Chú hát cùng cô hát. - Cho trẻ hát cùng cô vài ba lần. - Trẻ vào các góc chơi. * HĐ3: Chơi theo ý thích: - Cô TC về góc chơi và gợi ý trẻ về góc chơi - Cô bao quát trẻ trong quá trình chơi *Vệ sinh- trả trẻ Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày của trẻ 1/ Đánh giá:
  5. Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát - Cô lồng nội dung giáo dục trẻ. - Trẻ lắng nghe. - Cô cho trẻ hát cùng cô 3- 4 lần. - Trẻ hát cùng cô - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú - Trẻ hát theo tổ, nhóm, ý sửa sai, ngọng cho trẻ nếu có. cá nhân. - Cô chú ý động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ kịp thời. => Nghe hát “Múa cho mẹ xem” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ lắng nghe. - Cô hát cho trẻ nghe 2, 3 lần vừa hát vừa vận - Trẻ chú ý lắng nghe động theo lời của bài hát. Khuyến khích trẻ - Trẻ hưởng ứng cùng cô hưởng ứng cùng cô. * Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét khen trẻ 2. CHƠI, DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: * HĐ1 :Trò chơi: Gieo hạt. - Chú ý lắng nghe. - Cô nói tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ chơi 3- 4 lần. - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Động viên, khuyến khích trẻ * HĐ2: QSCMĐ: Dạo chơi vườn trường. - Trẻ đi theo cô - Cô và các con cùng đi chơi nhé. - Trẻ quan sát và trò - Các con thấy trường chúng mình thế nào? chuyện cùng cô. - Có đẹp không? - Trẻ kể. - Trường có những cảnh vật gì? - Ngoài đồ chơi ra còn có gì nữa? - Trẻ nói theo ý hiểu - Đây là gì? Có màu gì? - CC có biết ai trồng cây bàng này không? (trẻ chưa biết cô giới thiệu cho trẻ biết) - Trẻ trả lời . - Còn đây là cây gì? - Trẻ lắng nghe. - Cô giáo dục trẻ: Trong trường có rất nhiều cây cối, các con không được bứt lá bẻ cành, các con nhớ chưa. * HĐ3: Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi - Cô cho trẻ chơi “Khu đồ chơi ngoài trời”. ngoài sân trường. Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU * HĐ1: Trò chơi DG: Nu na nu nống. - Chú ý nghe cô. - Cô nói tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ chơi 3- 4 lần. - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Động viên, khuyến khích trẻ
  6. - tranh truyện "giờ ăn" - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết. - Đồ dùng, đồ chơi các góc. 3/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐC - BS 1) Chơi - tập có chủ định: Truyện: Giờ ăn * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ quan sát tranh các bạn đang ăn và dẫn - TC cùng cô. dắt vào bài. * Hoạt động 2: Nội dung chính - cô kể chuyện - Trẻ lắng nghe. + lần 1: kể kết hợp cử chỉ điệu bộ - Trẻ lắng nghe +Lần 2: cô kể lần 2 kết hợp vơi tranh *Đàm thoại Cô kể các con nghe chuyện gì? + Trẻ trả lời. - Ai đây các con? + Trẻ kể theo trí nhớ. - Các bạn đang làm gì? - Các bạn dùng gì để ăn cơm? - Các bạn ngồi ăn ở đâu? - Trẻ lắng nghe -Các bạn ăn cơm như thế nào? - Trẻ đọc cùng cô. - Trên bàn có gì nữa? - Trẻ thi đua đọc - Cô kể cho trẻ nghe 1 lần nữa + Cô hỏi lại trẻ : tranh vẽ gì ? + Các bạn đang làm gì? - Trẻ đọc cùng cô. + Trước khi ăn các con phải làm gì? - Các con biết không để đảm bảo vệ sinh ăn uống,trước khi ăn chúng mình nhớ phải rửa tay - Trẻ lắng nghe. nhé! Chúng mình cùng rửa tay với cô nào! * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ làm động tác rửa tay - Trẻ lắng nghe. 2. CHƠI, DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI - Trẻ chơi 3- 4 lần. *HĐ1: Trò chơi vận động: Gieo hạt - Cô nói tên trò chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ trả lời - Động viên, khuyến khích trẻ - Trẻ trả lời *HĐ2: HĐCMĐ: Chơi với bóng của bé - Trẻ chú ý nghe
  7. THỨ SÁU, NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2021 1. Mục đích: - Trẻ biết cách xé giấy theo dải . - Trẻ biết 1 số đặc điểm, ích lợi của cái ba lô, biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng của mình - Trẻ biết tên của đồ vật, nhận biết được màu đỏ, chọn được đồ chơi màu đỏ -Luyện sự khéo léo của đôi tay qua hoạt động "xé giấy theo dải" - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, chơi với bạn đoàn kết. 2. Chuẩn bị: - giấy - 2,3 cái ba lô - Quả bóng, khối hình có màu đỏ - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐC - BS 1. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH: HĐ Xé giấy theo dải * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trẻ nghe và đoán -Cô cho trẻ chơi "Trời tối trời sáng" -Cô cho trẻ quan sát tờ giấy và hỏi: - Trẻ lắng nghe. + §©y lµ g×? + Tê giÊy dïng ®Ó lµm g×? - GiÊy ®­îc dïng ®Ó vÏ, ®Ó viÕt, ®Ó vß lµm - Trẻ qs tranh và trả lời nh÷ng qu¶ bãng, vµ cßn ®Ó xÐ n÷a ®Êy - Trẻ nói tên “cái trống” H§2 : Trọng tâm *Cô làm mẫu 2 lần “ C« xÐ nh÷ng d¶i giÊy tõ tê giÊy.Tay ph¶i c« - Trẻ qs cô làm mẫu cÇm giÊy, tay tr¸i c« xÐ giÊy, c« xÐ tõ ®Çu mÐp giÊy kÐo däc xuèng nh­ vËy c« d· xÐ ®­îc - Trẻ thực hiện nh÷ng d¶i giÊy thËt lµ dµi råi.” (C« cñng cè l¹i nÕu cÇn). *TrÎ thùc hiÖn: