Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 10: Quê hương bé yêu – Bé lên lớp mẫu giáo - Năm học 2022-2023
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết đến lớp được vui chơi cùng cô giáo và các bạn.
- Biết tên thôn, xã nơi trẻ sống và biết 1 số khu vực trong thôn, trong xã như: Nhà văn hóa thôn, bưu điện, trạm y tế, ủy ban nhân dân xã. Biết lễ hội truyền thống của địa phương như: Hội chùa, hội pháo đất. Biết 1 số món ăn đặc sản của địa phương như bánh gai, bánh đậu xanh.
- Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khoẻ và tích cực tập cùng cô.
- Trẻ nhớ tên các góc chơi, biết chơi trò chơi trong từng góc chơi, trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ mạnh dạn giao tiếp với mọi người.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn trẻ nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Phát triển khả năng nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm.
3. Thái độ
- Trẻ thích đến lớp.
- Thích trò chuyện cùng cô và các bạn. Giáo dục trẻ yêu quê hương của mình.
- Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định.
- Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập, xắc xô. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. Hệ thống câu hỏi
- Đồ dựng, đồ chơi ở các góc
+ Góc sách: Tranh ảnh về 1 số khu vực trong thôn, trong xã, 1 số hoạt động như hội chùa, hội pháo đất.
+ Góc thao tác vai: Rổ, sữa, bánh gai, bánh đậu xanh, ca cốc…
+ Góc xây dựng: Mô hình nhà văn hóa thôn, gạch, khối, ô tô, cây hoa, cây xanh.
+ Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, hình ảnh về quê hương chưa được tô màu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết đến lớp được vui chơi cùng cô giáo và các bạn.
- Biết tên thôn, xã nơi trẻ sống và biết 1 số khu vực trong thôn, trong xã như: Nhà văn hóa thôn, bưu điện, trạm y tế, ủy ban nhân dân xã. Biết lễ hội truyền thống của địa phương như: Hội chùa, hội pháo đất. Biết 1 số món ăn đặc sản của địa phương như bánh gai, bánh đậu xanh.
- Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khoẻ và tích cực tập cùng cô.
- Trẻ nhớ tên các góc chơi, biết chơi trò chơi trong từng góc chơi, trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ mạnh dạn giao tiếp với mọi người.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn trẻ nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Phát triển khả năng nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm.
3. Thái độ
- Trẻ thích đến lớp.
- Thích trò chuyện cùng cô và các bạn. Giáo dục trẻ yêu quê hương của mình.
- Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định.
- Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập, xắc xô. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. Hệ thống câu hỏi
- Đồ dựng, đồ chơi ở các góc
+ Góc sách: Tranh ảnh về 1 số khu vực trong thôn, trong xã, 1 số hoạt động như hội chùa, hội pháo đất.
+ Góc thao tác vai: Rổ, sữa, bánh gai, bánh đậu xanh, ca cốc…
+ Góc xây dựng: Mô hình nhà văn hóa thôn, gạch, khối, ô tô, cây hoa, cây xanh.
+ Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, hình ảnh về quê hương chưa được tô màu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 10: Quê hương bé yêu – Bé lên lớp mẫu giáo - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_10_que_huong_be_yeu_be_le.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 10: Quê hương bé yêu – Bé lên lớp mẫu giáo - Năm học 2022-2023
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG BÉ YÊU – BÉ LÊN LỚP MẪU GIÁO Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 29/4/2023 – 24/5/2023 I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện - Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tập theo được các động tác nhóm hô hấp; tay; nhịp đếm (Lời bài ca) “Yêu Hà tác trong bài tập lưng, bụng, lườn; Nội” kết hợp với nơ. thể dục chân trong giờ thể + Động tác hô hấp:Thổi nơ bay dục sáng và bài tập + Tay: 2 tay giơ cao phát triển chung giờ + Bụng : Cúi về phía trước. hoạt động phát triển + Chân: Ngồi xuống, đứng lên. thể chất. + Bật: Bật chụm tách. - Chơi tập có chủ định: Bài tập phát triển chung trong các hoạt động thể dục kĩ năng 2 2. Trẻ giữ được - Đi kết hợp với chạy - Thể dục buổi sáng: Khởi thăng bằng trong động: Đi các kiểu chân đi bình vận động đi, thường, đi nhanh, đi nhanh hơn chạy thay đổi nữa, đi chậm, đi bình thường, tốc độ nhanh - đứng thành vòng tròn. chậm theo cô - Chơi tập có chủ định: Vận động: Đi kết hợp với chạy - Hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa, dung dăng dung dẻ. 3 4. Biết phối hợp - Bò thẳng hướng có - Chơi tập có chủ định: tay, chân, cơ thể mang vật trên lưng + Vận động: Bò thẳng hướng khi bò để giữ - Bò chui qua cổng có mang vật trên lưng; Bò chui được vật trên qua ống lưng - Hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: Con bọ dừa 4 5. Thể hiện sức - Ném vào đích Chơi tập có chủ định: mạnh của cơ bắp + Vận động: Ném vào đích trong vận động bật, ném, đá bóng 5 7. Trẻ phối hợp - Tập xâu, luồn dây, - Chơi tập có chủ định: Tạo được cử động cài, cởi cúc, buộc hình: Dán đuôi diều, tô màu bàn tay, ngón tay bánh ga tô, nặn cánh hoa. 1
- truyện, tên và hành động của các nhân vật. 12 27. Trẻ đọc - Đọc các đoạn thơ, - Chơi tập có chủ định: Thơ: được bài thơ, ca bài thơ ngắn có câu Làng em buổi sáng; Bàn tay cô dao, đồng dao 3-4 tiếng. giáo; Ai dậy sớm. với sự giúp đỡ - Chơi tập buổi chiều: Đọc của cô giáo. đồng dao: Tay đẹp. 13 28. Trẻ nói được - Kể lại đoạn truyện - Chơi tập có chủ định: câu đơn, câu có được nghe nhiều lần, Truyện: Đôi bạn nhỏ. 5 - 7 tiếng, có có sự gợi ý. các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc 14 30. Trẻ không - Sử dụng các từ thể - Hoạt động đón trả trẻ, trò nói to, đủ nghe, hiện sự lễ phép khi chuyện hàng ngày lễ phép nói chuyện với người - Hoạt động chơi: Chơi ở góc lớn phân vai GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ 15 32. Trẻ thể hiện - Một số đồ dùng, đồ - Hoạt động chơi: điều mình thích chơi mà mình thích + Chơi ở các góc và không thích. hoặc không thích. Ví dụ: ở góc xây dựng trẻ đóng vai bác thợ xây, xây lớp học, ở góc bé tập làm người lớn: Bé đóng giả người bán hàng 16 40. Trẻ biết - Thực hiện một số - Giờ ăn, ngủ, vệ sinh cá thực hiện một số quy định đơn giản nhân: rửa tay, ăn cơm, yêu cầu của trong sinh hoạt ở - Chơi tập có chủ định: Cất đồ người lớn. nhóm, lớp: xếp hàng dùng đồ chơi sau khi học xong. chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định. 17 41. Trẻ biết hát - Hát và tập vận động - Hoạt động đón trả trẻ, trò và vận động đơn đơn giản theo nhạc. chuyện hàng ngày, Thể dục giản theo một - Nghe hát, nghe nhạc buổi sáng vài bài hát/ bản với các giai điệu khác - Chơi tập có chủ định: Hát và nhạc quen thuộc. nhau: Nghe âm thanh tập vận động theo đúng giai của các nhạc cụ. điệu bài hát: Hòa bình cho bé; Vui đến trường + Nghe hát: Đi cấy; Quê hương; 3
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Tên chủ đề nhánh: Quê hương Quyết Thắng của bé Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 29/4/2023 đến ngày 03/5/2023 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết đến lớp được vui chơi cùng cô giáo và các bạn. - Biết tên thôn, xã nơi trẻ sống và biết 1 số khu vực trong thôn, trong xã như: Nhà văn hóa thôn, bưu điện, trạm y tế, ủy ban nhân dân xã. Biết lễ hội truyền thống của địa phương như: Hội chùa, hội pháo đất. Biết 1 số món ăn đặc sản của địa phương như bánh gai, bánh đậu xanh. - Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khoẻ và tích cực tập cùng cô. - Trẻ nhớ tên các góc chơi, biết chơi trò chơi trong từng góc chơi, trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ. 2. Kỹ năng - Rèn trẻ mạnh dạn giao tiếp với mọi người. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn trẻ nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Phát triển khả năng nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ. - Rèn trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm. 3. Thái độ - Trẻ thích đến lớp. - Thích trò chuyện cùng cô và các bạn. Giáo dục trẻ yêu quê hương của mình. - Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn. - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. Hệ thống câu hỏi - Đồ dựng, đồ chơi ở các góc + Góc sách: Tranh ảnh về 1 số khu vực trong thôn, trong xã, 1 số hoạt động như hội chùa, hội pháo đất. + Góc thao tác vai: Rổ, sữa, bánh gai, bánh đậu xanh, ca cốc + Góc xây dựng: Mô hình nhà văn hóa thôn, gạch, khối, ô tô, cây hoa, cây xanh. + Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, hình ảnh về quê hương chưa được tô màu. III. Tổ chức hoạt động: Thứ Hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động - Cô đến trước mở cửa cho thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ. Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết về sức khoẻ (ho, biếng ăn ), tình hình học tập của trẻ. 5
- * Trò chuyện: - Cô dẫn trẻ đi xung quanh lớp quan sát các góc chơi. Cô hỏi trẻ tên các góc chơi nếu trẻ không trả lời được thì cô nói cho trẻ biết sau đó hỏi trẻ: - Góc sách: + Đây là góc gì? Góc sách có gì nào? + Ai thích xem tranh ảnh về quê hương Quyết Thắng thì vào góc sách nhé. - Góc thao tác vai: + Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở góc này các con phải làm gì? + Các con có muốn chơi nấu ăn cho khách không? - Góc xây dựng: + Con có thích góc xây dựng này không? + Ở góc xây dựng có những đồ chơi gì? + Con thích gì nhất ở góc chơi đó? + Bạn nào muốn xếp nhà văn hóa thôn, ủy ban nhân dân xã hãy về góc xây dựng nhé. - Góc nghệ thuật: + Đây là góc gì? Có những đồ dùng gì? Chơi ở + Ai thích tô màu về quê hương Quyết Thắng thì vào nghệ thuật các góc nhé. - Khi chơi cùng bạn chúng con phải chơi như thế nào? - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn. - Cô hướng trẻ về các góc chơi mà trẻ thích. * Trẻ vào góc chơi: - Góc sách: Xem tranh ảnh, lô tô, sách truyện về về quê hương Quyết Thắng và trò truyện với các bạn về nơi ở của trẻ. - Góc thao tác vai: Bán hàng, nấu ăn cho khách. + Góc xây dựng: Chơi xếp nhà văn hóa thôn, ủy ban nhân dân xã - Góc nghệ thuật: Tô màu về quê hương Quyết Thắng - Cô đến từng góc chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi trẻ kịp thời. * Kết thúc: Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. Nghỉ, làm - Trò chơi: - Trò chơi: bù vào thứ Pha nước Lộn cầu Chơi tập 7 cam vồng. Nghỉ ngày Nghỉ ngày buổi - Trò chơi: - Xem - Lao động lễ 30/4 lễ 1/5 chiều Kéo cưa video trò vệ sinh lừa xẻ chuyện về - Làm quen hội chùa 7
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Thơ: Làng em buổi sáng (Trích) Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “Con chim non” sau đó - Trẻ hát và trò trò chuyện cùng trẻ về con chim rồi dẫn dắt chuyện cùng cô trẻ đến với nội dung bài thơ “Làng em buổi sáng” của tác giả “Nguyễn Đức Hậu”. Hoạt động 2: Đọc mẫu - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe 1 lần. - Trẻ nghe cô đọc thơ - Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ trả lời - Lần 2 cô đọc kết hợp dùng minh hoạ. Hoạt động 3. Giảng giải, đàm thoại, đọc từ khó - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời - Tiếng chim hót ở đâu? - Hoa lá trong vườn như thế nào? - Xôn xao có nghĩa là gì? - Xôn xao có nghĩa là tiếng động rộn lên từ - Trẻ nghe nhiều phía khác nhau. - Cô hỏi tập thể, cá nhân, sửa sai cho trẻ và khích lệ trẻ kịp thời. - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, cảnh đẹp - Trẻ nghe của quê hương. Hoạt động 4. Trẻ đọc thơ + Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần. + Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Trẻ đọc thơ - Cô động viên, khích lệ trẻ đọc chú ý sửa sai cho trẻ. - Nếu trẻ đọc tốt cô cho trẻ đọc nâng cao (Đọc nối tiếp nhau theo dấu hiệu). - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ. - Trẻ nói tên bài thơ - Mời 1 trẻ đọc tốt đọc lại bài thơ 1 lần. và đọc lại 1 lần. Hoạt động 5. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học, động viên, tuyên - Trẻ nghe dương trẻ. * Trò chơi: Con bọ dừa - Trẻ chơi 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát cánh đồng lúa” - Cô cho trẻ ra hành lang phía sau ngắm - Trẻ đi cùng cô 9
- + Ai đã được chui võng mẹ rồi? - Trẻ nghe - Cô cho trẻ biết hội chùa là một trong những ngày hội của quê hương xã Quyết Thắng. - Cô hỏi tập thể, cá nhân, sửa sai cho trẻ, cho trẻ phát âm và khích lệ trẻ kịp thời. - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ thích tham gia vào các lễ hội của quê hương mình. - Chơi theo ý thích * Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ sáu ngày 03 tháng 5 năm 2023 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên bài hát “Hoà bình cho bé” và tác giả “Huy Trân”, hiểu nội dung bài hát và cảm nhận được giai điệu nhịp nhàng của bài hát. Biết tên bài hát “Quê hương” của nhạc sỹ Giáp Văn Thạch và biết lắng nghe cô hát. - Gọi đúng tên thôn, xã, huyện, tỉnh nơi trẻ đang sống. - Trẻ biết tên trò chơi: “Chuồn chuồn bay; lộn cầu vồng” và biết cách chơi. - Biết lau và cất đồ dùng, đồ chơi cùng cô. * Rèn kĩ năng cho trẻ hát đúng lời, đúng nhịp, chú ý lắng nghe. Hình thành cho trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. - Trẻ chơi đúng luật. - Rèn kĩ năng tự làm việc cho trẻ. * Trẻ hào hứng hát cùng cô. Tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ yêu quý quê hương không nói bậy, chửi tục - Chơi đoàn kết với bạn bè, tích cực tham gia trò chơi. - Tích cực dọn vệ sinh các góc cùng cô. Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản đồ chơi. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp. - Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử âm nhạc, máy tính, ti vi, nhạc beat. 11
- 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về nơi ở của trẻ” - Cô giới thiệu cho trẻ biết về tên gọi của thôn, xã, huyện, tỉnh nơi cô sinh sống - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ về tên gọi của thôn, xã, huyện, - Trẻ nói tỉnh nơi trẻ sống (hỏi nhiều cá nhân trẻ), cô khích lệ trẻ mạnh dạn giới thiệu về nơi trẻ sống cho cô và các bạn nghe. - Nếu trẻ nào không biết cô nói cho trẻ biết và yêu cầu trẻ nhắc lại. - Cô hỏi tập thể, cá nhân, sửa sai cho trẻ, cho trẻ phát âm và khích lệ trẻ kịp thời. - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ yêu quý - Trẻ lắng nghe quê hương không nói bậy, chửi tục * Trò chơi vận động: “ Chuồn chuồn bay” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi - Nhận xét giờ chơi. - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi - Nhận xét giờ chơi. - Trẻ lắng nghe * Lao động vệ sinh - Cô cùng trẻ lau dọn và sắp xếp lại đồ chơi - Trẻ làm cùng cô ở các góc. Cô nhắc trẻ lau và dọn đồ chơi cẩn thận, khuyến khích và động viên trẻ để đồ chơi đúng nơi qui định, ngăn nắp, gọn gàng. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: 13