Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 10: Quê hương bé yêu – Bé lên lớp mẫu giáo - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi - Năm học 2022-2023
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi, biết được đặc điểm nổi bật, cách sử dụng của đồ dùng đồ chơi lớp 3 tuổi.
- Trẻ biết tập thành thạo cùng cô các động tác của bài thể dục sáng kết hợp với cờ và lời ca bài hát “Yêu Hà Nội”.
- Trẻ biết các góc chơi, biết nhận vai chơi, biết thể hiện vai chơi ở các góc chơi như: biết tập làm các bác thợ xây để xây trường mầm non, biết múa hát các bài hát về trường lớp mẫu giáo.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và mở rộng vốn từ khi trò chuyện cùng cô và các bạn.
- Rèn luyện, phát triển cơ bắp, thể lực cho trẻ, kỹ năng xếp hàng ngay ngắn khi tập thể dục và tập các động tác dứt khoát.
- Rèn trẻ có kỹ năng giao tiếp, liên kết các vai chơi ở các góc chơi với nhau, sự khéo léo của đôi tay khi cầm các viên gạch, khối hình xếp cạnh, xếp chồng lên nhau, kĩ năng xem tranh, mở sách nhẹ nhàng cho trẻ .
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường lớp, biết cất đồ dùng đồ chơi nhẹ nhàng đúng nơi quy định.
- Tích cực tham gia tập luyện và nghiêm túc trong giờ tập.
- Trẻ thích chơi ở các góc, đoàn kết, nhường nhịn, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi, chơi xong biết cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi, biết được đặc điểm nổi bật, cách sử dụng của đồ dùng đồ chơi lớp 3 tuổi.
- Trẻ biết tập thành thạo cùng cô các động tác của bài thể dục sáng kết hợp với cờ và lời ca bài hát “Yêu Hà Nội”.
- Trẻ biết các góc chơi, biết nhận vai chơi, biết thể hiện vai chơi ở các góc chơi như: biết tập làm các bác thợ xây để xây trường mầm non, biết múa hát các bài hát về trường lớp mẫu giáo.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và mở rộng vốn từ khi trò chuyện cùng cô và các bạn.
- Rèn luyện, phát triển cơ bắp, thể lực cho trẻ, kỹ năng xếp hàng ngay ngắn khi tập thể dục và tập các động tác dứt khoát.
- Rèn trẻ có kỹ năng giao tiếp, liên kết các vai chơi ở các góc chơi với nhau, sự khéo léo của đôi tay khi cầm các viên gạch, khối hình xếp cạnh, xếp chồng lên nhau, kĩ năng xem tranh, mở sách nhẹ nhàng cho trẻ .
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường lớp, biết cất đồ dùng đồ chơi nhẹ nhàng đúng nơi quy định.
- Tích cực tham gia tập luyện và nghiêm túc trong giờ tập.
- Trẻ thích chơi ở các góc, đoàn kết, nhường nhịn, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi, chơi xong biết cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 10: Quê hương bé yêu – Bé lên lớp mẫu giáo - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_10_que_huong_be_yeu_be_le.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 10: Quê hương bé yêu – Bé lên lớp mẫu giáo - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi - Năm học 2022-2023
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 Tên chủ đề nhánh: Đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 20/5/ 2023 – 24/5/2023 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi, biết được đặc điểm nổi bật, cách sử dụng của đồ dùng đồ chơi lớp 3 tuổi. - Trẻ biết tập thành thạo cùng cô các động tác của bài thể dục sáng kết hợp với cờ và lời ca bài hát “Yêu Hà Nội”. - Trẻ biết các góc chơi, biết nhận vai chơi, biết thể hiện vai chơi ở các góc chơi như: biết tập làm các bác thợ xây để xây trường mầm non, biết múa hát các bài hát về trường lớp mẫu giáo. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và mở rộng vốn từ khi trò chuyện cùng cô và các bạn. - Rèn luyện, phát triển cơ bắp, thể lực cho trẻ, kỹ năng xếp hàng ngay ngắn khi tập thể dục và tập các động tác dứt khoát. - Rèn trẻ có kỹ năng giao tiếp, liên kết các vai chơi ở các góc chơi với nhau, sự khéo léo của đôi tay khi cầm các viên gạch, khối hình xếp cạnh, xếp chồng lên nhau, kĩ năng xem tranh, mở sách nhẹ nhàng cho trẻ . 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường lớp, biết cất đồ dùng đồ chơi nhẹ nhàng đúng nơi quy định. - Tích cực tham gia tập luyện và nghiêm túc trong giờ tập. - Trẻ thích chơi ở các góc, đoàn kết, nhường nhịn, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi, chơi xong biết cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Trang trí nhóm lớp theo chủ đề nhánh “Đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi”. - Sân tập sạch sẽ, gọn gàng, xắc xô, trang phục của cô và trẻ phù hợp với thời tiết, cờ đủ cho cô và trẻ, nhạc bài “Trái đất này là của chúng mình”, “Hòa bình cho bé”, “Em như chim bồ câu trắng”. - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, cây xanh, cây hoa, thảm cỏ, khối hình. + Góc nghệ thuật: Xắc xô, thanh gõ, đàn, trống + Góc học tập: Tranh, ảnh về đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi; sáp màu, bàn ghế. - Băng đĩa nhạc bài hát trong chủ đề. III. Tổ chức hoạt động:
- -HĐCMĐ: -HĐCMĐ: -HĐCMĐ: -HĐCMĐ: -HĐCMĐ: Chơi với Chơi với Chơi với Chơi với Nhặt lá rụng bóng chấm tròn. cát ống hút trên sân - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: trường . Hoạt Trời nắng Cắp hạt bỏ Bật qua Mèo đuổi - Trò chơi: động trời mưa giỏ. suối nhỏ chuột Ai nhanh ngoài trời - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do hơn - Chơi tự do - Chơi tự do * Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát. - Cho trẻ quan sát lớp học và nhận xét về các góc chơi. - Các con có thích vào các góc chơi không? Chơi ở - Đây là góc gì? các góc - Hôm nay, góc chơi này có những đồ chơi gì? - Cho trẻ kể tên những đồ chơi ở các góc và cách sử dụng chúng. - Cô gợi mở ý tưởng chơi cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ trước khi chơi không được tranh giành đồ chơi của bạn, không ném đồ chơi ra ngoài, không được nói to, nói vừa đủ nghe. * Trẻ vào góc chơi: - Cho trẻ về các góc thực hiện vai chơi: + Góc hoạt động với đồ vật: Xây trường mầm non + Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát về trường lớp mầm non, về Bác Hồ. + Góc học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi; - Cô trò chuyện cùng trẻ trong quá trình chơi: Con đang chơi ở góc gì vậy? Con đang làm gì? Tranh vẽ gì đây? - Cô đến bên góc hoạt động với đò vật và hỏi trẻ: Các bác thợ xây đang xây gì vậy? Bác định xây trường mầm non như thế nào? Xung quanh trường mầm non có rất nhiều cây xanh nên khi xây xong bác trồng thêm cây xanh xung quanh trường nhé! - Cô đến góc nghệ thuật và hỏi trẻ: Con đang hát bài hát gì? Bài hát nói về ai? - Cô đổi góc chơi cho trẻ nếu trẻ muốn. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ. - Nhận xét, tuyên dương trẻ trong quá trình trẻ chơi. * Kết thúc: - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- TCVĐ: Tung bóng * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề đang học - Kiểm tra sức khỏe trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô. * Hoạt động 2: Khởi động - Cô cho trẻ đi vòng quanh nơi tập 1 – 2 vòng với các kiểu đi. - Trẻ đi các kiểu * Hoạt động 3: Trọng động + Bài tập phát triển chung: - Động tác 1: Tay: Hai tay giơ cao qua đầu, sau đó hạ xuống. - Trẻ tập - Động tác 2: Bụng: Cúi người xuống tay chạm mũi bàn chân. - Trẻ tập - Động tác 3: Chân: Ngồi xuống đứng lên - Động tác 4: Bật: Bật về phía trước - Trẻ tập + Vận động cơ bản: Bật xa bằng 2 chân - Trẻ tập - Cô dẫn dắt và giới thiệu vào bài vận động: Bật xa bằng hai chân - Trẻ lắng nghe. - Cô tập lần 1: Không phân tích. Giới thiệu lại tên vận động. - Trẻ quan sát. - Cô tập lần 2: Phân tích cách tập - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ thực hiện : - Trẻ thực hiện. + Cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên tập thử. Cô sửa - Trẻ thực hiện. sai cho trẻ. + Cho lần lượt từng trẻ thực hiện. - 2 đội thi đua + Cho 2 đội thi đua nhau bật. + Trò chơi vận động: Tung bóng - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu tên trò chơi “tung bóng” và nhắc lại cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. - Trẻ đi nhẹ nhàng. * Hoạt động 5: Kết thúc - Trẻ lắng nghe. - Cô bao quát nhận xét động viên trẻ - Trẻ hát. * Nghe hát ‘Quê hương tươi đẹp’ 2. Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích: Chơi với bóng - Cô cùng trẻ đi dạo và hát bài “Cháu đi - Trẻ đi dạo và trò chuyện mẫu giáo” và trò chuyện về bài hát. cùng cô.
- - Trẻ biết mặc và cài cúc áo theo sự hướng dẫn của cô, biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết trong ngày và theo mùa. Biết chơi trò chơi “Kéo cưa lùa xẻ”. * Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, nói đủ câu, rõ ràng, phát triển vốn từ cho trẻ. - Phát triển các cơ của bàn tay, ngón tay và sự khéo léo khi xếp các chấm tròn sát cạnh nhau. - Phát triển vận động tinh, sự phối hợp tay – mắt cho trẻ, rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ, tự chăm sóc bản thân. * Trẻ hào hứng, tích cực trong hoạt động. Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng đồ chơi của lớp, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi của lớp 3 tuổi: Cốc, búp bê, bảng, hộp sáp màu, gạch, bóng nhựa , 2 rổ to màu xanh, màu đỏ, túi đựng một số đồ dùng đồ chơi, 6 ô hình chữ nhật có kích thước 30 x 25cm, nhạc bài hát “Vui đến trường”, “Cháu đi mẫu giáo” - Sân trường sạch sẽ, hộp quà đựng chấm tròn bằng xốp cho trẻ xếp, rổ đựng. - Áo sơ mi đủ cho cô và trẻ, nhạc bài hát “Mùa hè đến”, “Dung dăng dung dẻ”. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi - tập có chủ định: Nhận biết: Nhận biết đồ dùng đồ chơi lớp 3 tuổi. * Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài - Cô cùng trẻ hát bài hát “Vui đến trường” - Trẻ hát và trò chuyện và trò chuyện về bài hát. cùng cô. - Cô dẫn dắt vào bài. * Hoạt động 2: Nhận biết đồ dùng đồ chơi lớp 3 tuổi. - Cô đưa cái cốc ra cho trẻ phát âm cùng - Trẻ phát âm. cô từ “Cái cốc” và trò chuyện cùng trẻ. - Cô khái quát: Cái cốc này dùng để đựng - Trẻ lắng nghe. nước uống + Cô đưa hộp sáp màu ra và cho trẻ phát - Trẻ quan sát và phát âm. âm cùng cô. Trò chuyện cùng trẻ hộp sáp màu. - Trẻ quan sát và phát âm. - Cô đưa viên gạch đồ chơi ra cho trẻ phát âm cùng cô từ “viên gạch” và trò chuyện - Trẻ phát âm. cùng trẻ. - Trẻ trả lời.
- * Thực hành cài cởi cúc áo. - Cô và trẻ cùng hát bài: Mùa hè đến và trò chuyện dẫn dắt vào hoạt động. - Cô cho trẻ quan sát chiếc áo và hướng - Trẻ quan sát và lắng dẫn trẻ cài, cởi cúc áo. nghe. - Cô phát áo cho trẻ tập cài cúc áo. - Trẻ thực hành. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô hướng - Trẻ chơi. dẫn, động viên, khuyến khích trẻ. * Chơi tự chọn - Cô cho trẻ chơi vơi đồ chơi ở các góc theo ý thích. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ tư ngày 22 tháng 5 năm 2023 1. Mục đích: * Trẻ biết dùng gạch, khối hình xếp trường mầm non theo hướng dẫn của cô giáo. - Trẻ biết chơi với cát in hình đồ chơi trên cát. Trẻ biết chơi trò chơi vận động “Bật qua suối nhỏ”. - Trẻ biết cầm bút tô màu đỏ các hình tròn, màu vàng hình vuông, màu xanh hình còn lại. Chơi thành thạo trò chơi “Tập tầm vông”. * Rèn sự khéo léo, sáng tạo trong hoạt động xếp hình cho trẻ. - Rèn sự khéo léo của bàn tay, ngón tay khi in hình đồ chơi trên cát. - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế, khả năng phân biệt màu sắc, hình tròn, hình vuông cho trẻ. * Trẻ hứng thú, chú ý tham gia vào hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. - Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết trong ngày, giữ gìn và bảo vệ sức khỏe trong mùa hè. 2. Chuẩn bị: - Gạch, cây xanh, khối hình, bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Địa điểm sạch sẽ, cát, thau đựng cát, đồ chơi bằng nhựa, vạch chuẩn. - Vở LQVT, bút màu đủ cho trẻ, tranh hướng dẫn của cô.
- - Cô hướng dẫn trẻ lấy đồ chơi và in hình - Trẻ lắng nghe. đồ chơi trên cát. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ chơi in hình đồ chơi mà trẻ thích. * Trò chơi vận động: Bật qua suối nhỏ - Trẻ chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi “bật qua suối nhỏ” - Cách chơi: 2 đội thi đua nhau bật qua vạch kẻ cô đã chuẩn bị lên lấy đồ dùng đồ chơi. - Trẻ lắng nghe. Sau 1 bản nhạc đội nào lấy được nhiều sẽ dành chiến thắng. - Trẻ lắng nghe. - Cô cho trẻ chơi 2 lần. * Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. 3. Chơi - tập buổi chiều: - Trẻ chơi. * Trò chơi: Tập tầm vông - Cô giới thiệu tên trò chơi “Tập tầm vông”, - Trẻ chơi. nhắc lại cách chơi. - Trẻ lắng nghe. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. * Hoạt động: Thực hiện vở LQVT trang - Trẻ chơi. 17 - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và trò chuyện về nội dung bức tranh. - Trẻ quan sát. - Cô hướng dẫn trẻ tô màu đỏ các hình tròn, màu vàng hình vuông, màu xanh hình chữ - Trẻ lắng nghe. nhật. - Cô phát vở cho trẻ thực hiện. * Chơi tự chọn - Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. - Trẻ chơi. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày Thứ năm ngày 23 tháng 5 năm 2023 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Của chung”, biết đọc thơ cùng cô từ đầu đến hết bài thơ, trả lời được một số câu hỏi dưới sự giúp đỡ của cô.