Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 10: Quê hương bé yêu – Bé lên lớp mẫu giáo - Chủ đề nhánh 2: Quê hương Ninh Giang của bé - Năm học 2022-2023
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đến lớp được vui chơi cùng cô giáo và các bạn.
- Biết tên huyện Ninh Giang nơi bé sinh sống, biết một số địa danh, lễ hội và đặc sản của huyện mình.
- Trẻ biết tập các động tác thể dục theo lời bài hát: “Yêu Hà Nội”
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết tên các đồ chơi, các vai chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ mạnh dạn giao tiếp với mọi người.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Rèn trẻ nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Phát triển khả năng nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm.
3. Thái độ:
- Trẻ thích đến lớp.
- Thích trò chuyện cùng cô và các bạn. Trẻ tự hào về quê hương, yêu mến quê hương
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè.
- Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập, xắc xô. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. Hệ thống câu hỏi.
- Đồ dựng, đồ chơi ở các góc
+ Góc sách: Tranh ảnh về quê hương Ninh Giang, 1 số hoạt động như hội chùa Đền Tranh, lễ hội pháo đất…
+ Góc thao tác vai: Rổ, sữa, bánh gai, bánh đậu xanh, ca cốc…
+ Góc xây dựng: Mô hình nhà, gạch, khối, ô tô, cây hoa, cây xanh.
+ Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, hình ảnh về quê hương chưa được tô màu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đến lớp được vui chơi cùng cô giáo và các bạn.
- Biết tên huyện Ninh Giang nơi bé sinh sống, biết một số địa danh, lễ hội và đặc sản của huyện mình.
- Trẻ biết tập các động tác thể dục theo lời bài hát: “Yêu Hà Nội”
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết tên các đồ chơi, các vai chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ mạnh dạn giao tiếp với mọi người.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Rèn trẻ nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Phát triển khả năng nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm.
3. Thái độ:
- Trẻ thích đến lớp.
- Thích trò chuyện cùng cô và các bạn. Trẻ tự hào về quê hương, yêu mến quê hương
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè.
- Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập, xắc xô. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. Hệ thống câu hỏi.
- Đồ dựng, đồ chơi ở các góc
+ Góc sách: Tranh ảnh về quê hương Ninh Giang, 1 số hoạt động như hội chùa Đền Tranh, lễ hội pháo đất…
+ Góc thao tác vai: Rổ, sữa, bánh gai, bánh đậu xanh, ca cốc…
+ Góc xây dựng: Mô hình nhà, gạch, khối, ô tô, cây hoa, cây xanh.
+ Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, hình ảnh về quê hương chưa được tô màu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 10: Quê hương bé yêu – Bé lên lớp mẫu giáo - Chủ đề nhánh 2: Quê hương Ninh Giang của bé - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_10_que_huong_be_yeu_be_le.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 10: Quê hương bé yêu – Bé lên lớp mẫu giáo - Chủ đề nhánh 2: Quê hương Ninh Giang của bé - Năm học 2022-2023
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Tên chủ đề nhánh: Quê hương Ninh Giang của bé Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 06/5/2023 đến ngày 10/5/2023 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết đến lớp được vui chơi cùng cô giáo và các bạn. - Biết tên huyện Ninh Giang nơi bé sinh sống, biết một số địa danh, lễ hội và đặc sản của huyện mình. - Trẻ biết tập các động tác thể dục theo lời bài hát: “Yêu Hà Nội” - Trẻ biết tên các góc chơi, biết tên các đồ chơi, các vai chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ mạnh dạn giao tiếp với mọi người. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. - Rèn trẻ nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Phát triển khả năng nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ. - Rèn trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm. 3. Thái độ: - Trẻ thích đến lớp. - Thích trò chuyện cùng cô và các bạn. Trẻ tự hào về quê hương, yêu mến quê hương - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè. - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. Hệ thống câu hỏi. - Đồ dựng, đồ chơi ở các góc + Góc sách: Tranh ảnh về quê hương Ninh Giang, 1 số hoạt động như hội chùa Đền Tranh, lễ hội pháo đất + Góc thao tác vai: Rổ, sữa, bánh gai, bánh đậu xanh, ca cốc + Góc xây dựng: Mô hình nhà, gạch, khối, ô tô, cây hoa, cây xanh. + Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, hình ảnh về quê hương chưa được tô màu. III. Tổ chức hoạt động: Ngày Hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động - Vệ sinh thông thoáng phòng lớp. - Đón trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Ký sổ đón trả trẻ.
- Lộn cầu - Trò chơi Ô tô và Bóng tròn - Trò chơi vồng vận động: chim sẻ to vận động: - Chơi tự Mèo đuổi - Chơi tự - Chơi tự Trời mưa. do chuột do do - Chơi tự - Chơi tự do do * Trò chuyện: - Cô dẫn trẻ đi xung quanh lớp quan sát các góc chơi. Cô hỏi trẻ tên các góc chơi nếu trẻ không trả lời được thì cô nói cho trẻ biết sau đó hỏi trẻ: - Góc sách: + Đây là góc gì? Góc sách có gì nào? + Ai thích xem tranh ảnh về quê hương Ninh Giang thì vào góc sách nhé. - Góc thao tác vai: + Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở góc này các con phải làm gì? + Các con có muốn chơi nấu ăn cho khách du lịch không? + Ai thích bán hàng? - Góc xây dựng: + Con có thích góc xây dựng này không? + Ở góc xây dựng có những đồ chơi gì? + Con thích gì nhất ở góc chơi đó? + Bạn nào muốn xếp ủy ban nhân dân huyện hãy về góc xây dựng nhé. Chơi ở - Góc nghệ thuật: các góc + Đây là góc gì? Có những đồ dùng gì? + Ai thích tô màu về quê hương Ninh Giang thì vào nghệ thuật nhé. - Khi chơi cùng bạn chúng con phải chơi như thế nào? - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn. - Cô hướng trẻ về các góc chơi mà trẻ thích. * Trẻ vào góc chơi: - Góc sách: Xem tranh ảnh, lô tô, sách truyện về về quê hương Ninh Giang và trò truyện về các danh lam thắng cảnh Ninh Giang quê bé. - Góc thao tác vai: Bán hàng, nấu ăn cho khách. + Góc xây dựng: Chơi xếp ủy ban nhân dân huyện. - Góc nghệ thuật: Tô màu về quê hương Ninh Giang
- 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sàn tập sạch sẽ.(Trong lớp). - Quần áo trang phục của trẻ gọn gàng, hợp thời tiết. - Hệ thống câu hỏi. - Đồ dùng, dụng cụ của cô: Nền nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu. Xắc xô, túi cát, băng dính đen, bánh đậu xanh, bài hát về quê hương. - Đồ dùng của trẻ: Túi cát, bóng. Ghế đủ cho trẻ ngồi. 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Vận động: Bò thẳng hướng có mang vật trên lưng Trò chơi vận động: Chuyền bóng Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Tập hợp, kiểm tra sức khỏe của trẻ. Hoạt động 2: Khởi động - Cô và trẻ làm đoàn tàu, đi nhanh chậm, sau - Trẻ đi các kiểu chân đó về đội hình vòng tròn. theo cô Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Động tác 1: Hai tay đưa lên cao (tập 3 - 4 lần) - Trẻ tập các động tác - Động tác 2: Nghiêng người sang hai bên theo cô (tập 2 - 3 lần) - Động tác 3: Ngồi xuống đứng lên (tập 3 - 4 lần) - Động tác 4: Bật chụm tách (tập 2 - 3 lần) * Vận động cơ bản: Bò thẳng hướng có mang vật trên lưng - Cô cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang. - Cô giới thiệu tên vận động. - Trẻ nắng nghe - Cô mời 1-2 trẻ tập thử. - 1- 2 trẻ tập thử + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích. + Cô làm mẫu lần 2: Phân tích - Trẻ lắng nghe và quan Đặt túi cát trên lưng, bò bằng bàn tay cẳng sát cô làm mẫu chân khéo léo không làm rơi túi cát. - Cô gọi 1 – 2 trẻ lên làm thử. Cô nhận xét động viên và sửa sai cho trẻ. - 1 trẻ làm thử. - Mời lần lượt 2 trẻ lên tập. (Mỗi hàng 1 trẻ).
- - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cô cách chơi, luật chơi. - Trẻ nói luật chơi, cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét giờ chơi. - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Con bọ dừa” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe. cách chơi, luật chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét giờ chơi. - Trẻ lắng nghe * Nghe một số bài hát về quê hương - Cô giới thiệu băng nhạc gồm 1 số bài hát - Trẻ nghe về quê hương - Cho trẻ ngồi xung quanh cô, cô bật nhạc - Trẻ nghe và hưởng cho trẻ nghe hát, tới bài hát nào cô hỏi trẻ ứng theo nhạc tên bài hát đó, nếu trẻ không biết cô nói cho trẻ biết. - Hỏi lại trẻ tên bài hát trẻ vừa nghe nếu trẻ không nhớ cô nói và cho trẻ nhắc lại. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 3 ngày 07 tháng 5 năm 2023 1. Mục đích: * Trẻ nhận biết và gọi tên được hình tròn, biết chơi đồ chơi có dạng hình tròn. - Trẻ biết được một số di tích lịch sử quê hương Ninh Giang như: Đền Tranh, Đền Khúc Thừa Dụ.
- - Cho cả lớp cầm hình tròn làm vô lăng cùng chơi lái xe ô tô. - Cho trẻ cầm hình tròn che ô lên đầu làm chiếc ô. - Cho trẻ xếp hình tròn cạnh nhau làm đường đi, cô và trẻ đi trên đường vừa xếp. - Cho trẻ tìm đồ vật có dạng hình tròn có trong lớp, cô gợi ý để trẻ lăn vòng thể dục. Hoạt động 4: Bé về đúng hình - Cô giới thiệu ngôi nhà hình tròn, ngôi nhà - Trẻ chơi hình vuông. - Cô cho trẻ chơi, khi nghe xắc xô của cô thì trẻ chạy đúng về ngôi nhà theo yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ chơi xong cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng. Hoạt động 5: Kết thúc: Nhận xét giờ học - Trẻ lắng nghe * Nghe thơ: Làng em buổi sáng. - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động ngoài trời: “Bé tìm hiểu về bánh đậu xanh quê bé” - Cô đưa bánh đậu xanh cho trẻ quan sát và hỏi trẻ + Đây là gì? - Trẻ trả lời + Chiếp hộp này có màu gì? + Bên trong có gì? - Trẻ quan sát + Bánh đậu có màu gì? - Trẻ trả lời + Được làm bằng nguyên liệu gì? - Trẻ trả lời + Các con đã được ăn bánh đậu chưa? Đoán - Trẻ trả lời. xem bánh đậu có vị gì? - Cho trẻ ăn bánh đậu để cảm nhận vị ngon - Trẻ ăn của bánh đậu. - Cô hỏi tập thể, cá nhân, sửa sai cho trẻ, cho trẻ phát âm và khích lệ trẻ kịp thời. -> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ yêu quý người làm ra bánh đậu xanh, thích ăn bánh đậu - Trẻ lắng nghe. xanh, ăn xong phải vất vỏ vào đúng nơi quy định. * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về di tích lịch sử quê hương Ninh Giang của bé”
- - Cô bao quát giúp đỡ trẻ. - Nhận xét – tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 4 ngày 08 tháng 5 năm 2023 1. Mục đích * Trẻ gọi đúng tên con diều, biết cách dán đuôi diều. - Trẻ biết tên, đặc điểm, mùi vị của bánh gai. - Trẻ biết tên trò chơi “Ô tô và chim sẻ; đoàn tàu” và biết cách chơi. - Biết tên bài thơ “Ai dậy sớm” phần nào hiểu nội dung bài thơ. * Rèn trẻ kỹ năng bôi keo, kỹ năng dán và tư thế ngồi ngay ngắn. - Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ chơi đúng luật. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Rèn trẻ đọc thơ to, rõ ràng và đọc theo cô cả bài thơ. * Yêu thích sản phẩm của mình, giữ gìn sách vở. Tích cực tham gia vào các họat động. - Giáo dục trẻ yêu quý người làm ra bánh gai, thích ăn bánh gai, ăn xong phải vất vỏ vào đúng nơi quy định. - Hào hứng tham gia trò chơi. - Hứng thú nghe cô đọc thơ và đọc thơ cùng cô. 2. Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp. - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, bánh gai, tranh thơ. - Đồ dùng của trẻ: Giấy A4 có vẽ hình con diều còn thiếu đuôi diều, đuôi diều dược cắt sẵn, keo, khăn lau, đĩa, bàn ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Làm quen với tạo hình: Dán đuôi diều (mẫu)
- + Gói bánh xong để bánh chín thì phải làm gì đây các con? (Hấp bánh) + Các con đã được ăn bánh gai chưa? + Trước khi ăn thì chúng mình bóc vỏ ra, bỏ vỏ vào thùng rác và trước khi ăn thì các con phải mời ai? + Bánh gai có vị như thế nào? - Cô hỏi tập thể, cá nhân, sửa sai cho trẻ, cho trẻ phát âm và khích lệ trẻ kịp thời. - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe * Hoạt động có mục đích: * Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét giờ chơi. - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “ Đoàn tàu” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc - Trẻ lắng nghe lại cách chơi, luật chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét giờ chơi. - Trẻ lắng nghe * Làm quen với bài thơ: “Ai dậy sớm” - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần, giới thiệu tên bài thơ. - Trẻ nghe cô đọc thơ - Cô đọc lần 2 có sử dụng tranh minh họa - Bài thơ “Đi chơi phố” + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cây cao ạ + Bài thơ nói về ai? - Cô nói nội dung bài thơ kết hợp giáo dục trẻ thường xuyên dậy sớm để ngắm cảnh đẹp vào buổi sáng. - Trẻ nghe - Cô đọc lại cho trẻ nghe 3 lần khuyến - Trẻ đọc theo cô khích trẻ đọc cùng cô. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:
- + Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh minh hoạ. - Trẻ chú ý nghe cô đọc Hoạt động 3: Giảng giải, đàm thoại nội thơ dung. + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? + Ai là tác giả của bài thơ? + Khi dậy sớm bước ra nhà thì nhìn thấy gì? - Trẻ trả lời + Còn khi dậy sớm đi ra đồng thì nhìn thấy gì? - Cô hỏi tập thể, cá nhân, sửa sai cho trẻ và khích lệ trẻ kịp thời. -> Giáo dục trẻ thường xuyên dậy sớm để ngắm cảnh đẹp vào buổi sáng. Hoạt động 4. Trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc chậm cùng cô 2 - 3 lần. - Trẻ chú ý nghe - Tổ đọc : 1 lần/tổ - Nhóm đọc (2-3 nhóm) - Cá nhân đọc (3-4 trẻ) - Cả lớp đọc - Trong quá trình trẻ đọc cô động viên, sửa - Tổ đọc sai, khuyến khích trẻ đọc. - Nhóm đọc - Cô cho tập thể trẻ đọc lại 1 lần và nhắc lại - Cá nhân đọc tên bài thơ. Hoạt động 5. Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Nghe hát : Quê hương tươi đẹp 2. Hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về - Trẻ nghe lễ hội pháo đất” - Trẻ chơi - Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về lễ hội pháo đất của địa phương. + Các con nhìn thấy gì? + Các ông, các bác, các chú đang làm gì? - Trẻ quan sát + Nhà các con có ai biết chơi pháo đất không? - Trẻ trả lời + Các con có được bố mẹ đưa đi xem đánh - Đang đánh pháo ạ pháo không? - Trẻ trả lời + Ngoài lễ hội pháo đất thì ở địa phương chúng ta còn có lễ hội gì nữa? - Cô hỏi tập thể, cá nhân, sửa sai cho trẻ, cho trẻ phát âm và khích lệ trẻ kịp thời.