Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 1: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 1: Bé và các bạn vui Tết trung thu - Năm học 2019-2020

I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết trong ngày tết trung thu được đi rước đèn ông sao, phá cỗ cùng chú cuội, chị hằng, rước đèn lồng... Trẻ biết một số loại bánh, hoa, quả trong ngày trung thu.
- Trẻ biết tập thể dục buổi sáng theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết tên và chơi ở các góc chơi trong lớp dưới sự hướng dẫn của cô.
2. Kĩ năng
- Rèn trẻ chào hỏi lễ phép, kỹ năng chơi, giao tiếp với bạn.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Bước đầu biết vào góc chơi, biết giao tiếp với bạn trong khi chơi.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo. Yêu mến các bạn.
- Hứng thú tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi, cất đồ chơi
II. Chuẩn bị:
- Sức khoẻ của trẻ, hệ thống các câu hỏi.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Đèn ông sao, đèn lồng, các loại bánh, hoa, quả trong ngày tết trung thu.
- Nhạc “Rước đèn tháng tám”, “Đêm trung thu”, “Chiếc đèn ông sao”
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
+ Góc phân vai: Bộ nấu ăn, búp bê, điện thoại, bộ bác sĩ…
+ Góc sách: Tranh truyện, tranh ảnh ngày trung thu, lô tô, tranh thơ.
+ Góc nghệ thuật: Đất nặn, các hình rời, đèn ông sao...
+ Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ,…
docx 21 trang Thiên Hoa 07/03/2024 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 1: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 1: Bé và các bạn vui Tết trung thu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_1_be_va_cac_ban_chu_de_nh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 1: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 1: Bé và các bạn vui Tết trung thu - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ I: BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: 03 tuần. Từ ngày 09/9 đến ngày 27/9/2019. I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC, NỘI DUNG GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. TT Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục I. Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất 1 1.Trẻ biết thực hiện Thực hiện các động tác - Thể dục buổi sáng: được các động tác trong nhóm tay; lưng, bụng, Tập kết hợp với nhịp đếm bài tập thể dục lườn; chân trong giờ thể (lời bài ca): “Trường dục sáng và bài tập phát chúng cháu đây là trường triển chung giờ hoạt mầm non”. động phát triển thể chất. + Hô hấp: Tập hít vào thở ra. + Tay: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống + Bụng: Cúi người về phía trước. + Chân: Ngồi xuống đứng lên - Hoạt động học: BTPTC trong các hoạt động thể dục kĩ năng 2 2.Trẻ giữ được thăng - Đi trong đường hẹp Chơi tập có chủ định: bằng trong vận động đi Thể dục: / chạy thay đổi tốc độ - VĐCB: Đi trong đường nhanh - chậm theo cô hẹp, - TCVĐ: Ai đi nhẹ hơn, trời nắng trời mưa, dung dăng dung dẻ, bóng tròn to 3 3. Trẻ biết thực hiện - Tung bóng bằng 2 tay. Chơi tập có chủ định: phối hợp tay – mắt. Thể dục: - VĐCB: + Tung bóng bằng 2 tay. - TCVĐ: Lăn bóng, kéo cưa lừa xẻ, tập tầm vông, tay đẹp 4 4. Biết phối hợp tay, - Bò trong đường hẹp. Chơi tập có chủ định: chân, cơ thể khi bò Thể dục: để giữ được vật đặt - VĐCB: + Bò trong đường trên lưng hẹp. - TCVĐ: Con bọ dừa, 5 8.Trẻ thích nghi với - Tập luyện nền nếp - Giờ ăn: đi vệ sinh, rửa chế độ ăn cơm, ăn thói quen tốt trong ăn tay trước giờ ăn, Mời 1
  2. III. Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ 10 25. Trẻ biết trả lời các - Nghe các câu hỏi: - Trò chuyện mọi lúc mọi câu hỏi. cái gì? làm gì? để nơi. làm gì? ở đâu? như - Các hoạt động trong thế nào? ngày. 11 26. Trẻ hiểu nội dung - Nghe truyện ngắn, - Chơi tập có chủ định: truyện ngắn đơn giản: thơ, câu đố, bài hát, + Truyện: vệ sinh buổi trả lời được các câu ca dao, đồng dao của sang hỏi về tên truyện, tên địa phương - Chơi hoạt độngg ngoài và hành động của các trời: nhân vật. + Đồng dao: dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, - HĐ mọi lúc, mọi nơi Trẻ nói tên truyện, tên các nhân vật trong chuyện, 12 27. Trẻ phát âm rõ Trả lời các câu hỏi - Trò chuyện, đón- trả tiếng. Cái gì? ở đâu? Làm trẻ. gì? nói rõ các - HĐ mọi lúc, mọi nơi tiếng: ” Trường - Các hoạt động trong mầm non, lớp, tên ngày. cô, tên các bạn” 13 28. Trẻ đọc được bài Đọc các đoạn thơ, - Trò chuyện, giờ đón trả thơ, ca dao, đồng dao bài thơ ngắn có câu trẻ: với sự giúp đỡ của cô 3-4 tiếng. - Chơi tập có chủ định: giáo. + Thơ: miệng xinh, bé đi nhà trẻ. + Ca dao: Tay đẹp, chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ - Chơi tập buổi chiều: + Làm quen bài thơ: bé đi nhà trẻ, trăng ơi từ đâu đến. IV. Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 14 32. Trẻ nói được - Nhận biết tên gọi, - Chơi tập có chủ định một vài thông tin về một số đặc điểm bên *Nhận biết: mình (tên, tuổi). ngoài bản thân. - Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể - Thực hiện yêu cầu * TC: Ai thông minh, Bạn đơn giản của giáo nào nói đúng, viên. - HĐ mọi lúc, mọi nơi Hỏi trẻ về tên, tuổi của trẻ. 3
  3. II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường giáo dục trong lớp * Các góc chơi: - Góc thao tác vai: Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê, điện thoại đồ chơi, đu quay, cầu trượt, xích đu, - Góc học tập: Tranh ảnh về bé và các bạn, tranh trường mầm non, - Góc xây dựng: Khối hình, gạch, hoa bằng đồ chơi - Góc nghệ thuật: Xắc xô, thanh la, song loan * Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ: - Đồ dùng của cô: + Bóng to, túi cát, mô hình ngôi trường + Tranh ảnh về bé và các bạn, tranh vẽ cơ thể của bé. + Nhạc một số bài hát trong chủ đề: Bài: Lời chào buổi sáng; vui đến trường, + Sáp màu, phấn vẽ + Tranh thơ: “Miệng xinh, bé đi nhà trẻ”, truyện: “Vệ sinh buổi sáng” - Đồ dùng của trẻ: + Bóng nhỏ, túi cát, + Lô tô các bộ phận trên cơ thể. + Sáp màu, phấn vẽ * Trang trí lớp: Tranh ảnh, hình ảnh phù hợp với chủ đề “Bé và các bạn” 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - Sân chơi: Sạch sẽ, an toàn với trẻ. - Đồ chơi ngoài hiên: Bé thả hạt, bé thông minh - Góc tuyên truyền: Bảng sức khỏe của trẻ, họ tên của trẻ Thứ 5 ngày 05 tháng 9 năm 2019 Rèn một số kĩ năng: chào hỏi, dạ, vâng, cảm ơn, cho trẻ. Thứ 6 ngày 06 tháng 9 năm 2019 Rèn nề nếp, thói quen tốt trong ăn uống, sinh hoạt cho trẻ. 5
  4. trẻ đồ dùng đúng nơi quy định + Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ Nội dung dự kiến: + Trò chuyện cùng trẻ về cách chào hỏi lễ phép, cách xưng hô giữa bé Trò và các bạn, giữa bé với cô giáo. chuyện + Trò chuyện về những đồ chơi, trò chơi bé và các bạn cùng thích chơi. + Trò chuyện về những hoạt động mà ở lớp bé và các bạn cùng làm. + Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu: Bánh kẹo, hoa quả, đồ chơi của ngày tết trung thu * Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường, đứng thành vòng tròn. * Trọng động: BTPTC: Tập theo lời bài hát “Trường chúng cháu Thể đây là trường mầm non” dục + Hô hấp: Tập hít vào thở ra. sáng + Tay: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống(Ai hỏi nào đấy). + Bụng: Cúi người về phía trước. (Bé nào ngoan thật hay). + Chân: Ngồi xuống đứng lên (Trường của là trường mầm non). * Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập. *Vận động: * Nhận biết *Làm quen * Truyện: *Âm nhạc: Đi trong Đèn ông sao. tạo hình: Vệ sinh NDTTT: đường hẹp Tô màu cái buổi sáng Dạy hát: *Trò chơi trống lắc Cùng múa Chơi vận động: (Mẫu) vui. tập có Lăn bóng. - NDKH: chủ Nghe hát: định Đêm trung thu. * Nghe * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: *Đọc đồng nhạc: Quả Ai nhanh Bóng tròn Kéo cưa dao: Tay bóng hơn to. kéo kít. đẹp. * HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ Quan sát Xâu vòng Bày mâm Chơi với 1 Đọc đồng chiếc đèn tặng bạn quả cho số đồ chơi dao: Dung Hoạt lồng ngày tết tết trung thu dăng dung động trung thu có tại địa dẻ ngoài phương bé. trời * Trò chơi: * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi Dung dăng Bong tròn Tập tầm Trời nắng Kéo cưa dung dẻ to vông trời mưa lừa xẻ. 7
  5. - Phát triển vận động tinh, rèn cho đôi bàn tay khéo léo. Trẻ chơi đúng luật, rèn luyện sự nhanh nhạy, tự tin của trẻ. * Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn, không xô đẩy bạn khi tập, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, không ăn quá nhiều bánh kẹo. 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch rộng, đảm bảo an toàn. - Đồ dùng dụng cụ của cô: Xắc xô, phấn vẽ vạch chuẩn, bóng, - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Bóng đủ cho trẻ, đất nặn, bảng, khăn lau, 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Thể dục - VĐCB: Đi trong đường hẹp. - TCVĐ: Lăn bóng * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ đi siêu thị mua vòng, kiểm tra - Trẻ xếp hàng. sức khỏe trẻ. * Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng với các - Trẻ đi cùng cô và kiểu đi: đi thường, đi nhanh, đi chậm đi thành vòng tròn . thường, đứng hình vòng cung. * Hoạt động 3: Trọng động *BTPTC: (Tập theo nhịp đếm cùng cô) + Tay: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống - Trẻ tập cùng cô các (Tập 2l-4n) động tác. + Bụng: Nghiêng người sang 2 bên phải, trái. (Tập 2l-4n) + Chân: Ngồi xuống,đứng lên.(Tập 3l- 4n) + Bật: Bật tại chỗ. (Tập 3l-4n) *VĐCB: “Đi trong đường hẹp”. - Cô giới thiệu tên vận động: Đi trong - Trẻ lắng nghe. đường hẹp. (Dài 3m, rộng 25cm). - Cô khảo sát trẻ(mời trẻ khá lên thực - Trẻ tập thử hiện) - Cô làm mẫu 1 lần, không phân tích - Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích động tác: - Cô cho 1 trẻ khá lên tập cùng cô. - Trẻ tập - Cho trẻ thực hiện vận động 2 - 3 lần. - Trẻ tập theo hình thúc 9
  6. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi : “Tay đẹp” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô cùng trẻ - Nhắc lại cách chơi. nhắc lại cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe * Hoạt đông : “Bé tập nặn bánh trung thu” - Cô phát đất nặn trên bàn cho trẻ. Cô - Trẻ nhận đất hỏi và gợi ý cho trẻ làm quen với từ “Đất nặn” - Cô hướng dẫn trẻ bóp đất nặn cùng - Trẻ làm cùng cô cô. Sau đó cô hướng dẫn và hỗ trợ trẻ tập nặn bánh trung thu. - Cô chú ý, bao quát giúp trẻ khi cần - Nhận xét chung. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi vui vẻ Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ nhận biết được tên, màu sắc, hình dạng của đèn ông sao. - Trẻ biết xâu vòng tặng bạn và kể tên một số đồ chơi, bánh đặc trưng trong ngày tết trung thu. - Trẻ biết tên trò chơi: “Bóng tròn to và chi chi chành chành” và cách chơi, hiểu luật chơi. * Rèn kĩ năng phân biệt được đèn ông sao với 1 số loại đèn khác. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, kĩ năng phát âm rõ lời. 11
  7. - Cô nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe. * Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. - Trẻ chơi 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Xâu vòng tặng bạn” - Cô cho trẻ quan sát rổ hạt vòng, dây xâu hạt - Trẻ nghe và làm và trò chuyện: Các con thấy trong rổ có gì? theo Dây để làm gì? Hạt vòng để làm gì? Các con có muốn xâu vòng tặng các bạn không? - Cô hướng dẫn nhanh và phát đồ dùng cho trẻ xâu vòng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ nêu - Trẻ nêu cảm nhận sau khi chơi. - Trẻ nghe + Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ, yêu quý và chơi đoàn kết với bạn. * Trò chơi vận động: “Bóng tròn to” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô cùng trẻ nhắc lại -Trẻ lắng nghe, nhắc cách chơi. lại cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều * Trò chơi: "Chi chi chành chành". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô cùng trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ nghe * Hoạt động : Kể tên đồ chơi, bánh đặc trưng trong ngày tết trung thu. - Cô cùng trẻ hát bài hát “Đêm trung thu” và trò - Trẻ lắng nghe và chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu: hát cùng cô. + Sắp đến ngày tết trung thu rồi các con quan sát - Trẻ quan sát và trả xem lớp mình trang trí những gì nào? lời. + Cái gì đây? (Đèn ông sao, đèn lồng, ). - Đèn lồng + Tết trung thu có những đồ chơi nào? - Trẻ trả lời. + Và có bánh gì? + Ở nhà mẹ các con có mua những đồ chơi, - Trẻ trả lời. 13