Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. NỘI DUNG:
- Góc phân vai: Mẹ con, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên cho bé
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh bạn trai bạn gái ,hát bài hát “Tay thơm,tay ngoan”,“Em búp bê”. Vẽ một số giác quan trên khuôn mặt bé.
- Góc học tập: Xem lô tô về bạn trai, gái. Làm quen vở toán, làm sách...
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết phối hợp với các bạn chơi trong nhóm, lớp để thực hiện vai chơi của mình. Trẻ thể hiện được sở thích của mình khi tham gia vào vai chơi.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm
- Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong vai mẹ con, trong chế biến món ăn.
- Trẻ biết một số thực phẩm thông thường qua việc mua, bán hàng.
- Trẻ, tô màu một số hình ảnh về cơ thể bé.
- Trẻ chơi trật tự, chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
- 80-85 % trẻ đạt yêu cầu.
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi bán hàng ….
- Góc xây dựng: Các khối gạch, Cây xanh, ghế…
- Góc nghệ thuật : Bút, tranh tô màu, xắc xô,
- Góc học tập : lô tô, vở toán...
IV. TIẾN HÀNH:
1. Thoả thuận trước khi chơi:
+ Góc phân vai: cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi như:
Búp bê, khăn, chậu; các loại hàng hóa.... Các con về góc chơi phân vai mẹ con, cô bán hàng nhé…
+ Góc xây dựng : Có cây xanh, hoa, gạch, khối gổ, nhà .Các con về góc chơi gì nào?…
+ Góc nghệ thuật: Cô đá chuẩn bị tranh, bút màu ; bằng đôi tay của mình các con tô những bức tranh thật đẹp nhé…
+ Góc học tập: Tranh ảnh, lô tô về ảnh về cơ thể bé, vở toán; các con về góc xem tranh ảnh, lô tô nhé.
- Góc phân vai: Mẹ con, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên cho bé
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh bạn trai bạn gái ,hát bài hát “Tay thơm,tay ngoan”,“Em búp bê”. Vẽ một số giác quan trên khuôn mặt bé.
- Góc học tập: Xem lô tô về bạn trai, gái. Làm quen vở toán, làm sách...
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết phối hợp với các bạn chơi trong nhóm, lớp để thực hiện vai chơi của mình. Trẻ thể hiện được sở thích của mình khi tham gia vào vai chơi.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm
- Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong vai mẹ con, trong chế biến món ăn.
- Trẻ biết một số thực phẩm thông thường qua việc mua, bán hàng.
- Trẻ, tô màu một số hình ảnh về cơ thể bé.
- Trẻ chơi trật tự, chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
- 80-85 % trẻ đạt yêu cầu.
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi bán hàng ….
- Góc xây dựng: Các khối gạch, Cây xanh, ghế…
- Góc nghệ thuật : Bút, tranh tô màu, xắc xô,
- Góc học tập : lô tô, vở toán...
IV. TIẾN HÀNH:
1. Thoả thuận trước khi chơi:
+ Góc phân vai: cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi như:
Búp bê, khăn, chậu; các loại hàng hóa.... Các con về góc chơi phân vai mẹ con, cô bán hàng nhé…
+ Góc xây dựng : Có cây xanh, hoa, gạch, khối gổ, nhà .Các con về góc chơi gì nào?…
+ Góc nghệ thuật: Cô đá chuẩn bị tranh, bút màu ; bằng đôi tay của mình các con tô những bức tranh thật đẹp nhé…
+ Góc học tập: Tranh ảnh, lô tô về ảnh về cơ thể bé, vở toán; các con về góc xem tranh ảnh, lô tô nhé.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_6_co_the_toi_nam_hoc_2023_2024.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 6: CƠ THỂ TÔI (Thời gian từ 09- 13/10/2023) NỘI DUNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ; biết làm một số công việc đơn giản khi được yêu cầu ( xếp đồ dùng đúng nơi quy định). Thể dục - Hô hấp: Gà gáy (4 lần) sáng - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 4n) - Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x 4n) - Chân: Đứng co một chân (2l x 4n) - Bật: Bật tiến về phía trước ( 2lx4n) Trò chuyện - Tên, một số bộ phận trên cơ thể bé. sáng - Dạy trẻ phát âm rõ các tiếng trong tiếng việt. Hoạt động PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM học * Bật về phía KNS: Dạy * Chuyện: * So sánh *VĐMH: trước trẻ: Phòng Mỗi người chiều cao Tay thơm chống xâm một việc của 2 đối tay ngoan hại và bạo tượng hành học đường. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò chuyện LQ chuyện: LQBH: Quan sát Ôn về một số bộ Mỗi người Tay thơm, đồ chơi chuyện: phận trên cơ một việc tay ngoan ngoài trời. Mỗi người thể bé một việc TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Kéo co Dung dăng Chuyền bóng Mèo đuổi Bịt mắt bắt dung dẻ. chuột dê CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Mẹ con, bán hàng. - Góc xây dựng: Xây dựng công viên cho bé - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh bạn trai bạn gái ,hát bài hát “Tay thơm,tay ngoan”,“Em búp bê”. Vẽ một số giác quan trên khuôn mặt bé. - Góc học tập: Xem lô tô về bạn trai, gái. Làm quen vở toán, làm sách II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết phối hợp với các bạn chơi trong nhóm, lớp để thực hiện vai chơi của mình. Trẻ thể hiện được sở thích của mình khi tham gia vào vai chơi.
- Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
- * TCVĐ: gìn vệ sinh cơ - Cô cho trẻ chơi trò chơi : Mũi-cằm-tai - Bóng tròn thể. - Các con vừa chơi trò chơi gì? to - Phát triển - Trên cơ thể các con có những bộ phận nào? Các - Kéo co ngôn ngữ cho bộ phận đó dùng để làm gì? * Chơi tự do trẻ. - Giáo dục trẻ biêt giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Trẻ biết chơi 2. TCVĐ: trò chơi đúng + Bóng tròn to (2- 3 lần). luật, đúng + Kéo co (2- 3 lần). cách, và hứng - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. thú tham gia. - Cô cùng chơi với trẻ. 3. CTD: - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô cùng chơi và xử lý tình huống SHC - Trẻ nắm I. CHUẨN BỊ: * Hướng dẫn được cách II. TIẾN HÀNH: trò chơi : chơi và luật 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Bịt mắt bắt dê Bịt mắt bắt chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi dê - Trẻ biết nhận - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi * Chơi tự do xét về bạn và - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần *Nêu gương bản thân - Cô động viên trẻ chơi cuối ngày - Trẻ thực 2. Chơi tự do: *Vệ sinh - hiện đúng - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. Trả trẻ thao tác vệ - Cô bao quát trẻ chơi sinh 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm hoa bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 3 ngày I. CHUẨN BỊ: 10/10/2023 - Trẻ nhận biết - Tranh các bộ phận trên cơ thể trẻ PTNT được những - Búp bê KNS: Dạy bộ phận thuộc II. TIẾN HÀNH: trẻ: Phòng vùng riêng tư Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú: chống xâm trên cơ thể - Cho trẻ chơi trò chơi: Mũi cằm tai
- + Các con cho cô biết vừa rồi các con được đấm bóp cho nhau, khoác vai, nắm tay nhau các con cảm thấy như thế nào? + Khi được bố mẹ ôm vào lòng chúng mình có thấy vui không? Khi được những người mà chúng ta yêu thương tin tưởng chạm vào mà chúng ta cảm thấy thoải mái thì đó là những đụng chạm tốt hay còn gọi là những đụng chạm an toàn. + Vậy thì những đụng chạm vào vùng riêng tư mà mình cảm thấy không thoải mái, cảm thấy sợ hãi thì đó là đụng chạm gì nhỉ? Những đụng chạm mà chúng ta cảm thấy không thoải mái, sợ hãi thì đó là đụng chạm xấu hay những đụng chạm không an toàn. Chính vì thế, ngoài bố mẹ, ông bà, anh chị em ruột ra thì tuyệt đối không ai được phép nhìn hay chạm vào vùng riêng tư của mình và không ai được phép bắt chúng ta nhìn hay chạm vào vùng riêng tư của họ. Đụng chạm không an toàn có thể đến từ những người rất gần gũi quen thuộc mà chúng ta rất tin tưởng đấy! * Trò chơi: Mũi – cằm –tai - Giáo dục: Các con ạ những vùng nhạy cảm của cơ thể chỉ thuộc về bản thân mình, nếu có ai cố tình chạm vào đó mà con cảm thấy không thoải mái thì đó là những đụng chạm không an toàn. Con hãy nhanh chóng thoát khỏi người đó, kêu cứu và nói với người thân nhất như: Ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em trong gia đình. +Vậy thì các con phải làm gì để phòng tránh không bị kẻ xấu hại? Các con nhớ không được bắt chuyện đi theo người lạ, không nhận đồ của bất cứ ai khi chưa được sự cho phép của bố mẹ, không mở cửa cho người lạ, không cho người khác chụp ảnh khi chưa được sự cho phép của mình. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học . - Nhận xét giờ học HĐNT I. CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: - Trẻ biết tên - Sân bãi sạch sẽ
- Thứ 4 ngày - Trẻ nhớ tên, I. CHUẨN BỊ: 11/10/2023 nội dung câu - Tranh minh họa câu chuyện chuyện, biết II. TIẾN HÀNH: PTNN được tác dụng Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài: Chuyện: của từng bộ Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Mũi, cằm, tai ” và hỏi Mỗi người phận: mắt, trẻ: một việc mũi, mồm, + Các con vừa chơi trò chơi về gì? tay, chân Hoạt động 2: Nội dung. -Trả lời được * Cô kể trẻ nghe nội dung câu chuyện các câu hỏi - Cô kể cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp sử dụng tranh của cô. Biết minh hoạ, giới thiệu tên chuyện, thể hiện đúng - Cô kể lại lần 2 cho trẻ nghe kết hợp sử dụng tranh vai diễn khi rời về các bộ phận trong chuyện. đóng kịch. * Trích dẫn - đàm thoại : -Giáo dục trẻ - Cô vừa kể cho các cháu nghe chuyện gì? biết giữ gìn vệ - Trong câu chuyện nói về các bộ phận nào? sinh thân thể - Mắt nói như thế nào? Tai nói như thế nào? sạch sẽ. - Mũi, tay, chân nói như thế nào? - Tất cả đều nói Mồm như thế nào? Mồm nghe thế đã làm gì? - Khi Mồm không ăn, không uống thì các giác quan đều thấy như thế nào? - Mắt nói gì? Tay, chân nói gì? Khi đó các bạn đã đưa gì đến cho mồm? - Khi mồm ăn thì các giác quan thấy thế nào? - Vậy qua câu chuyện này chúng ta rút ra được bài học gì? - Các bạn chơi với nhau phải như thế nào? - Giáo dục: Muốn có các giác quan luôn sạch sẽ, an toàn thì chúng ta phải làm gì? - Lần 3: Cho trẻ xem qua máy Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố - Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. HĐNT I. CHUẨN BỊ: Đồ dùng đồ chơi ngoài trời. *HĐCĐ: - Trẻ được II. TIẾN HÀNH: LQBH: Tay làm quen bài 1. HĐCĐ: LQBH: Tay thơm tay ngoan. thơm tay hát, tên bài Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả cho trẻ nghe. ngoan hát, tác giả. Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần. Sau đó cả lớp hát 3-4 * TCVĐ Hát theo cô cả lần. Tiếp đến hát theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô chú - Chuyền bài. ý sửa sai cho trẻ. bóng - Trẻ hứng thú 2. TCVĐ: - Chuyền bóng. * CTD: tham gia vào - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi cho
- - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ * Đánh giá hằng ngày: Thứ 5 I. CHUẨN BỊ: Ngày - Trể nhận - Mỗi trẻ có một rá đựng: 1 bạn trai, 1 bạn gái 12/10/2023 biết sự khác - 3-4 qủa bóng treo ở trên cao. nhau về chiều - Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước lớn hơn. PTNT cao của hai - Nhạc bài hát: “Tay thơm tay ngoan” So sánh đối tượng. II. TIẾN HÀNH: chiều cao - Trẻ biết đặt 2 Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. của 2 đối đối tượng gần - Cô mở nhạc bài hát: “ Tay thơm tay ngoan” cho tượng nhau để so trẻ hát đi về chỗ sánh Các con ạ ! Ở lớp mình có nhiều bạn có chiều cao - Sử dụng khác nhau, vậy để biết chiều cao của các bạn như đúng các từ thế nào thì giờ học hôm nay lớp mình cùng “So cao hơn và sánh chiều cao của 2 đối tượng” nhé. thấp hơn Hoạt động 2: Nội dung. - Giáo dục trẻ *Dạy trẻ nhận biết chiều cao của 2 đối tượng Tập trung chú - Cô treo bóng lên quá đầu so với trẻ. ý trong giờ - Mỗi lần 2-3 trẻ lên treo bóng . học - Trẻ không chạm được tay vào quả bóng và cô hỏi - 80-85% trẻ trẻ? đạt + Con có chạm tay vào quả bóng nào không? + Giờ con nhìn xem cô có chạm tay vào bóng được không nha? + Cô chạm vào bóng không? Vì sao? - Gọi 1 trẻ lên đứng cạnh nhau và mỗi trẻ ở dưới lớp nhận xét xem cô và trẻ ai cao hơn, ai thấp hơn. -Trẻ nói (cô cao hơn,bạn A thấp hơn) * Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối tượng: - TC: Giấu tay - TrÎ xÕp hình bạn trai, bạn giá ra bảng. - Các con thấy bạn trai và bạn giá như thế nào với nhau? ( Bạn trai cao hơn còn bạn gái thấp hơn) - Trẻ thực hiện: Cô chú ý bao quát nhắc nhỡ giúp
- cất giữ áo 4. Vệ sinh - Trả trẻ quần, đầu tóc - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. gon gàng. - Trả trẻ. Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 6 ngày I. CHUẨN BỊ: 13/10/2023 - Trẻ hát thuộc - Mũ âm nhạc, xắc xô. PTTM bài hát, biết - Mũ chóp kín. - VĐMH: tên bài hát, tên II. TIẾN HÀNH: Tay thơm tác giả và biết Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài. tay ngoan vân động - Đọc thơ: “Đôi mắt” - NH: Khúc (múa) theo + Các con vừa đọc bài thơ nói đến gì? hát ru nhịp bài hát. + Ngoài đôi mắt ra trên cơ thể con có những bộ người mẹ - Trẻ hứng thú phận nào nữa? trẻ. khi được nghe + Mỗi bộ phận nó làm mỗi nhiệm vụ riêng vì thế - TC: Nghe cô hát bài hát: muốn cơ thể khỏe mạnh các con làm gì? tiếng hát “ Khúc hát ru - Các con ạ! Có những bài thơ nói về đôi bàn tay tim đồ vật người mẹ trẻ" nhưng cũng có nhiều bài hát nói về đôi bàn tay đẹp với giai điệu và thơm như những bông hoa, đó là nội dung bài mượt mà, tình hát “ Tay thơm, tay ngoan”- Sáng tác của nhạc sỹ cảm. Bùi Đình Thảo mà hôm nay cô cháu mình được - Trẻ biết chơi làm quen đấy! TC “ Nghe Hoạt động 2: Nội dung. tiếng hát tìm *Dạy vận động: Tay thơm, tay ngoan đồ vật”. - Các con đã hát hay rồi thì hãy cùng múa thật đẹp - Phát triển để tặng cho bà cho mẹ nhé. thính giác ở + Cô múa lần 1: Cô thể hiện tình cảm qua các động trẻ. tác múa - Giáo dục trẻ + Lần 2 + 3: Cô vừa múa vừa phân tích từng động ăn uống đầy tác cho trẻ hiểu và quan sát đủ chất dinh - Nào bây giờ cô mời các con hãy là những diễn dưỡng, vệ sinh viên múa thực sự qua điệu múa tay thơm tay ngoan cơ thể hàng nào (ĐH chuyển về chữ U). ngày để cơ thể - Hát múa theo tổ luôn khỏe - Bây giờ cô muốn nhóm bạn trai, bạn gái thi đua mạnh. nhau xem nhóm bạn nào hát hay hát đúng giai điệu -85 -90 % trẻ và múa đúng động tác bài hát nhé! đạt. ( Múa theo nhóm). - Cô đọc: Này bé bé ơi