Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa
1. Thoả thuận chơi:
- Cô cho trẻ hát bài: “ Tay thơm tay ngoan”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều các góc chơi cho các con đấy.
- Con nào kể cho cô và các bạn biết lớp mình có những góc chơi nào ?
- Hôm nay ở góc xây dựng các con sẽ xếp hình bé tập thể dục
- Xếp đầu, tay mình, chân...?
- Những ai muốn tham gia chơi cùng bạn ở góc xây dựng?
- Bạn nào muốn chơi ở góc phân vai ?
- Ở góc phân vai các con sẽ được chơi mẹ con, bán hàng, nấu ăn.
- Mẹ làm gì?
- Các con phải nh¬ư thế nào?
- Khi xưng hô giữa mẹ với con ra sao?
- Còn góc nghệ thuật các con hát, vận động các bài hát về bản thân
- Còn góc học tập con sẽ xem tranh kể chuyện theo tranh.
- Ai tham gia chơi cùng bạn ở góc học tập?
- Trong khi chơi các con phải như¬ thế nào?
- Khi chơi các con phải đoàn kết không tranh dành đồ chơi, hợp tác cùng bạn khi chơi.
- Cho trẻ vào các góc chơi
- Cho trẻ bầu nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các vai
2. Quá trình chơi:
- Bao quát, xử lí tình huống kịp thời
- Liên kết các góc chơi
- Cô tạo tình huống cho trẻ chơi. Cô trò chuyện cùng trẻ và chơi cùng trẻ
- Động viên các nhóm tích cực để tạo sản phẩm.
3. Kết thúc buổi chơi:
- Cho trẻ đi tham quan một số góc tiêu biểu
+ Mời nhóm trưởng giới thiệu về sản phẩm chơi của góc chơi
- Cô nhận xét
- Cùng trẻ cất đồ chơi
- Cô cho trẻ hát bài: “ Tay thơm tay ngoan”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều các góc chơi cho các con đấy.
- Con nào kể cho cô và các bạn biết lớp mình có những góc chơi nào ?
- Hôm nay ở góc xây dựng các con sẽ xếp hình bé tập thể dục
- Xếp đầu, tay mình, chân...?
- Những ai muốn tham gia chơi cùng bạn ở góc xây dựng?
- Bạn nào muốn chơi ở góc phân vai ?
- Ở góc phân vai các con sẽ được chơi mẹ con, bán hàng, nấu ăn.
- Mẹ làm gì?
- Các con phải nh¬ư thế nào?
- Khi xưng hô giữa mẹ với con ra sao?
- Còn góc nghệ thuật các con hát, vận động các bài hát về bản thân
- Còn góc học tập con sẽ xem tranh kể chuyện theo tranh.
- Ai tham gia chơi cùng bạn ở góc học tập?
- Trong khi chơi các con phải như¬ thế nào?
- Khi chơi các con phải đoàn kết không tranh dành đồ chơi, hợp tác cùng bạn khi chơi.
- Cho trẻ vào các góc chơi
- Cho trẻ bầu nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các vai
2. Quá trình chơi:
- Bao quát, xử lí tình huống kịp thời
- Liên kết các góc chơi
- Cô tạo tình huống cho trẻ chơi. Cô trò chuyện cùng trẻ và chơi cùng trẻ
- Động viên các nhóm tích cực để tạo sản phẩm.
3. Kết thúc buổi chơi:
- Cho trẻ đi tham quan một số góc tiêu biểu
+ Mời nhóm trưởng giới thiệu về sản phẩm chơi của góc chơi
- Cô nhận xét
- Cùng trẻ cất đồ chơi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_truong_mam.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa
- Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa Tuần: 05 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện Số tuần 4 tuần Tên chủ đề nhánh 1:Tôi là Thời gian thực hiện: Số tuần 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị động 1. Đón trẻ - Năm được những yêu cầu, - Lớp học thông nguyện vọng của phụ huynh thoáng sạch sẽ, - Tạo mối quan hệ gần gũi giữa nước uống, khăn cô giáo và phụ huynh mặt - Phát hiện những đồ vật, đồ chơi - Túi ni nông, hộp. không an toàn cho trẻ Đón trẻ - Rèn tính tự lập, ý thức tự giác ở - Tủ đựng tư trang - trẻ. Chơi - - Phát triển ngôn ngữ giao tiếp - Tranh chủ đề Thể cho trẻ. dục - Trẻ gần gũi với cô giáo Sáng - Trẻ chơi đoàn kết và giữ gìn đồ - Đồ dùng đồ chơi ở dùng đồ chơi. các góc 2. Thể dục sáng - Trẻ chú ý và tuân theo hiệu - Sân tập bằng lệnh. phẳng, sạch sẽ. - Trẻ tập các động tác nhịp nhàng - Sắc xô to - Phát triển đồng đều các cô cho - Loa, đài, đĩa trẻ 3. Điểm danh - Trẻ quan tâm tới các bạn trong - Số điểm danh lớp học. Năm học 2019 - 2020
- Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị động * Góc phân vai: - Mẹ con - Phát triển ngôn ngữ giao tiếp - Bộ đồ dùng , đồ - Bán hàng cho trẻ. chơi - Nấu ăn - Trẻ chơi đoàn kết, biết chia sẻ, - Bộ đồ nấu ăn, hợp tác với bạn. tạp dề . . . Hoạt động góc * Góc xây dựng: - Xếp hình bé tập thể - Trẻ biết kết hợp các nguyên vật - Vật liệu hột, dục. liệu khác nhau để xếp hình bé tập hạt, cây que . . . thể dục - Rèn tính kiên trì và trí tưởng tượng cho trẻ * Góc nghệ thuật: - Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho - Hát, vận động các trẻ. - Trống, phách, bài hát về chủ đề. Di - Trẻ tích cực tham gia hoạt động xắc xô, sáp màu màu bạn, trai bạn gái tranh bạn trai, gái * Góc học tập: - Xem tranh, sách về - Trẻ biết mở sách, tranh nhẹ - Sách truyện, chủ đề nhàng không làm nhàu. tranh ảnh sách về - Phát huy tính tò mò và tư duy chủ đề. cho trẻ. *Góc dân gian: - Chơi các trò chơi - Biết đọc đúng vần đúng nhịp - Phách, song dân gian, đọc ca dao, các bài ca dao, đồng dao, đọc to loan đồng dao rõ ràng mạch lạc. - Trẻ thuộc các bài ca dao, đồng dao Năm học 2019 - 2020
- Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị động * Hoạt động có mục đích - Quan sát bạn trai, - Trẻ nhận biết phân biệt được - Địa điểm bạn gái bạn trai, bạn gái qua các đặc điểm bên ngoài - Quan sát trang phục - Trẻ nhận dạng được trang - Sân trường sạch bạn trai, bạn gái phục bạn trai, bạn gái sẽ, trang phục của bạn trai, gái Hoạt động ngoài trời - Trẻ biết phán đoán, nhận xét. - Sân trường sạch - Quan sát thời tiết - Giáo dục trẻ ăn mặc trang sẽ phục phù hợp với thời tiết * Trò chơi vận động: - Nu na nu nống - Trẻ biết tên trò chơi, biết - Sân rộng sạch sẽ cách chơi trò chơi nu na nu nống. - Về đúng nhà - Rèn khả năng chú ý và phản - Sân rộng, bằng xạ nhanh nhẹn ở trẻ. phẳng, sạch sẽ, ngôi nhà mô hình - Giúp cô tìm bạn - Trẻ hứng thú, tích cực tham - Sân rộng, sach sẽ gia vào trò chơi cùng cô và các bạn. * Hoạt động chơi tự do: - Trẻ giữ gìn vệ sinh rường - Phấn - Vẽ tự do trên sân lớp. - Đồ chơi ngoài - Nhặt lá rụng - Luyện kĩ năng vẽ cho trẻ trời, đu quay HOẠT ĐỘNG Năm học 2019 - 2020
- Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa Hoạt Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị động - Tạp cho trẻ có thói quan vệ - Bàn ghế cho trẻ - Trước khi ăn sinh sạch sẽ trước khi ăn. ăn. - Trẻ biết tên và giá trị dinh - Xà phòng, nước dưỡng của các món ăn. - Bát, thìa cho - Biết mời chào lễ phép trước trẻ. khi ăn. - Khăn lau mặt, lau tay. Hoạt - Trẻ ăn ngon miệng, hết xuất - Cơm động - Rèn kĩ năng tự phục vụ cho - Canh ăn - Trong khi ăn trẻ. - Thức ăn - Khăn lau tay. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau - Nước uống, - Sau khi ăn bữa ăn khăn lau - Rèn tính tự lập, gonjgangf cho trẻ - Tạo cho trẻ có thói quen - Phòng ngủ sạch - Trước giờ ngủ ngủ trưa, ngủ đúng giờ, ngủ sẽ, thoáng mát. sâu giấc. - Quạt - Trẻ giữ trật tự - Giường, chiếu, gối Hoạt động - Tạo nên sự cân bằng cho hệ - Giường ngủ ngủ - Trong khi trẻ ngủ thần kinh sau nửa ngày hoạt - Quạt động - Trẻ ngủ say giấc và an toàn. - Sau khi trẻ ngủ dậy - Trẻ tỉnh táo, thoải mái tinh - Tủ để gối thần - Rèn tính gọn gàng cho trẻ, biết cất gối vào tủ gọn gàng, ngăn nắp. HOẠT ĐỘNG: Năm học 2019 - 2020
- Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa Hoạt Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị động - Vận động nhẹ, ăn quà - Giúp tỉnh táo và tiếp thêm - Qùa chiều cho chiều năng lượng cho trẻ sau hoạt trẻ động chiều. - Cho trẻ thực hiện các - Trẻ biết cách cầm bút đúng - Bút chì, kéo, loại vở: ptgt, toán, cách keo, bút sáp - Chơi trò chơi học tập - Thực hiện được yêu cầu của màu, vở. bài học. - Bàn, ghế ngồi đủ cho trẻ. Hoạt động - Ôn kiến thức cũ, làm - Rèn kĩ nắng ca hát, mạnh - Nhạc bài hát, chơi quen với kiến thức mới dạn, tự tin thể hiện. dụng cụ âm nhạc theo - Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát, ý hát tự nhiên các bài hát trong thích chủ đề. - Trẻ chú ý trong giờ học - Chơi theo ý thích của trẻ - Rèn kĩ nắng chơi cho trẻ - Đồ chơi các góc - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ - Gương, lược, trước khi về nước sạch, khăn mặt. - Biểu diễn văn nghệ, nêu - Trẻ biết ý nghĩa của buổi - Nhạc các bài gương cắm cờ (phát phiếu nêu gương, biết nhận xét hát trong chủ đề. bé ngoan). mình, bạn. - Bảng bé ngoan, cờ. - Dặn dò, kiểm tra tư - Trẻ tự kiểm tra và lấy đồ - Đồ dùng cá trang và trả đồ dùng cho dùng cá nhân. nhân của trẻ. trẻ -Trẻ biết chào cô, chào các - Cho trẻ chơi tự do và trả bạn trước khi ra về. Trả trẻ trẻ HOẠT ĐỘNG: Năm học 2019 - 2020
- Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa Hoạt động chính: VĐCB: Bò theo đường thẳng Trò chơi: Kẹp bóng Hoạt động bổ trợ: - Bài hát - Trò chơi I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp tay nọ chân kia khi thực hiện vận động - Trẻ tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bò, phát triển cơ tay, chân cho trẻ - Rèn khả năng phán đoán cho trẻ qua cho chơi 3. Thái độ: - Trẻ thích tập thể dục và thường xuyên tập thể dục - Trẻ chú ý và làm theo hiệu lệnh của cô II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô và trẻ: * Đồ dùng của cô - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Các động tác thể dục - 2 vạch chuẩn, hai đường thẳng rộng 80cm - Xắc xô. - Nhạc bài hát “ Cái mũi, tay thơm tay ngoan, ” * Đồ dùng của trẻ - Trang phục gọn gàng - Bóng to - 2 rổ to. 2. Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức: ( 1- 2 phút) - Củng cố nề nếp học tập - Trẻ ổn định 2. Giới thiệu bài: (2 phút) - Các con ơi chúng mình có muốn đến công viên không? - Trẻ trả lời - Biết chúng mình đến công viên chơi bạn zin - Trẻ lắng nghe zin muốn đi cùng đấy vậy chúng ta hay chào đón bạn zin zin bằng những động tác vui nhộn nào. Năm học 2019 - 2020
- Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa tới đích cô đứng dậy và đi về cuối hàng. - Cho 2 trẻ tập mẫu. - Trẻ lên tập * Trẻ thực hiện: - Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện. - Lần 2 cô cho trẻ thi đua giữa hai tổ - Trẻ thực hiện vận động - Cô quan sát, động viên trẻ tập. - Nhận xét sau mỗi lần trẻ tập * Trò chơi vận động: “Kẹp bóng” - Giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Hai bạn đầu hàng sẽ cầm tay nhau và cho bóng vào giữa, dùng cơ của bụng để giữ bóng mà không được dùng tay và đi ngang di chuyển bóng về đích thì để bóng vào rổ và chạy về đập tay vaò bạn đầu hàng - Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi lúc đó bạn đầu hàng mới được chơi tiếp và cách chơi - Luật chơi: Chỉ được dùng cơ bụng trên đường di chuyển không được dùng tay chạm bóng ; Khi bóng rơi phải quay lại từ đầu . Thời gian cho mỗi lần chơi là một bản nhạc đội nào mang được nhiều bóng đội đó chiến thắng. - Trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau khi chơi. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1 - 2 - Trẻ đi nhẹ nhàng. vòng hít thở thả lỏng cơ thể. 4. Củng cố: (1- 2 phút) - Chúng mình vừa tập bài tập gì? - Bò theo đường thẳng 5. Nhận xét - tuyên dương ( 1 - 2 phút) - Nhận xét - tuyên dương trẻ * Đáng giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe ; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: kiến thức, kĩ năng của trẻ ) : Năm học 2019 - 2020
- Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa - Nếu chỉ sử dụng một tay, con có thể cầm bút, đánh răng được không? - Không ạ. 2. Giới thiệu bài: (1 phút ) - Có một câu chuyện kể về 2 người bạn tay trái và tay phải đã cãi nhau về sự quan trọng của mình, để biết nguyên nhân chúng mình cùng nghe cô kể - Trẻ lắng nghe câu chuyện: “Chuyện của tay phải tay trái” của tác giả: Lý Thị Minh Hà. 3. Hướng dẫn hoạt động: (17 - 19 phút) a. Hoạt động 1: Kể truyện cho trẻ nghe - Lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ - Trẻ lắng nghe - Cô vừa kể cho cả lớp chúng mình nghe câu truyện gì? - Truyện tay trái tay phải nhé. + Của tác giả nào? - Trẻ trả lời - Để hiểu hơn về các nhân vật trong chuyện cô và - Trẻ lắng nghe chúng mình cùng nghe cô kể lại câu chuyện nhé. + Lần 2: Kết hợp hình ảnh trên máy tính. - Giảng nội dung: con người thường thuận tay phải nên sử dụng tay phải làm nhiều việc vì vậy tay phải ỷ lại và xem thường tay trái là tay trái không làm được gì hết, đến khi tay trái giận nên - Trẻ chú ý lắng nghe tay trái không làm gì hết thì lúc này tay phải không thể nào giúp con người như chải răng không có tay trái cầm ca, vẽ tranh không có tay trái vịn giấy, tay phải đã hối hận và xin lỗi tay trái để cả hai tay cùng phối hợp giúp đỡ con người. b. Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung + Câu truyện có những nhân vậnào? - Tay trái, tay phải + Tay phải đã làm những công việc gì? - Làm việc nặng + Tay phải mắng tay trái, tay trái buồn và tự hứa như thế nào? - Làm việc chăm chỉ + Tay phải phải làm những việc gì một mình khi không có tay trái giúp? + Bạn giấy đã nói với tay phải như thế nào? - Trẻ trả lời + Tay phải có nhận lỗi không và nói với tay trái như thế nào? + Cuối cùng tay phải nói như thế nào? - Xin lỗi tay trái - Các bộ phận trên cơ thể của chúng ta đều quan trọng không? - Có ạ Năm học 2019 - 2020