Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4: Vui Tết Trung thu - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Thủy

I. CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn.
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định
Hoạt động 2: Nội dung
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy, ...
2. Trọng động:
* BTPTC:
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (2l x 4n)
- Bụng: Đứng cúi người về trước. (2l x 4n)
- Chân: Đứng co 1 chân. (4l x 4n)
- Bật: Bật tách chân, khép chân. (2l x 4n)
* VĐCB: Đi theo đường dích dắc
- Cô giới thiệu tên bài học.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2 + 3: giải thích cách làm.
TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn, hai tay buông lõng. Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu đi” thì cô bước đi theo đường dích dắc, không chạm vào vạch chuẩn, khi đi đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, phối hợp chân tay nhịp nhàng. Đi hết đoạn đường dích dắc cô đi về đứng cuối hàng .
- Trẻ thực hiện:
+Lần 1: Gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu cho cả lớp xem. Sau đó mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Cho hai tổ thi đua nhau.
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.
Củng cố: Cho trẻ nhắc tên bài học
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
doc 12 trang Thiên Hoa 20/03/2024 60
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4: Vui Tết Trung thu - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_4_vui_tet_trung_thu_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4: Vui Tết Trung thu - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 4: VUI TẾT TRUNG THU ( Thời gian từ 28/9 - 02/10/ 2020) NỘI DUNG Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần tạo cho trẻ có cảm giác được §ãn trÎ yêu thương. - Dạy trẻ biết xếp đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ giúp trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn khi ở cùng Trß chuyÖn cô. s¸ng - Trẻ biết lắng nghe và trả lời một số câu hỏi đơn giản khi trò chuyện về tết trung thu của bé. * Bài tập phát triển chung: - HH: Thổi bóng bay ( 2l x 4n) ThÓ dôc - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (2l x 4n) s¸ng - Bụng: Đứng cúi người về trước. (2l x 4n) - Chân: Đứng co 1 chân. (2l x 4n) - Bật: Bật tách chân, khép chân. (2l x 4n) PTTC PTNT PTTM PTNT PTNN * Đi theo * Trò * Nặn bánh * Một và * Thơ: Thư Hoạt động đường dích chuyện về trung thu nhiều gửi các cháu học dắc ngày tết (ĐT) trung thu của bé. H§C§: H§C§: H§C§: H§C§: H§C§: Trò chuyện LQ thơ: LQ bài LQBH: Ôn thơ: Thư về ngày tết Thư gửi các đồng dao: Đêm trung gửi các cháu thu TCV§: Ho¹t ®éng Trung thu cháu “Đếm sao”. TCV§: TCV§: TCV§: TCV§: Cây cao, cỏ ngoµi trêi. KÐo co Mèo đuổi KÐo co Lén cÇu thấp chuột vång CTD: CTD: CTD: CTD: CTD I. NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa của bé - Góc phân vai: Chơi cô giáo, chơi bán hàng trung thu. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ hỏt cỏc bài hỏt về tết trung thu, nặn bánh. - Góc học tập: Xem và làm sách về chủ đề bé vui tết trung thu hát các bài hát về tết trung thu, cắt dán tranh ảnh về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Nhặt lỏ cõy, nhổ cỏ. Hoạt động II. MỤC TIÊU: góc - Trẻ biết thể hiện được vai chơi, biết thể hiện hành động của vai chơi - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở góc chơi để lắp ghép xây dựng vườn hoa của bộ của bộ. - Trẻ biết chọn màu và dùng kỉ năng đã học để vẻ, tô, cắt dán tranh ảnh về chủ đề bộ vui tết trung thu. - Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động tập thể. Trẻ biết thể hiện các
  2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết đi theo I. CHUẨN BỊ: 28/9/2020 đường dích dắc - Sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn. PTTC không chạm lên II. TIẾN HÀNH: Đi theo vật chuẩn, biết Hoạt động 1: Ổn định đường dích phối hợp chân Hoạt động 2: Nội dung dắc. tay nhịp nhàng. 1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các - Biết chơi kiểu đi, chạy, thành thạo và 2. Trọng động: hứng thỳ tham * BTPTC: gia vào trũ chơi - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (2l x 4n) “ mèo đuổi - Bụng: Đứng cúi người về trước. (2l x 4n) chuột, gieo hạt - Chân: Đứng co 1 chân. (4l x 4n) - Rèn cho trẻ kỹ - Bật: Bật tách chân, khép chân. (2l x 4n) năng định * VĐCB: Đi theo đường dích dắc hướng khi đi và - Cô giới thiệu tên bài học. sự khéo léo của - Cô làm mẫu: đôi bàn chân. + Lần 1: không giải thích. - Phát triển tố + Lần 2 + 3: giải thích cách làm. chất, thể lực TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn, hai tay buông mạnh khoẻ cho lõng. Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu đi” thì cô bước đi trẻ. theo đường dích dắc, không chạm vào vạch chuẩn, - Rèn luyện ở khi đi đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, phối hợp chân trẻ sự nhanh tay nhịp nhàng. Đi hết đoạn đường dích dắc cô đi nhẹn khi chơi về đứng cuối hàng . trò chơi. - Trẻ thực hiện: - Rèn luyện ý +Lần 1: Gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu cho cả lớp thức tổ chức kỷ xem. Sau đó mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, mỗi luật trong giờ trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. học. + Lần 2: Cho hai tổ thi đua nhau. - 90 -92 % *TCVĐ: Mèo đuổi chuột. ĐYC - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi. Củng cố: Cho trẻ nhắc tên bài học 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học. - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. HĐNT - Trẻ biết tên trò I. CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: chơi, biết cách - S©n b·i s¹ch sÏ, an toµn. Trò chuyện chơi, luật chơi - Vòng, gậy, phấn về ngày tết và chơi đoàn - Tranh ảnh về ngày tết trung thu. trung thu của kết. II. TIẾN HÀNH:
  3. Thứ 3 - Trẻ biết được ý I. CHUẨN BỊ: 29/9/2020 nghĩa của ngày - Băng đĩa có bài hỏt về ngày tết trung thu. PTNT tết trung thu, nét - Tranh ảnh về trung thu, hoa, quả, bỏnh Trò chuyện nổi bật của tết II. TIẾN HÀNH: về ngày tết Trung thu. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú trung thu - Trẻ biết được Trẻ hài hỏt: “Đêm trung thu”- trẻ hát về chỗ của bé trung thu là Hoạt động 2: Nội dung ngày tết của *Trũ chuyện về ngày tết trung thu. thiếu nhi trên - Trung thu là ngày tết dành cho ai? (dành cho toàn thế giới. thiếu nhi) - Phát triển ngôn - Vào ngày này các con được bố mẹ mua những gỡ ngữ mạch lạc nào? cho trẻ. - Vui trung thu có ai đến chơi với chúng ta nào?(có - Phát huy tính chị Hằng và chú Cuội) sáng tạo cho trẻ. – Cho trẻ hát múa bài hát “ Chiếc đèn ông sao” - Khơi gợi sự *Tỡm hiểu nột nổi bật của ngày tết trung thu. mong mỏi được - Xem băng đĩa các con thấy trung thu có điểm gì đón tết trung thu đặc biệt nào?(có đèn ông sao, có nhiều đồ chơi, có ở trẻ, phát huy chị Hằng Nga, được vui múa hát ) tính tích cực *Trò chơi : Thi trang trí mâm cỗ. hoạt động - Để cho các con được vui chơi múa hát, các chú * Trẻ đạt: 93- bộ đội ngày đêm vất vả canh giữ tổ quốc cho các 94% con vui chơi bình yên, trong niềm vui chung ấy, các con hãy nhớ công ơn của bác người mang lại hạnh phúc cho các con, cho các con cắp sách đến trường nữa. Gìơ các con hãy thi đua nhau trang trí mâm ngũ quả dâng lên Bác và các chú bộ độ nhé. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa. HĐNT - Trẻ nhớ tên bài I. CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: thơ - Tranh minh họa nội dung bài thơ LQ thơ: Thư - Trẻ hứng thú - Mũ mèo và chuột gửi các cháu tham gia vào trò - Đồ chơi tự do * TCVĐ: chơi, hiểu cách II. TIẾN HÀNH: Mèo đuổi chơi và chơi 1. HĐCĐ: LQ thơ: Thư gửi các cháu chuột đúng luật. - Cô giới thiệu tên bài thơ cho trẻ và đọc cho trẻ * CTD: Chơi - Trẻ chơi đoàn nghe 2-3 lần. với bóng, kết biết giữ gìn + Cô đọc các con nghe bài thơ gì? phấn vẽ, đồ đồ chơi của lớp. + Cô cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần. Đọc theo lớp, tổ, chơi tự do nhóm, cá nhân trẻ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Củng cố, giáo dục trẻ. 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu cho trẻ biết tên TC và nêu cách chơi luật chơi cho trẻ hiểu. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi 3. CTD: Chơi với bóng, phấn vẽ, đồ chơi tự do
  4. biết giữ gìn sản hãy cùng cô nặn bánh trung thu để tặng bạn nhân phẩm sạch đẹp. dịp trung thu sắp đến nhé. - Biết giữ gìn đồ Hoạt động 2: Nội dung dùng đồ chơi * Cô cho trẻ quan sát các loại bánh: của lớp. - Cô đưa bánh trung thu cho trẻ quan sát -Trẻ đạt 80-85% - Cô có bánh gì đây? (Bánh trung thu) - Bánh trung thu có màu gì?(màu xanh) - Bánh có hình gì? (Hình tròn) - Để nặn được bánh trung thu cô đã dùng kỹ năng gì để nặn? (xoay tròn, ấn dẹt) Tương tự cô cho trẻ quan sát các loại bánh khác nhau và đàm thoại tương tự * Cho trẻ nêu ý định: - Cho trẻ nêu ý định của mình, trẻ thích nặn bánh gì? Và nêu lên cách nặn như thế nào? - Cô gợi ý thêm cách nặn các loại bánh cho trẻ *Trẻ thực hiện: - Cô chú ý quan sát, nhắc nhỡ trẻ, và chú ý đến trẻ yếu và trẻ có năng khiếu. * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ bày sản phẩm lên bàn + Gọi 2-3 trẻ lờn giới thiệu sản phẩm. + Con thích sản phẩm nào? + Vì sao con thích? Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Cắm hoa bé ngoan. HĐNT: - Trẻ quan sát I . CHUẨN BỊ: *H§C§: nhận biết tên - Bóng, phấn chơi tự do LQ bài đồng gọi, các bộ - Dây kéo dao: Đếm sao phận, ích lợi của II. TIẾN HÀNH: *TCV§: cây. 1.HĐCĐ: LQ bài đồng dao: Đếm sao KÐo co - Phát triển ngôn - Cô cho trẻ ngồi hình chữ U trò chuyện về chủ đề. * CTD:Ch¬i ngữ cho trẻ. - Cô giới thiệu với trẻ bài đồng dao: Đếm sao víi phÊn, - Trẻ hứng thú - Cô đọc trẻ nghe 2-3 lần, sau đó cho trẻ đọc theo bãng, ®/c tham gia vào trò lớp, tổ nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. ngoµi trêi chơi và chơi 2. TCVĐ: KÐo co đúng luật. Cô giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần cô bao quát trẻ chơi. 3. Chơi tự do: Ch¬i víi bóng, phÊn,bãng giÊy, ®/c ngoµi trêi Nhhận xét giờ hoạt động HĐC: - Trẻ đọc thuộc I. CHUẨN BỊ: * Bồi dưỡng bài thơ, đọc diễn - Một số bài thơ đã học: Cô giáo của con, Hương trẻ yếu về đọc cảm. cốm đến trường. thơ - Trẻ chơi đoàn - Đồ chơi tự do * Ch¬i tù do kết, không tranh II. TIẾN HÀNH:
  5. + Trên tay con cầm bao nhiêu hộp bút sáp? Hỏi cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ. + Các con đọc cho cô: “Một hộp bút sáp” + Bây giờ các con mỡ hộp bút sáp ra xem có cái gì trong đó? + Có mấy ngòi bút sáp các con? - Có một hộp bút sáp và bên trong có nhiều ngòi bút sáp để giúp các con tô màu cho đẹp đấy. - Bây giờ các con lấy từng ngòi bút sáp ra khỏi hộp và đặt trước mặt - Cả lớp cùng chỉ vào hộp bút sáp và các ngòi bút sáp và nói một hộp bút sáp và nhiều ngòi bút sáp(đọc theo tổ, nhóm, cá nhân). + Bây giờ các con hãy sắp nhiều ngòi bút sáp vào trong một hộp bút sáp nào. Trẻ thực hiện gộp các cây bút sáp lại với nhau để tạo thành nhóm có nhiều cây bút sáp. + Cô nói có từ 2 cây bút sáp trở lên tức là nhiều cây bút sáp. * Tương tự cô yêu cầu trẻ chọn trong rá đồ dùng gì có một và đồ dùng gì có nhiều(một bông hoa, nhiều cái chậu, một vỏ hến và nhiều viên sỏi) - Cô cho trẻ phát âm tên đối tượng: Một và nhiều. Cô chú ý sữa sai cho từng cá nhân trẻ. * Luyện tập: - Trò chơi: “ Làm theo yêu cầu của cô” - Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh” - Cho trẻ tìm các nhóm một và nhiều qua máy tính Hoạt động 3: Kết thúc. - Các con vừa nhận biết gì? - Nhận xét tuyên dương. HĐNT - Trẻ hát thuộc I. CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: bài hát, nhớ tên II. TIẾN HÀNH: Làm quen bài tác giả. 1. LQBH: Rước đèn dưới trăng hát: Rước đèn - Hát rõ ràng - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. dưới trăng biết vận động - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần, * TCVĐ: theo nhịp cùng - Dạy trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô Lộn cầu vòng cô. chú ý sửa sai cho trẻ. * CTD 2. TCVĐ: Lộn cầu vòng - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ hiểu - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát trẻ chơi 3. Chơi tự do: - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi Nhận xét giờ hoạt động
  6. - Củng cố: Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Nhận xét tuyên dương giờ học. HĐNT: - TrÎ nhớ nội I. CHUẨN BỊ *HĐCĐ: dung bài thơ và Tranh chuyện. Ôn thơ: Thư đọc thuộc thơ II. TIẾN HÀNH: gửi các cháu cùng cô 1.HĐCĐ: Ôn thơ: Thư gửi các cháu *TCVĐ: - Rèn luyện kĩ Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 câu thơ và hỏi trẻ đó là bài Cây cao cỏ năng đọc, sự tập thơ gì? thấp trung chú ý và + Cô đọc lại bài thơ cho trẻ nghe 1 lÇn. * CTD trả lời trọn câu. + Cho cả lớp đọc 1-2 lần - Trẻ hứng thú + Mời các tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc, cô chú ý sửa vào trò chơi sai cho trẻ + Cho cả lớp đọc lại - Củng cố: Cô vừa cho các con đọc bài thơ g×? 2.TCVĐ: Cây cao cỏ thấp - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - C« bao qu¸t trÎ ch¬i 3. CTD: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, bóng, phấn Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết, không giành đồ chơi. - Nhận xét cuối buổi chơi. HĐC - Kết thúc I.ChuÈn bÞ: * Đóng mở chủ đề “Vui tết Tranh cña mét sè con vËt. chủ đề. trung thu” trẻ II. TiÕn hµnh * Chơi tự do biết được ý 1. Đóng và mở chủ đề * Nêu gương nghĩa, các hoạt *Đóng chủ đề: “Vui tết trung thu” . cuối tuần. động của ngày - Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu * Vệ sinh trả tết trung thu. + Con biết có những hoạt động gì trong ngày trẻ. - Mở chủ đề đó?(nhìn thấy chị Hằng, chú Cuội, được phá cỗ, “Các cô các bác múa hát ) trong trường + Giáo dục trẻ mầm non” trẻ * Mở chủ đề : " Các cô các bác trong trường mầm biết công việc non”. của các cô bác - Cô cho trẻ xem tranh, trò chuyện về công việc trong trường của các cô các bác trong trường mầm non mầm non - Cô giới thiệu một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ - Trẻ hứng thú chủ đề mới với trò chơi Cô cho trẻ nghe bài hát " Cô và mẹ” -Trẻ biết nhận - Củng cố - giáo dục trẻ xét về bạn và 2. Chơi tự do: bản thân. - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Trẻ thực hiện - Cô bao quát trẻ chơi đúng thao tác vs 3. Nêu gương cuối tuần: - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.