Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa
1. Thoả thuận chơi:
- Chào mừng các bé đến với chương trình “Bé Tập Làm Người Lớn” Ngày hôm nay.
- Đến với chương trình “ Bé tập làm người người lớn” gồm có những nội dung sau:
+ Thứ nhất: Khởi động cùng bé
- Ở phần chơi các bé hãy cùng thể hiện bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Phần chơi thứ hai “ Bé Trổ tài”
+Trong lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc chơi nào?
-Vậy hôm nay các bé muốn chơi những trò chơi nào?
* Góc xây dựng:
- Để xây được ngôi trường mầm non chúng ta phải nhờ đến ai? Ai sẽ đóng vai những bác thợ xây?
- Để trường học đẹp hơn chúng mình còn phải xây thêm gì nữa?
- Bạn nào thích xây trường mầm non thì hãy về với góc xây dựng nhé!
* Góc phân vai:
- Để các bạn học sinh đến trường được học hát, đọc thơ chúng ta phải nhờ đến ai?
- Vậy ai sẽ đóng vai cô giáo?
- Ai sẽ đóng vai bố, mẹ đưa con đến trường đi học?
- Ai sẽ là học sinh?...
- Bạn nào thích chơi ở góc phân vai?
* Các góc còn lại đàm thoại tương tự
- Trong khi chơi các con phải như¬ thế nào?
- Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi
2. Quá trình chơi:
- Bao quát, xử lí tình huống kịp thời
- Liên kết các góc chơi
- Động viên các nhóm tích cực để tạo sản phẩm.
3. Kết thúc buổi chơi:
- Cho trẻ đi tham quan một số góc tiêu biểu
+ Mời nhóm trưởng giới thiệu về sản phẩm chơi của góc.
+ Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng
- Chào mừng các bé đến với chương trình “Bé Tập Làm Người Lớn” Ngày hôm nay.
- Đến với chương trình “ Bé tập làm người người lớn” gồm có những nội dung sau:
+ Thứ nhất: Khởi động cùng bé
- Ở phần chơi các bé hãy cùng thể hiện bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Phần chơi thứ hai “ Bé Trổ tài”
+Trong lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc chơi nào?
-Vậy hôm nay các bé muốn chơi những trò chơi nào?
* Góc xây dựng:
- Để xây được ngôi trường mầm non chúng ta phải nhờ đến ai? Ai sẽ đóng vai những bác thợ xây?
- Để trường học đẹp hơn chúng mình còn phải xây thêm gì nữa?
- Bạn nào thích xây trường mầm non thì hãy về với góc xây dựng nhé!
* Góc phân vai:
- Để các bạn học sinh đến trường được học hát, đọc thơ chúng ta phải nhờ đến ai?
- Vậy ai sẽ đóng vai cô giáo?
- Ai sẽ đóng vai bố, mẹ đưa con đến trường đi học?
- Ai sẽ là học sinh?...
- Bạn nào thích chơi ở góc phân vai?
* Các góc còn lại đàm thoại tương tự
- Trong khi chơi các con phải như¬ thế nào?
- Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi
2. Quá trình chơi:
- Bao quát, xử lí tình huống kịp thời
- Liên kết các góc chơi
- Động viên các nhóm tích cực để tạo sản phẩm.
3. Kết thúc buổi chơi:
- Cho trẻ đi tham quan một số góc tiêu biểu
+ Mời nhóm trưởng giới thiệu về sản phẩm chơi của góc.
+ Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_truong_mam.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa
- Tuần: 04 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện Số tuần 4 tuần Tên chủ đề nhánh 4:Trường mầm Thời gian thực hiện: Số tuần 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị động 1. Đón trẻ - Tạo hứng thú cho trẻ thích đến - Lớp học thông lớp, phụ huynh tin tưởng nắm thoáng sạch sẽ, được tình hình sức khỏe của trẻ, nước uống, khăn những yêu cầu và nguyện vọng mặt - Phát hiện những đồ vật, đồ chơi - Túi ni nông, hộp. không an toàn cho trẻ Đón trẻ - Rèn kỹ năng cất đồ dùng cá - Tủ đựng tư trang nhân đúng nơi quy định, ngăn - nắp gọn gàng. Chơi - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về - Nội dung trò - các bạn trong lớp. chuyện Thể - Biết tên trường, lớp - Các bài hát về chủ dục - Trẻ yêu quý bạn bè, lớp học, cô đề Sáng giáo - Hòa nhập cùng với bạn hứng - Đồ dùng đồ chơi ở thú tham gia vào góc chơi các góc
- - Cô cho trẻ tự kiểm tra tư trang quần áo, ba lô những - Trẻ biết những vật dung vật dụng không an toàn cho trẻ nhắc nhở trẻ không chơi gây nguy hiểm tự giác đưa những vật dụng đó gây nguy hiểm. cho cô - Cô hướng dẫn trẻ cất tư trang vào tủ ngăn nắp gọn - Trẻ cất tư trang vào đúng gàng tủ cá nhân gọn gàng ngăn - Nhắc trẻ để đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp nắp * Cô cùng trẻ hát bài "Trường chúng cháu là trường - Trẻ hát mầm non", trò chuyện: - Trẻ trả lời + Các con học trường nào? + Trường ở xã nào? + Cô giáo dục trẻ yêu trường, lớp, bạn - Lắng nghe - Cô gợi ý các góc chơi trong lớp cô cho trẻ lựa chon - Trẻ lựa chọn góc chơi góc chơi theo ý thích 1 Khởi động: Cho trẻ đi, chạy vòng sau đó chuyển về 3 - Trẻ đi, chạy vòng tròn, hàng theo tổ, tập các động tác: xoay cổ tay, bả vai, gối - Trẻ xoay cổ tay, vai, gối 2. Trọng động: Tập các động tác: + Hô hấp 1: Thổi bóng - Tập 2 lần x 8 nhịp + Tay 2: Tay chống hông ngồi xuống đứng lên . + Chân 2: Đá chân sang 2 bên - Tập 2 lần x 8 nhịp + Bụng 3: 2 tay giơ lên cao cúi người về phía trước - Tập 3 lần + Bật 1: Bật tại chỗ - Tập kết hợp với bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non" 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng thả lỏng người - Trẻ đi nhẹ nhàng.
- * Góc nghệ thuật: - Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho - Trống, phách, xắc - Hát, vận động trẻ. xô. các bài hát về chủ - Trẻ thuộc các bài hát trong chủ đề; đề * Góc học tập: - Kể chuyện theo - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, - Sách truyện, tranh tranh; Làm sách mạch lạc cho trẻ ảnh sách về chủ đề. chủ đề -Rèn luyện khả năng khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động *Góc dân gian: - Chơi các trò - Trẻ hứng thú tham gia vào các - Phách, song loan chơi dân gian, trò chơi, chơi đoàn kết, chơi đọc ca dao, đồng cùng nhau, biết liên kết các dao nhóm chơi với nhau, biết vệ sinh môi trường lớp học sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp. - Giáo dục tính đoàn kết không tranh dành đồ chơi HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
- 2. Quá trình chơi: - Trẻ vào góc chơi - Bao quát, xử lí tình huống kịp thời - Liên kết các góc chơi - Trẻ chơi - Động viên các nhóm tích cực để tạo sản phẩm. 3. Kết thúc buổi chơi: - Cho trẻ đi tham quan một số góc tiêu biểu - Trẻ tham quan + Mời nhóm trưởng giới thiệu về sản phẩm chơi của góc. + Cô nhận xét - tuyên dương trẻ. - Lắng nghe - Cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng - Trẻ cất đồ chơi
- - Chơi: Lộn cầu - Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè - Sân rộng, bằng vồng phẳng, sạch sẽ - Chơi: Dung - Qua trò chơi phát triển ngôn - Sân rộng, sach sẽ dăng dung dẻ ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ * Hoạt động chơi tự do: - Vẽ phấn trên - Trẻ chơi đồ chơi ngoài tròi an - Phấn sân trường toàn - Đồ chơi ngoài trời, - Chơi đồ chơi đu quay, cầu trượt ngoài trời. HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
- * Cách chơi: Mời một trẻ đứng giữa, các bạn còn lại - Trẻ nghe cô phổ biến cầm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra cách chơi sau theo nhịp bài đồng dao "dung dăng dung dẻ ngồi - Trẻ chơi xập xuống đây". Đến câu ngồi xập xuống đây thì tất cả cùng ngồi xổm một nát rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp. - Cô hướng dẫn trẻ chơi, quan sát, nhắc nhở trẻ cách - Trẻ chơi đoàn kết chơi an toàn và không tranh giành đồ chơi với bạn. A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị động - Trẻ biết bê ghế vào bàn ăn - Bàn ghế cho trẻ ăn. - Trước khi ăn - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay, - Xà phòng, nước rửa mặt trước khi ăn và ngồi - Bát, thìa cho trẻ. ngay ngắn khi vào bàn ăn. - Khăn lau mặt, lau tay.
- - Sau khi trẻ ngủ - Trẻ tỉnh táo, thoải mái tinh thần - Tủ để gối dậy - Rèn tính gọn gàng cho trẻ. HOẠT ĐỘNG: Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Cô hướng dẫn trẻ bê ghế và chuẩn bị khăn lau tay, - Trẻ xếp ghế vào bàn ăn. khăn mặt, đĩa đựng cơm rơi vào bàn cho trẻ. - Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt. Cô quan sát và - Trẻ rửa tay, rửa mặt hướng dẫn trẻ, rửa tay, rửa mặt đúng cách. - Nhắc trẻ về bàn ăn ngồi giữ trật tự - Trẻ ngồi trật tự - Chia cơm và thức ăn cho trẻ - Giới thiệu tên và giá trị dinh dưỡng của món ăn - Mời trẻ ăn - Trẻ mời cô và các bạn - Bao quát, động viên trẻ ăn hết xuất - Trẻ ăn lịch sự - Lấy thêm cơm cho trẻ có nhu cầu. - Quan tâm tới những trẻ ăn chậm, mới ốm dậy - Nhắc trẻ ăn lịch sự, không làm rơi vãi cơm ra bàn - Trẻ ăn hết xuất
- - Vận động nhẹ, ăn quà - Giúp tỉnh táo và tiếp thêm - Qùa chiều cho chiều năng lượng cho trẻ sau hoạt trẻ động chiều. - Cho trẻ thực hiện các - Trẻ biết cách cầm bút đúng - Bút chì, kéo, loại vở: ptgt, toán, Chơi cách keo, bút sáp màu, trò chơi học tập vở. - Thực hiện được yêu cầu của bài học. Hoạt - Ôn kiến thức cũ, làm - Rèn kĩ nắng ca hát, mạnh - Nhạc bài hát, động chơi quen với kiến thức mới dạn, tự tin thể hiện. dụng cụ âm nhạc theo ý - Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát thích - Dạy trẻ quy tắc 5 ngón - Trẻ biết cách bảo vệ mình - Vi deo quy tắc - Chơi, tay 5 ngón tay - Trẻ chú ý trong giờ học tập Chơi theo ý thích của trẻ - Rèn kĩ nắng chơi cho trẻ - Đồ chơi các góc - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ - Gương, lược, trước khi về nước sạch, khăn mặt.
- - Cho trẻ vận động bài “Đu quay”. - Nhắc trẻ vận động cùng + Cô động viên trẻ cố gắng vận động nhẹ nhàng cho cô tỉnh ngủ rồi ăn quà chiều. - Trẻ ăn quà chiều - Cho trẻ thực hiện vở bé làm quen phương tiện giao thông, bé làm quen với toán, chữ cái. + Hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của bài - Trẻ thực hiện + Quan sát, động viên trẻ kịp thời + Nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ chú ý - Hỏi trẻ tên các bài hát có trong chủ đề và cùng trẻ hát. - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát - Động viên trẻ nhút nhát - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Giới thiệu quy tắc 5 ngón tay - Cho trẻ đọc quy tắc 5 ngón tay - Cho trẻ xem vi deo về quy tắc 5 ngón tay - Trẻ chú ý + Cô cho trẻ về góc chơi tự do theo ý thích. - Trẻ đọc + Cô chú ý quan sát nhắc trẻ biết chơi đoàn kết, biết chia sẻ đồ chơi, biết rủ bạn cùng chơi. - Cho trẻ xếp hàng lần lượt đi rửa tay, mặt sạch sẻ. - Trẻ chơi - Vào ghế chỉnh sửa lại quần áo đầu tóc gọn gàng - Trẻ tự vệ sinh - Tổ chức biểu diễn văn nghệ - Trẻ hát, đọc thơ + Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cho trẻ nhận xét - Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ưu, nhược điểm của mình, bạn. ngoan. - Cô nhận xét chung. - Trẻ nhận xét, nêu gương
- - Nhắc trẻ kiểm tra đồ dùng cá nhân của mình. - Trẻ kiểm tra tư trang - Cho trẻ chơi tự do trong các góc chơi trong khi chờ bố - Trẻ chơi tự do. mẹ đón. - Cô trả trẻ đúng phụ huynh, nhắc trẻ chào ông, bà, bố, - Trẻ chào cô, chào bố mẹ mẹ, cô giáo trước khi về. trước khi ra về. Thứ 2 ngày 30 tháng 09 năm 2019 Hoạt động chính: VĐCB: Đi kiễng gót liên tục 3m. Trò chơi: Truyền bóng Hoạt động bổ trợ: - Bài hát - Trò chơi I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đi nhón trên phía đầu bàn chân, kiễng cao gót liên tục trong 3m. - Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn. - Phát triển thể lực, phát huy tính nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ mạnh dạn tự tin, chú ý quan sát lắng nghe cô hướng dẫn. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:
- - Cô cho trẻ xếp 3 hàng dọc, chuyển đội hình - Trẻ tập, đi các kiểu chân. vòng tròn, vừa đi vừ hát bài “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non” kết hợp với các kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm - Cho trẻ dàn đội hình thành 3 hàng dọc. - Dàn đội hình1hu 3 hàng dọc. b. Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập 2 lần x 8 nhịp -Tay: Hai tay đưa ra trước - Chân: Ngồi xổm đứng lên dậm chân ( Tập 3 - Trẻ tập theo cô lần x 8 nhịp). - Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân - Trẻ tập nhịp nhàng - Bật: Bật nhảy tại chỗ - Cô chú ý quan sát, động viên trẻ tập. * Vận động cơ bản: “Đi kiễng gót liên tục 3m”. - Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng dọc. - Cô tập làm mẫu lần 1: không phân tích. - Trẻ quan sát - Cô tập làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: + Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát tư thế tự nhiên mắt nhìn thẳng. + Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “Đi kiễng gót” thì - Trẻ chú ý và quan sát cô đi nhón trên phía đầu bàn chân kiễng cao gót,
- 4. Củng cố: (1- 2 phút) - Trẻ đi nhẹ nhàng - Cho trẻ nhắc lại tên vận động? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ - Trẻ trả lời thể khỏe mạnh 5. Nhận xét - tuyên dương ( 1 - 2 phút) - Nhận xét - tuyên dương trẻ * Đáng giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe ; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: kiến thức, kĩ năng của trẻ ) :
- HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức: (1 - 2 phút) - Củng cố nề nếp học tập - Trẻ ổn định - Cho trẻ xem tranh về những hoạt động của cô giáo ở trường Mầm non. - Trẻ xem tranh + Bức tranh vẽ về ai? - Cô giáo + Trong tranh vẽ cô giáo đang làm gì? - Cho trẻ ăn - Cho trẻ kể về một số công việc hàng ngày của cô giáo ở trường Mầm non - Trẻ kể - Hàng ngày cô giáo phải làm rất nhiều việc: chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ cho các con và còn - Trẻ lắng nghe dạy các con học và chơi nữa. 2. Giới thiệu bài: (1 phút ) - Có một bài thơ rất hay của tác giả Định Hải - Trẻ lắng nghe mà hôm nay cô sẽ dạy các con đọc thuộc. Chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ "Bàn tay cô giáo". 3. Hướng dẫn hoạt động: (17 - 19 phút) a. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Trẻ lắng nghe - Lần 1: Đọc thể hiện tình cảm + Bài thơ cô đọc có tên là gì? - Bàn tay cô giáo + Của tác giả nào? - Định Hải - Lần 2: Đọc kết hợp tranh minh họa - Cho trẻ đọc tên bài thơ(1-2 lần) * Giảng nội dung:Bài thơ nói về sự yêu