Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 34: Lễ hội quê em - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. NỘI DUNG:
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ…
- Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển quê em….
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu biển quê em…
- Góc học tập: Thực hiện vở toán, xem sách, vẽ thuyền…
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi cát nước, chăm sóc cây..
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng bãi biển.
- Trẻ biết công việc bán hàng: Biết mời, chào, hỏi, biết giao tiền và nhận tiền.
- Trẻ tự tin hài lòng về bản thân khi tham gia vào trò chơi
- Trẻ vẻ, tô màu biển quê em
- Rèn luyện kỹ năng nặn, tô màu trùng khít, không nhem ra ngoài.
- Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện đôi bàn tay của khéo léo.
- Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau không làm hỏng đồ chơi.
- 85- 90 % trẻ đạt yêu cầu
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng như hoa, nước giải khát...
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào..
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo, đất nặn...
- Góc học tập: Tranh làm bưu thiếp, keo dán, vở toán, bút chì...
- Góc thiên nhiên: Chậu, ca, nước, hoa..
IV. TẾN HÀNH:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Trò chuyện về chủ đề.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ…
- Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển quê em….
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu biển quê em…
- Góc học tập: Thực hiện vở toán, xem sách, vẽ thuyền…
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi cát nước, chăm sóc cây..
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng bãi biển.
- Trẻ biết công việc bán hàng: Biết mời, chào, hỏi, biết giao tiền và nhận tiền.
- Trẻ tự tin hài lòng về bản thân khi tham gia vào trò chơi
- Trẻ vẻ, tô màu biển quê em
- Rèn luyện kỹ năng nặn, tô màu trùng khít, không nhem ra ngoài.
- Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện đôi bàn tay của khéo léo.
- Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau không làm hỏng đồ chơi.
- 85- 90 % trẻ đạt yêu cầu
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng như hoa, nước giải khát...
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào..
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo, đất nặn...
- Góc học tập: Tranh làm bưu thiếp, keo dán, vở toán, bút chì...
- Góc thiên nhiên: Chậu, ca, nước, hoa..
IV. TẾN HÀNH:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Trò chuyện về chủ đề.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 34: Lễ hội quê em - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_34_le_hoi_que_em_nam_hoc_2017_2.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 34: Lễ hội quê em - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 34: LỄ HỘI QUÊ EM Từ ngày : 07 - 11/5/2018 NỘI DUNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ - Tiếp tục dạy trẻ hiểu được các từ chỉ người, sự vật hiện tượng gần gũi quen thuộc Thể dục + Tay: Tay đưa sang ngang, lên cao ( 2l x 4n) sáng + Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên, tay đặt sau gáy ( 2l x 4n) + Chân: Bật tách chân, khép chân ( 2l x 4n) Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về chủ đề; trẻ biết phát âm rõ các từ tromg tiếng việt. sáng Hoạt động PTTC PTTM PTNN PTNT PTTM học * Ném trúng * Vẽ thuyền * Thơ: Về * Ôn các * Nghe dân đích nằm (M) quê hình: vuông, ca hò khoan ngang tròn, tam lệ thủy giác, chữ nhật Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò chuyện LQ bài thơ: Vẽ tự do bằng Quan sát Ôn bài thơ: về một số lễ “Về quê”. phấn trên sân vườn rau “Về quê”. hội quê em TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Mèo đuổi Bịt mắt bắt Ô tô và chim Chuyền Mèo đuổi chuột dê sẽ bóng qua chuột đầu CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ - Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển quê em . - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu biển quê em - Góc học tập: Thực hiện vở toán, xem sách, vẽ thuyền - Góc thiên nhiên: Trẻ chơi cát nước, chăm sóc cây II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng bãi biển. - Trẻ biết công việc bán hàng: Biết mời, chào, hỏi, biết giao tiền và nhận tiền. - Trẻ tự tin hài lòng về bản thân khi tham gia vào trò chơi - Trẻ vẻ, tô màu biển quê em - Rèn luyện kỹ năng nặn, tô màu trùng khít, không nhem ra ngoài. - Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện đôi bàn tay của khéo léo. - Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau không làm hỏng đồ chơi.
- Nội dung Mục tiêu Phương pháp – hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết ném I. CHUẨN BỊ: 07/5/2018 trúng đích nằm - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát. PTTC ngang chính xác. - 10 túi cát, đích ném (rổ) 1,5m * Ném trúng đích - Rèn cho trẻ kỹ II. TIẾN HÀNH: nằm ngang năng định hướng Hoạt động 1: Ôn định - TCVĐ: trong không gian Để cơ thể khỏe mạnh thì các con phải thường Bịt mắt bắt dê - Rèn luyện ở trẻ xuyên tập luyện thể dực và hôm nay các con sự khéo léo khi cùng tập thể dục cùng cô nào. thực hiện vận động Hoạt động 2: Nội dung ném, sự nhanh 1. Khởi động. nhẹn khi chơi trò - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chơi. chạy sau đó tập họp thành 3 hàng ngang - Trẻ hứng thú 2.Trọng động. tham gia vận động. * BTPTC: - Yêu cầu cần đạt: + Tay: Tay đưa sang ngang, lên cao ( 4l x 90-92%. 4n) + Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên, tay đặt sau gáy ( 2l x 4n) + Chân: Bật tách chân, khép chân ( 2l x 4n) * VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang - Cô giới thiệu và làm mẫu cho trẻ xem + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Vừa làm cô vừa giải thích TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn một tay cầm bóng(túi cát) giơ cao ngang đầu, khi có hiệu lệnh " ném" thì cô ném bóng vào đích phía trước; Khi ném mắt nhìn thẳng . Ném xong cô đi về cuối hàng đứng. - Mời 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện: Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện , mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần cô chú ý bao quát nhắc nhỡ, sữa sai cho trẻ. *TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi và nhắc nhở trẻ 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng xung quanh sân. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét giờ hoạt động.
- Thứ 3 -Trẻ biết phối hợp I. CHUẨN BỊ: 08/5/2018 các kỹ năng vẽ nét - Tranh mẫu của cô PTTM cong, nét xiên để - Giấy vẽ cho trẻ, bút màu Vẽ thuyền vẽ được chiếc II. TIẾN HÀNH: ( M) thuyền, bố cục bức Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú tranh hợp lý - Cho trẻ hát : Em đi chơi thuyền - Giáo dục trẻ biết Hoạt động 2 : Truyền thụ kiến thức giữ gìn sản phẩm *Quan sát đàm thoại tranh mẫu - Yêu cầu cần đạt - Các con xem tranh vẽ gì ? 85-90% - Thuyền buồm có những bộ phận nào ? - Muốn vẽ đẹp các con nhìn cô vẽ mẫu nhé * Cô vẽ mẫu : - Cô vừa vẽ vừ nêu từng kỹ năng vẽ - Cho trẻ nhắc lại các kỹ năng vẽ. * Trẻ thực hiện: - Cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút - Trẻ vẽ cô chú ý bao quát giúp đỡ gợi ý cho những trẻ gặp khó nhăn và khuyến khích những trẻ sáng tạo. * Nhận sét sản phẩm: Cho Trẻ treo sản phẩm lên giá - Gọi trẻ nêu nhận nhận xét về sản phẩm của mình và bạn - Cô nhận xét chung cả lớp Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Cho trẻ nhắc tên bài học - Nhận xét giờ học- tuyên dương trẻ HĐNT: - Trẻ biết tên bài I . CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: thơ, tác giả, đọc - Tranh thơ, 5-7 quả. Làm quen bài thơ: thuộc bài thơ. - Đồ chơi để trẻ chơi tự do như bóng, phấn. “Về quê” - Trẻ nắm được II. TIẾN HÀNH: * TCVĐ: cách chơi và luật 1. HĐCĐ: Làm quen bài thơ: “ Về quê” Bịt mắt bắt dê chơi. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả và đọc cho * CTD: - Hứng thú tham trẻ nghe 2 lần. gia chơi cùng bạn. - Cho cả lớp đọc 2-3 lần, đọc theo nhóm, tổ, - 100 % trẻ tham cá nhân. gia chơi. 2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi cô bao quát và cùng choi với trẻ. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng. Vẽ tự do. * Nhận xét giờ hoạt động HĐC: - Trẻ biết được lễ I. ChuÈn bÞ: * Cho trẻ xem tranh hội đua truyền trên - Hình ảnh lễ hôi đua thuyền trên sông kiến
- + Vì sao con thích. Các con à, đua thuyền là một lễ hội truyền thống của quê hương lệ thủy chúng ta, các con được sinh ra và lớn lên trên quê hương mình thì các con hãy biết yêu quý quê hương, học giỏi, biết vâng lời ông bà bố mẹ, các con nhớ chưa. 2. Chơi tự do: - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm hoa bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày; Thứ 4 - Trẻ thuộc tên bài I.CHUẨN BỊ: 09/5/2018 thơ, tên tác giả.- -Tranh thơ PTNN: Thuộc và hiểu nội II.TIẾN HÀNH: Thơ: Về quê dung bài thơ: niềm Hoạt động 1:Ôn định, gõy hứng thỳ: vui sướng, thích + Có bao giờ các con về quê chơi chưa? thú vủa em bé khi + Quê con ở đâu? Quê con có những gì? đượcvề quê. + Khi được về quê chơi con cảm thấy như thế - Trẻ trả lời trọn nào? câu, đọc diễn cảm Hoạt động 2 : Nội dung bài thơ. * Cô đọc trẻ nghe 1-2 lần - Hình thành trong - Lần 1: Đọc diễn cảm trẻ tình yêu quê - Lần 2: Kết hợp xem tranh hương đất nước. * Đàm thoại: - Các con vừa được làm quen bài thơ có tên là gì? Tác giả nào? - Đoạn 1: - Đoạn đầu bài thơ nói em bé về quê làm gì? - Được gặp ai? - Em bé được lên rẫy, bơi, câu cá em cảm
- HĐC - Trẻ hát thuộc bài I. CHUẨN BỊ: *Ôn bài hát: Đêm hát cùng cô - Nhạc bài hát: Đêm pháo hoa pháo hoa - Trẻ hứng thú vào - Đồ chơi tự do *Chơi tự do. trò chơi II. TIẾN HÀNH: *Nêu gương cuối - Trẻ biết nhận xét 1. Ôn bài hát: Đêm pháo hoa ngày. về bạn và bản thân - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần *Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ thực hiện - Hỏi trẻ đó là bài hát gì? đúng thao tác vệ - Cô cho trẻ hát cả lớp, theo tổ, nhóm, cá sinh nhân trẻ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 2. Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích cô bao quát trẻ. 3. Nêu gương cuối ngày - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn - cô tuyên dương những bạn ngoan nhắc nhỡ những bạn chưa ngoan. 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ * Đánh giá hằng ngày; Thứ 5 - Trẻ nhận biết I. CHUẨN BỊ: 10/5/2018 phân biệt được các - Mỗi trẻ có cỏc hỡnh: vuụng, trũn, chữ nhật, PTNT hình thông qua trò tam gớac Ôn các hình đã chơi. - Các đồ vật xung quanh lớp cú dạng cỏc học. - Phát triển tư duy, hỡnh ngụn ngữ cho trẻ. . II. TIẾN HÀNH: - Rèn sự nhanh Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. nhẹn cho trẻ khi Cô đưa xe ô tô lên và hỏi trẻ ô tô được xếp tham gia vào trò bởi những hình gì? Bây giờ các con kể về chơi. những hình mà các con đã được học.( Trẻ kể) - Gíao dục trẻ biết Hoạt động 2: Nội dung chú ý trong khi - Cho trẻ chọn đồ vật quanh lớp có dạng hình học. tròn, vuông - Yêu cầu cần đạt: - Cho trẻ ôn tập hình bằng cách cho trẻ chơi 90-95 % trò chơi: + Chơi trò chơi: Hãy chọn hình theo yêu cầu của cô. - Cô nói tên hình trẻ chọn nhanh hình và đưa lên đọc - Chơi trò chơi : Dùng một số hình để lắp
- nhở những bạn chưa ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày; Thứ 6 - Trẻ biết lắng nghe I. CHUẨN BỊ: 11/5/2018 cô hát, hiểu nội - Mũ âm nhạc cho cô và mỗi trẻ. PTTM dung bài hát dân - Đĩa có bài hát “Dân ca Hò khoan Lệ thủy”, - Nghe hát dân ca ca, thể hiện điệu bộ “Em yêu thủ đô”. hò khoan lệ Thủy minh họa cùng cô. - Đĩa nhạc không lời "Dân ca hò khoan Lệ - Ôn: Đêm pháo Trẻ biết thể hiện Thủy" hoa cảm xúc âm nhạc II. TIẾN HÀNH: - Trò chơi: khi nghe hát. Hoạt động1 : Ổn định tổ chức, gây hứng Chuông reo ở đâu - Phát triển tai nghe thú. âm nhạc cho trẻ. Các con ạ! Những làn điệu dân ca của đất - Trẻ biết cách chơi nước là những lời ca ngọt ngào, sâu lắng, trò chơi, hứng thú mang đậm bản sắc quê hương. Dân ca hò tham gia hoạt khoan Lệ thủy chính là giai điệu mang đậm động. bản sắc của quê hương Lệ thủy mình đấy! - Giáo dục trẻ biết Hôm nay cô Lan sẽ mang đến cho các con yêu những làn điệu nghe những làn điệu hò khoan thật rộn ràng dân ca của quê mà sâu lắng nhé! hương. Hoạt động 2: Nội dung *Nghe hát dân ca Hò khoan Lệ Thủy. - Cô hát 4 lần. + Lần 1: Kết hợp với cử chỉ điệu bộ. + Lần 2: Kết hợp vơi nhạc không lời. Các con ạ! Hò khoan Lệ Thủy là nét văn hóa đặc trưng của miền quê Lệ Thủy chúng ta đấy. Dù đi đâu về đâu thì trong lòng mỗi một người con xứ Lệ sẽ vẫn mãi nhớ những giai điệu ngot ngào của làn điệu hò khoan. + Lần 3: Cô mở nhạc cho trẻ nghe 1 lần: Cô kết hợp các điệu múa minh họa: Cô hát và trẻ xố theo lời hát. + Lần 4: Cô mở nhạc: Cô, cô phụ và một số trẻ minh họa. * Ôn hát: Đêm pháo hoa.
- hay đó mất, biết chủ đề lăng Bác ở đâu * Mở chủ đề : Bác Hồ của em” - Trẻ hứng thú với - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề . trò chơi - Cho trẻ ôn lại các bài thơ, bài hát trong chủ -Trẻ biết nhận xét đề “. về bạn và bản thân. - Củng cố - giáo dục trẻ - Trẻ thực hiện 2. Chơi tự do: đúng các thao tác - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. vệ sinh. - Cô bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương cuối tuần: - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan. 4. Vệ sinh trả trẻ - Rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp - NXTD, cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá hằng ngày;