Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 33: Quê hương – Đất nước - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. NỘI DUNG:
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ…
- Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn quà tặng sinh nhật Bác, tô màu lăng Bác,
- Góc học tập: Làm bưu thiếp tặng sinh nhật Bác, thực hiện vở toán,
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi cát nước, chăm sóc cây..
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng lăng Bác.
- Trẻ biết công việc bán hàng: Biết mời, chµo, cã cö chØ nhÑ nhµng víi kh¸ch hµng. Biết giao tiền và nhận tiền.
- Trẻ tự tin hài lòng về bản thân khi tham gia vào trò chơi
- TrÎ vÏ, tô màu, nặn quà tặng sinh nhật Bác
- TrÎ rÌn luyÖn kÜ n¨ng nặn, t« mµu trïng khÝt, kh«ng nhem ra ngoµi.
- TrÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ vµ rÌn luyÖn ®«i bµn tay cña khÐo lÐo.
- Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau không làm hỏng đồ chơi.
- 85- 90 % trÎ ®¹t yªu cÇu
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng như hoa, nước giải khát...
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào..
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo, đất nặn...
- Góc học tập: Tranh làm bưu thiếp, keo dán, vở toán, bút chì...
- Góc thiên nhiên: chậu, ca, nước, hoa..
IV. TẾN HÀNH:
1. Tháa thuËn trước khi ch¬i:
- Trò chuyện về chủ đề.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
+ Góc xây dựng: Cô đã chuẩn bị nhiều đồ chơi như cây xanh, hàng rào, gạch... Các con về góc cùng nhau chơi xây dựng lăng Bác thật đẹp nhé.
- Góc phân vai: Cô chuẩn bị nhiều đồ dùng bán hàng....các con hãy cùng bán hàng, cô bán hàng phải như thế nào? (nhẹ nhàng vui tươi biết mời khách chào khách mua hàng).....,
- Góc nghệ thuật: Có keo, bút màu, tranh, đất nặn cô chuẩn bị sẵn các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu, nặn quà tặng sinh nhật Bác nhé!
- Góc học tập: Có tranh ảnh đẹp, vở toán, các con hãy cùng nhau làm bưu thiếp để tặng Bác nhé!
- Góc thiên nhiên: có nước, cát, cây hoa các con về góc chơi với cát, nước, chăm sóc hoa....
Khi về góc chơi các con phải trật tự, không nói chuyện, không tranh giành đồ chơi của nhau...
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ…
- Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn quà tặng sinh nhật Bác, tô màu lăng Bác,
- Góc học tập: Làm bưu thiếp tặng sinh nhật Bác, thực hiện vở toán,
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi cát nước, chăm sóc cây..
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng lăng Bác.
- Trẻ biết công việc bán hàng: Biết mời, chµo, cã cö chØ nhÑ nhµng víi kh¸ch hµng. Biết giao tiền và nhận tiền.
- Trẻ tự tin hài lòng về bản thân khi tham gia vào trò chơi
- TrÎ vÏ, tô màu, nặn quà tặng sinh nhật Bác
- TrÎ rÌn luyÖn kÜ n¨ng nặn, t« mµu trïng khÝt, kh«ng nhem ra ngoµi.
- TrÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ vµ rÌn luyÖn ®«i bµn tay cña khÐo lÐo.
- Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau không làm hỏng đồ chơi.
- 85- 90 % trÎ ®¹t yªu cÇu
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng như hoa, nước giải khát...
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào..
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo, đất nặn...
- Góc học tập: Tranh làm bưu thiếp, keo dán, vở toán, bút chì...
- Góc thiên nhiên: chậu, ca, nước, hoa..
IV. TẾN HÀNH:
1. Tháa thuËn trước khi ch¬i:
- Trò chuyện về chủ đề.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
+ Góc xây dựng: Cô đã chuẩn bị nhiều đồ chơi như cây xanh, hàng rào, gạch... Các con về góc cùng nhau chơi xây dựng lăng Bác thật đẹp nhé.
- Góc phân vai: Cô chuẩn bị nhiều đồ dùng bán hàng....các con hãy cùng bán hàng, cô bán hàng phải như thế nào? (nhẹ nhàng vui tươi biết mời khách chào khách mua hàng).....,
- Góc nghệ thuật: Có keo, bút màu, tranh, đất nặn cô chuẩn bị sẵn các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu, nặn quà tặng sinh nhật Bác nhé!
- Góc học tập: Có tranh ảnh đẹp, vở toán, các con hãy cùng nhau làm bưu thiếp để tặng Bác nhé!
- Góc thiên nhiên: có nước, cát, cây hoa các con về góc chơi với cát, nước, chăm sóc hoa....
Khi về góc chơi các con phải trật tự, không nói chuyện, không tranh giành đồ chơi của nhau...
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 33: Quê hương – Đất nước - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_33_que_huong_dat_nuoc_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 33: Quê hương – Đất nước - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 33: QUÊ HƯƠNG –ĐẤT NƯỚC Từ ngày : 02 - 06/5/2022 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tiếp tục dạy trẻ hiểu được các từ chỉ người, sự vật hiện tượng gần gũi quen thuộc Thể dục sáng - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Hai tay đưa sang ngang, ra trước (2l x 4n) - Bụng: Đứng cúi gập người về trước (2l x 4n) - Chân: Chân khuỵu gối (2l x 4n) Trò chuyện - Trẻ biết được cảm xúc sợ hãi, tức giận, buồn vui thông qua nét sáng mặt cử chỉ của người khác. Hoạt động PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM học * Ném * Cờ Tổ Thơ: “Bức Ôn: Nhận *DH: Đêm trúng đich quốc tranh quê” biết các pháo hoa. nằm ngang phía của bản thân. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời - Xem Làm quen .Dạy trẻ LQ bài hát: Ôn thơ : tranh ảnh thơ:Bức biết một số Đêm pháo Bức tranh về các danh tranh quê dấu hiệu hoa quê lam thắng của ngày cảnh của và đêm quê hương TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Mèo đuổi Mèo đuổi - Tung Ô tô và Tung bóng chuột chuột bóng chim sẽ Dung dăng - Tạo dáng dung dẻ CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ - Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn quà tặng sinh nhật Bác, tô màu lăng Bác, - Góc học tập: Làm bưu thiếp tặng sinh nhật Bác, thực hiện vở toán, - Góc thiên nhiên: Trẻ chơi cát nước, chăm sóc cây II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng lăng Bác. - Trẻ biết công việc bán hàng: Biết mời, chµo, cã cö chØ nhÑ nhµng víi kh¸ch hµng. Biết giao tiền và nhận tiền. - Trẻ tự tin hài lòng về bản thân khi tham gia vào trò chơi - TrÎ vÏ, tô màu, nặn quà tặng sinh nhật Bác
- Sinh hoạt Cho trẻ Cho trẻ Dạy trẻ biết Làm bài Tổng hợp chiều chơi HĐG xem tranh tên gọi tập vở toán văn nghệ ảnh về Bác làng, xã nơi Hồ. trẻ sinh sống Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG MỤC TIÊU PP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 - Trẻ biết dùng lực I. Chuẩn bi: 2/5/2022 bàn tay, cánh tay - Sân bải sạch sẽ. PTTC để ném túi cát - Đích ngang( vòng) Ném trúng trúng đích nằm - 4-5 túi cát, một sợi dây đích nằm ngang. II. Tiến hành: ngang - Rèn luyện cho Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng trẻ sự khéo léo thú. nhanh nhẹn, tự tin. Muốn có cơ thể khoẻ mạnh các con phải * Trẻ đạt làm gì ? Bây giờ các con cùng cô khởi động 90-92%. nhé ! Hoạt động 2 : Nội dung 1. Khởi động : Trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu dii chạy sau đó tập họp thành 3 hàng ngang 2. Trọng động : *BTPTC : T : Hai tay đưa ra trước lên cao (4lx 4n) B : Quay người sang 2 bên ( 2lx 4n) C : Ngồi khuỵu gối ( 2lx4n) B : Bật tại chổ ( 2lx 4n) * VĐCB: ném trúng đích nằm ngang Cô làm mẫu lần 1: Làm đẹp không giải thích Làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích TTCB cô đúng sát vạch chuẩn 2 chân rộng bằng vai , tay phải cầm tíu cát . Khi có hiệu lện ném thì đưa tay từ dưới lên cao ngang tầm mắt và nhằm vào đích để nếm- Khi ném xong nhặt túi cát bỏ vào rá và đi về cuối hàng đứng - cô làm mẫu lại lần 3 - Trẻ thực hiện : lần lượt cho 2 trẻ thực hiện cô chú ý bao quát nhắc nhỡ sữa sai cho trẻ
- - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp.- Nhận xét giờ hoạt động. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 3 1. Chuẩn bị: 3/5/2022 - Trẻ biết những -Tranh ảnh về lá cờ Tổ Quốc PTNT đặc điểm của lá cờ .2.Tiến hành: Cờ tổ quốc. Tổ quốc Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú - Biết được ý -Cho trẻ đọc bài thơ “ Cờ Việt Nam” nghĩa của lá cờ - Trò chuyện về bài thơ - 90-95% trẻ đạt. Hoạt động 2: Quan sát lá cờ Tổ quốc -Cô cho trẻ quan sát lá cờ và nhận xét về lá cờ -Lá cờ có hình gì? -Lá cờ có màu gì? - Giua lá cờ có gì? Ngôi sao có màu gì? Hoạt động 3: Trò chơi cũng cố -TC: cướp cờ -Cô nêu cách chơi và luật chơi -Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Củng cố: *Nhận xét giờ học Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét tuyên dương. HĐNT: - Trẻ biết tên bài I . CHUẨN BỊ: HĐCCĐ: thơ, tác giả, hiệu - Tranh về bài thơ Làm quen thơ “ nội dung bài thơ - Đồ chơi để trẻ chơi tự do như bóng, phấn. Bức tranh quê” - Trẻ nắm được II. TIẾN HÀNH: TCVĐ: cách chơi và luật 1. HĐCĐ: Làm quen bài thơ “ Bức tranh Bịt mắt bắt dê chơi. quê” * CTD: - Hứng thú tham - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả , cô đọc gia chơi cùng bạn. cho trẻ nghe 2 lần. - 100 % trẻ tham - Cho cả lớp đọc 2-3 lần, đọc theo nhóm, tổ, gia chơi. cá nhân. 2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- câu hỏi của cô. - Hỏi trẻ bài hát nói về gì?( quê hương) - Góp phần giáo - Cho trẻ kể về quê hương của trẻ. dục trẻ biết yêu - Cô nói: Ai cũng có 1 quê hương, có bạn thiên nhiên, cảnh quê ở thành phố, cũng có bạn quê ở nông đẹp của quê thôn, những bạn quê ở nông thôn nơi thôn hương. quê, ở đó rất yên bình có vườn cây, ao cá, có tiếng chim, có nhiều quả ngọt Có 1 bài thơ rất hay nói về làng quê đấy chúng mình cùng nghe cô đọc bài thơ “ Bức tranh quê”, sáng tác của nhà thơ Hà Thu 2/Nội dung: 2.1.Cô đọc thơ: - Cô đọc thơ lần 1 không tranh.Bằng lời đọc truyền cảm. +Cô vừa đọc bài thơ gì? - Đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa. *Đàm thoại và trích dẫn: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Sáng tác của ai? Trích đọc từ đầu mượt mà. - Dòng sông như thế nào? - Cánh cò và đàn bê như thế nào? Trích đọc tiếp hết. *Vẻ đẹp quê hương qua bài thơ Bức tranh quê của tác giả Hà Thu vô cùng tinh tế . Bức tranh quê ấy nồng nàn, tha thiết với những gì bình dị, mộc mạc, nghĩa tình quê hương nhất. Hình ảnh quê hương hiện về thơ mộng, dịu dàng với "cánh cò, sáo diều" và mộc mạc vô cùng. Trong đó, ấn tượng muôn phần trong lòng người còn là những âm thanh, hình ảnh quê hương bình dị. *Dạy trẻ học thuộc thơ: - Cô và trẻ đọc bài thơ 3- 4 lần. - Cho đọc theo nhóm, tổ, cá nhân. - Cho cả lớp đọc lại 1 lần. 3. Kết thúc: - Đọc lại bài thơ 1 lần. HĐNT - Trẻ nhận biết I. CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: được những nơi 1. HĐCĐ: Dạy trẻ nhận biết một số dấu Nhận biết một nguy hiểm không hiệu nỗi bật của ngày và đêm số dấu hiệu nỗi được đến gần như - Cô cùng trẻ trò chuyện với trẻ về những bật của ngày ổ điện, sông, suối, đặc diểm để nhận biết ngày và đêm và đêm ao hồ Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các thời điểm
- - Trẻ đưa tay ra sau lưng và cùng đồng thanh “ phía sau * Xác định phía trên, dưới, trước, sau: - Cô gọi 2 trẻ lên đứng đối diện với cô và hỏi trẻ. + Phía trước của 2 con có ai ? Có cô giáo, có bảng bé ngoan + Phía sau có gì ? Có giá đồ chơi + Phía trên có gì? Có quạt trần + Phía dưới con có gì? Có nền nhà. - Sau mỗi lần trẻ trả lời cô nhắc lại cho cả lớp cùng nghe. - Cô gọi 2-3 cặp trẻ lên trả lời. * Luyện tập - Cho trẻ chơi “ Hãy đặt đồ chơi theo yêu cầu của cô” . - Cô nói phía nào thì trẻ đặt đồ chơi theo phía đó Ví dụ; Cô nói phía trên thì trẻ đặt đồ chơi lên đầu Hoặc Cô nói phía sau thì trẻ đặt đồ chơi ra phía sau lưng. -Cho trẻ chơi 3-4 lần cô chú ý bao quát nhắc nhỡ,sữa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc Củng cố: Cô hỏi trẻ nhắc lại tên bài học Nhận xé giờ học, tuyên dương trẻ HĐNT. -Trẻ nhớ tên bài I. CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: hát, tên tác giả Phấn trẻ vẽ. Đồ chơi tự do. LQ bài hát: - Trẻ biết cách II. TIẾN HÀNH: “Đêm pháo chơi, hứng thú vào 1.HĐCĐ: LQ bài hát: “Đêm pháo hoa” hoa” trò chơi và chơi - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. Cô hát trẻ *TCVĐ: đoàn kết. nghe 2 lần. - Tung bóng - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô - Dung dăng chú ý sửa sai cho trẻ. dung dẻ - Cả lớp hát lại 2 lần. *CTD - Giáo dục trẻ 2. TCVĐ: - Tung bóng - Dung dăng dung dẻ. Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi cho trẻ rõ sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô bao quát trẻ chơi. 3. CTD: Chơi theo ý thich của trẻ - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh
- 2.Kỹ năng: - Nếu trẻ không hát được cả bài thì cô dạy - Rèn kỹ năng cảm trẻ hát từng câu. thụ âm nhạc.của - Từng nhóm ,tổ lên hát.cô nhận xét sau mỗi trẻ lần trẻ hát. - Phát triển tai -Cô vừa cùng các con hát bài hát gì? nhge cho trẻ Giáo dục trẻ đi học ngoan ,biết nghe lời bố 3. Thái độ: mẹ - Giáo dục trẻ b. Nghe hát : “Quê hương” chăm ngoan ,học - Cô giáo thiệu tên bài hát giỏi - Cô hát cho trẻ nghe 2 lân, Khuyến khích trẻ vận động cùng cô. - cô vừa hát tặng cả lớp bài hát gì? - Giai điệu của bài hát này như thế nào? - Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe. c.TCÂN: Ai nhanh nhất - Gợi ý cho trẻ nói cách chơi ,luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần , - Nhận xét sau mỗi lần chơi 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học HĐNT: - Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị: * HĐCĐ: thơ, tác giả,đọc Đồ dùng chơi tự do như bóng, phấn, chong Ôn thơ: “Bức thuộc diễn cảm chóng . tranh quê” bài thơ. II. Tiến hành * TCV§: Mèo - Trẻ biết yêu quý, 1. HĐCĐ: Ôn thơ: “ Bức tranh quê” đuổi chuột vâng lời cô giáo. - Cô đọc khổ thơ đầu của bài thơ và đố trẻ * CTD: - Trẻ hứng thú đó là bài thơ gì, do ai sáng tác? Bóng, phấn tham gia trò chơi - Cả lớp đọc 2-3 lần, đọc theo tô, nhóm, cá nhân trẻ. Giáo dục trẻ yêu quý, vâng lời cô giáo. 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 4-5 lần, cô bao quát trẻ chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát trẻ chơi. 3. Chơi tự do - Cho trẻ dùng phấn để vẽ lá, hoa - Chơi với chong chóng, bóng . H®c - Trẻ hứng thú I-Chuẩn bị: Nhạc cụ, Mũ múa. * Tổng hợp văn tham gia biểu diễn II-Tiến hành: nghệ chương trình văn 1. Biểu diễn văn nghệ: * Chơi tự do nghệ - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn chương trình * Nhận xét - Biết nhận xét về văn nghệ xen kẽ. Hát múa, đọc thơ có nội tuyên dương mình, về bạn trong dung nói về Quê hương