Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 32: Mùa hè của bé - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. NỘI DUNG:
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ.
- Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển.
- Góc nghệ thuật: hát các bài hát về chủ đề…
- Góc học tập: Thực hiện vở toán, làm sách về trang phục mùa hè, tô màu trang phục. Vẽ, xé dán ông mặt trời, vẽ mưa, dán trang phục mùa hè: áo quần, mũ,
- Góc thiên nhiên: chơi cát, nước, tưới cây.
II. MỤC TIÊU:
-Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu ở các góc chơi
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo các sản phẩm đơn giản.
- Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách.
-Rèn kỹ năng tô màu, phát triển ngôn ngữ và sự khéo léo của đôi bàn tay
-Trẻ chơi trật tự và đoàn kết
- 90 - 92 % ĐYC
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Bàn ghế cho trẻ, một số lô tô, đồ dùng bán hàng, đồ chơi bác sỹ..
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào, tấm xốp hình vuông, tròn làm bể bơi, phao tắm, ghế đá…...
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo...
- Góc học tập: Tranh một số trang phục mùa hè, vở toán, bút màu, keo dán, khăn lau tay…
- Góc thiên nhiên: chậu nước, cát, ca, chậu hoa, 2-3 cái chai..
IV. TIẾN HÀNH:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hát: “Mùa hè đến”
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
+ Góc xây dựng: Cô đã chuẩn bị nhiều đồ chơi như cây xanh, hàng rào, gạch, hoa, .. Các con về góc cùng nhau chơi xây bể bơi nhé.
+ Góc phân vai: Cô chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng bán hàng,.Các con về góc chơi chơi bán hàng, bác sỹ; cô bán hàng phải ntn? Bác sỹ làm công việc gì?,......
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ.
- Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển.
- Góc nghệ thuật: hát các bài hát về chủ đề…
- Góc học tập: Thực hiện vở toán, làm sách về trang phục mùa hè, tô màu trang phục. Vẽ, xé dán ông mặt trời, vẽ mưa, dán trang phục mùa hè: áo quần, mũ,
- Góc thiên nhiên: chơi cát, nước, tưới cây.
II. MỤC TIÊU:
-Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu ở các góc chơi
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo các sản phẩm đơn giản.
- Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách.
-Rèn kỹ năng tô màu, phát triển ngôn ngữ và sự khéo léo của đôi bàn tay
-Trẻ chơi trật tự và đoàn kết
- 90 - 92 % ĐYC
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Bàn ghế cho trẻ, một số lô tô, đồ dùng bán hàng, đồ chơi bác sỹ..
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào, tấm xốp hình vuông, tròn làm bể bơi, phao tắm, ghế đá…...
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo...
- Góc học tập: Tranh một số trang phục mùa hè, vở toán, bút màu, keo dán, khăn lau tay…
- Góc thiên nhiên: chậu nước, cát, ca, chậu hoa, 2-3 cái chai..
IV. TIẾN HÀNH:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hát: “Mùa hè đến”
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
+ Góc xây dựng: Cô đã chuẩn bị nhiều đồ chơi như cây xanh, hàng rào, gạch, hoa, .. Các con về góc cùng nhau chơi xây bể bơi nhé.
+ Góc phân vai: Cô chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng bán hàng,.Các con về góc chơi chơi bán hàng, bác sỹ; cô bán hàng phải ntn? Bác sỹ làm công việc gì?,......
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 32: Mùa hè của bé - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_32_mua_he_cua_be_nam_hoc_2017_2.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 32: Mùa hè của bé - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 32: MÙA HÈ CỦA BÉ (Thời gian từ 23 27/4/2018) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trẻ nhận biết một số nguồn sáng trong sinh hoạt hằng ngày: mặt trời, lửa điện ( tên gọi, ích lợi, cách phòng tránh) Trò chuyện - Phát âm rõ các tiếng trong tiếng việt sáng Thể dục sáng - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 4n) - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (2l x 4n) - Chân: Đứng co một chân (2l x 4n) - Bật: Bật tách chân và khép chân (2lx4n) Hoạt động PTNT PTTM PTNN PTNT PTTM học * Trò * Dán trang * Thơ: * Ôn tay trái, *Dạy chuyện về phục mùa hè “ Ông mặt tay phải VĐTN: mùa hè (ĐT) trời” “Mùa hè đến” Hoạt động HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ ngoài trời - Quan sát - LQ thơ: - LQBH: - Vẽ mưa, - Ôn thơ: vườn rau “Ông mặt “Mùa hè ông mặt trời “Ông mặt trời” đến” bằng phấn trời” trên sân. TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Bịt mắt bắt - Mèo đuổi - Ô tô và - Bịt mắt bắt - Ô tô và dê chuột chim sẽ dê chim sẽ CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ. - Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển. - Góc nghệ thuật: hát các bài hát về chủ đề - Góc học tập: Thực hiện vở toán, làm sách về trang phục mùa hè, tô màu trang phục. Vẽ, xé dán ông mặt trời, vẽ mưa, dán trang phục mùa hè: áo quần, mũ, - Góc thiên nhiên: chơi cát, nước, tưới cây. II. MỤC TIÊU: -Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu ở các góc chơi - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo các sản phẩm đơn giản. - Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách. -Rèn kỹ năng tô màu, phát triển ngôn ngữ và sự khéo léo của đôi bàn tay -Trẻ chơi trật tự và đoàn kết - 90 - 92 % ĐYC III. CHUẨN BỊ:
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG MỤC TIÊU PP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 - Trẻ nhận biết các I.CHUẨN BỊ 23/4/2018 dấu hiệu cơ bản - Băng hình(tranh ảnh) cảnh vật mùa hè. PTNT của mùa hè: Nóng - Một số trang phục mùa hè. - Trò chuyện nực,có ve kêu,có - Bài hát : Mùa hè đến, Trời nắng trời mưa . về mùa hè phượng nở,thường II.TIẾN HÀNH có mưa giông xảy Hoạt động 1: Ổn định,trò chuyện ra. - Cho trẻ hát bài “Mùa hè đến “ - Nhận biết trang * Trò chuyện: phục mùa hè. Trẻ + Các con vừa hát bài gì ? hứng thú tham gia + Nội dung bài hát nói gì ? hoạt động. Mùa hè đến các con thấy bầu trời như thế nào? - Giáo dục trẻ khi Khi đi nắng các con phải làm gì? ăn uống và phòng Hôm nay chúng mình sẽ trò chuyện về mùa hè bệnh mùa hè. nhé! Hoạt động 2: Nội dung 1. Quan sát tranh: * Nhận biết cảnh vật và thời tiết mùa hè: - Cô đưa bức tranh về cảnh vật mùa hè cho trẻ quan sát. - Cô có bức tranh gì đây? - Tranh của cô vẽ những gì? - Bầu trời mùa hè như thế nào? - Thời tiết mùa hè như thế nào? - Mọi người trong bức tranh như thế nào? - Đây là bức tranh cô vẽ cảnh vật mùa hè đấy. Mùa hè trời nóng bức, đi học, đi làm phải đội mũ, nón. * Nhận biết sinh hoạt của con người trong mùa hè: - Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ: - Đây là bức tranh gì? - Mọi người trong bức tranh đang làm gì? - Về mùa hè thời tiết rất oi bức và nóng nực nên mọi người thường đi du lịch, tắm biển và đi bơi - Các con đã được bố mẹ cho đi nghỉ mát ở đâu chưa? - Các con có được đi chơi ở công viên nước không ? - Cô GD: Về mùa hè thời tiết rất nóng nực, khó chịu . Vì vậy để bảo vệ sức khỏe các con cần tắm gội hàng ngày, mặc quần áo mỏng, mát, ăn uống hợp vệ sinh để chống bệnh về mùa hè 2. Luyện tập : " Đồ dùng nào cho mùa hè"
- những bạn chưa ngoan. Cắm cờ bé ngoan 3. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 3 - Trẻ biết phết keo I. CHUẨN BỊ : 24/4/2018 vào mặt trái của áo - Mẫu của cô: tranh dán cái mũ, áo PTTM quần để dán không - Giấy A4, giấy màu, keo dỏn. Dán trang nhem ra ngoài II. TIẾN HÀNH : phục mùa hè - Rèn luyện sự Hoạt động 1; Ổn định gây hứng thú (ĐT) khéo léo của đôi - Trẻ hát “Mùa hè đến” bàn tay. - Trò chuyện: -Trẻ biết giữ gìn + Bài hát nói về gì? vệ sinh cá nhân Hoạt động 2: Nôi dung trẻ, biết cất giữ áo * Quan sát tranh: quần, đầu tóc gọn - Dán cái mũ: gàng - Hỏi trẻ: + Bức tranh dán gì đây ? + Mũ có màu gì? + Cô dùng kỹ năng gì để dán? - Dán áo, quần: tượng tự * Hỏi ý định trẻ: - Con thích dán trang phục nào? - Con dán như thế nào? * Trẻ thực hiện: - Cô chú ý quan sát và nhắc nhỡ trẻ. Chú ý nhắc nhỡ trẻ cẩn thận không làm đổ hồ * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét - Cô nhận xét chung Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố - Nhận xét giờ học HĐNT: - Trẻ biết tên bài I . CHUẨN BỊ: * HĐCCĐ: thơ, tác giả, đọc - Tranh thơ. Làm quen bài thuộc bài thơ. - Đồ chơi để trẻ chơi tự do như bóng, phấn. thơ: “Ông mặt - Trẻ nắm được II. TIẾN HÀNH:
- Thơ: “Ông dung bài thơ, biết Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú mặt trời” thể hiện tình cảm - Hát: Cháu vẽ ông mặt trời qua bài thơ khi Các con vừa hát bài hát nói về gì? đọc. - Các con ạ! Mùa hè thường có những tia nắng chói -Giáo dục trẻ biết chang đó là những tia nắng của ông mặt trời đấy. yêu quý chăm sóc Có một bài thơ nói về ông mặt trời mà hôm nay cô cây ăn quả, biết cháu mình làm quen đó là bài thơ “ông mặt trời” do rửa sạch sẽ các cô Ngô Thị Bích Huyền sáng tác. loại quả trước khi Hoạt động 2: Nội dung: ăn. *Cô đọc thơ cho trẻ nghe -90-92% §YC . + Lần 1: Cô đọc diển cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ + Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh PP. *Đàm thoại, trích dẫn: + Các con vừa lắng nghe cô đọc bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác ( Ngô Thị Bích Hiền) - Bài thơ nói về em bé và mẹ dạo chơi dưới ánh nắng ấm áp của mặt trời. "Ông mặt trời óng ánh Tỏa nắng hai mẹ con Bóng con và bóng mẹ Dắt nhau đi trên đường" + Ông mặt trời tỏa nắng cùng ai? + Mẹ và bé dắt nhau đi đâu? - Bốn câu thơ tiếp theo nói lên tình cảm giữa bé và ông mặt trời. "Ông nhíu mắt nhìn em Em nhíu mắt nhìn ông Các con biết không ông mặt trời có nhiều tia nắng chiếu sáng nên khi nhìn các con thấy chói mắt nên phải nhíu mắt lại. - Khi nhìn ông mặt trời em bé đã nói với ông mặt trời: “ Ông ở trên trời nhé Cháu ở dưới này thôi Hai ông cháu cùng cười Mẹ cười đi bên cạnh Ông mặt trời óng ánh” + Bé nói với ông mặt trời ntn? + Ông mặt trời ở đâu, còn bé ở đâu? + Khi bé và ông mặt trời cùng vui đùa với nhau thì có ai bên cạnh bé? - Giáo dục trẻ khi đi nắng phải đội mũ nón, che dù biết yêu quý thiên nhiên . *Dạy trẻ đọc thơ
- Thứ 5 - Trẻ biết được tay I. CHUẨN BỊ: 26/4/2018 trái, tay phải của - Bát, thìa, bút, vở, bàn chải đánh răng, ca nước. PTNT bản thân II. TIẾN HÀNH: Ôn tay trái, - Rèn kỹ năng trả Hoạt động 1: Ổn định gay hứng thú tay phải lời trọn câu cho Đọc thơ: Bé ơi trẻ. Hoạt động 2: Nội dung - Giáo dục trẻ biết *Ôn luyện: giữ gìn vệ sinh cơ - Xung quanh lớp cô có một số đồ dùng con tìm thể. xem có những đồ dùng gì nào. * Đạt 94-96 % + Trẻ lên tìm (bàn chải đánh răng, khăn, ca cốc + Bàn chải dùng để làm gì? + Khăn để làm gì? *Dạy trẻ xác định tay phải tay trái qua hoạt động thường ngày của trẻ. Cô cùng trẻ làm các động tác mô phỏng những công việc chính từ lúc ngủ dậy( Vừa làm cô vừa nhắc trẻ cách làm đúng, làm động tác một vài lần). Qua đó trẻ xác định đúng vai trò của tay phải tay trái khi làm những công việc đó Ví dụ: - Cô cho trẻ mô phỏng khi đánh răng: Tay phải cầm bàn chải, tay trái cầm cốc nước. - Khi ăn tay phải cầm thìa, tay trái cầm bát. - Khi vẽ tay phải cầm bút, tay trái giữ giấy vẽ. - Sau đó cô hỏi trẻ: Cầm bàn chải, thìa ,bút bằng tay nào, giơ tay đó lên cô xem( Trẻ giơ lên cô quan sát sửa sai cho trẻ). - Cô làm tương tự với những công việc sử dụng tay trái. Cô gọi những trẻ yếu làm lại *Luyện tập - Cô cho trẻ chơi trò chơi “thi xem ai nhanh” - Luật chơi: Cháu giơ tay theo đúng yêu cầu của cô. - Cách chơi: Cô nói tay nào trẻ giơ tay đó lên theo đúng yêu cầu của cô. Chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố: cho trẻ nhắc lại tên bài Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đồ dùng sạch sẽ. Nhận xét, tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan
- Thứ 6 - Trẻ biết tên bài I. CHUẨN BỊ: 27/4/2018 hát, tên tác giả và - Mũ âm nhạc, xắc xô , mũ chóp kín. PTTM hát đúng nhịp bài - Nhạc bài hát: “Mùa hè đến, Mưa rơi” - VĐTN: hát. II. TIẾN HÀNH: “Mùa hè - TrÎ vận động Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài. đến” theo nhịp bµi h¸t Mùa hè đã dến các con sắp đón một mùa hè thật - NH: Mưa thÓ hiÖn tÝnh thú vị rồi đấy giờ học hôm nay cô cùng các con VĐ rơi chÊt vui t-¬i. theo nhịp bài hát : “Mùa hè đến” của tác giả - TCAN: - Trẻ được nghe cô Nguyễn Thị Nhung. Đoán tên bạn hát bài hát “Mưa Hoạt động 2: Nội dung hát rơi” trẻ hưởng ứng *Dạy VĐ: “Mùa hè đến” Nhạc và lời: Nguyễn Thị cùng cô. Nhung - Phát triển ngôn - Cô hát và vận động cho trẻ xem 2 lần ngữ và khả năng - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2 lần. ghi nhớ có chủ - Cả lớp hát vỗ tay cùng cô 3-4 lần định. - Mời tổ , nhóm cá nhân trẻ hát vỗ tay ( Cô chú ý - Giáo dục trẻ biết sữa sai cho trẻ) bảo vệ cơ thể đi - Cả lớp hát lại 1 lần. ngoài trời nắng *Nghe hát: “Mưa rơi” phải đội mũ. - Cô giới thiệu tên bài hát , tác giả. - 90 - 95% đạt yêu + Lần 1: cô ngồi hát cầu. + Lần 2: Cô mở đĩa: Cô vừa hát vừa thể hiện điệu bộ minh họa + Lần 3: Cô và 2 trẻ lên biểu diễn theo nội dung bài hát. *TCÂN: Đoán tên bạn hát - Cô phổ biến cách chơi , luật chơi . Sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần. Hoạt động 3: Kết thúc -Cả lớp thể hiện lại bài hát “Mùa hè đến” 1 lần * Củng cố : Các con vừa hát vỗ tay theo nhịp bài hát gì? (Mùa hè đến) Nhạc và lời của ai? (Nguyễn Thị Nhung) - Nhận xét giờ học tuyên dương trẻ. HĐNT: - Trẻ nhớ tên bài I. ChuÈn bÞ: * HĐCĐ: thơ, tác giả,đọc Đồ dùng chơi tự do như bóng, phấn, chong Ôn thơ: “Ông thuộc diễn cảm bài chóng . mặt trời” thơ. II. TiÕn hµnh * TCVĐ: Ô tô - Trẻ biết yêu quý, 1. HĐCĐ: Ôn thơ: “Ông mặt trời”