Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 29: Bé tham gia giao thông - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy

I. NỘI DUNG:
- Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố
- Góc nghệ thuật: Vẽ, dán, tô màu bức tranh một số PTGT
- Góc học tập: Xếp hình ô tô tải bằng hột hạt, làm sách, xem tranh lô tô về một số PTGT
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo các sản phẩm đơn giản.
- Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng ngã tư đường phố.
- Trẻ biết thực hiện một số quy định ở lớp: chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi, biết vâng lời cô giáo.
- Trẻ được làm quen với công việc cô giáo dạy các bạn học, biết công việc bán hàng
- Trẻ vẽ, dán, tô màu một số PTGT. Rèn luyện kỹ năng tô màu không nhem ra ngoài.
- 90 - 92 % trẻ đạt yêu cầu.
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ dùng bán hàng: một số rau ,củ hoa quả, PTGT,bàn ghế cho cô và trẻ.
- Góc xây dựng: Một số xe ô tô, xe máy, xe đạp.., cây xanh, hàng rào, hoa, ...
- Góc nghệ thật: Bút màu, giấy vẻ, tranh , keo dán…
- Góc học tập: Tranh, lô tô về một số PTGT, hột hạt, keo dán...
doc 14 trang Thiên Hoa 16/03/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 29: Bé tham gia giao thông - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_29_be_tham_gia_giao_thong_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 29: Bé tham gia giao thông - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 29: BÉ THAM GIA GIAO THÔNG Từ ngày 2 - 6/4/2018 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ biết sử dụng đúng từ, đúng câu trong giao tiếp hằng ngày, biết trả lời và đặt câu hỏi Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ biết tránh những nơi nguy hiểm, không đi theo sáng người lạ. Thể dục sáng - Hô hấp: Tiếng còi tàu (4 lần) - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (2l x 4n) - Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x 4n) - Chân: Chân khuỵu gối (2l x 4n) Hoạt động PTTC PTNT PTTM PTNN PTTM học * Bò chui * Nhận biết * Dán đèn * Chuyện: *DH: Em qua cổng các quy định giao thông “Thỏ con đi qua ngã khi tham gia (M) đi học”. tư đường giao thông. phố. Hoạt động HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ ngoài trời - Trò chuyện - LQ - Làm quen - LQBH: - Ôn với trẻ về chuyện: bài thơ: “Bé “Em đi qua chuyện: các quy định “Thỏ con đi và mẹ” ngã tư “Thỏ con khi ngồi trên học” đường đi học” các PTGT. phố” TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Bịt mắt bắt - Mèo đuổi - Ô tô và - Chèo - Ô tô và dê chuột chim sẽ thuyền chim sẽ - Tạo dáng CTD CTD CTD CTD CTD I. NỘI DUNG: Hoạt động - Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng góc - Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố - Góc nghệ thuật: Vẽ, dán, tô màu bức tranh một số PTGT - Góc học tập: Xếp hình ô tô tải bằng hột hạt, làm sách, xem tranh lô tô về một số PTGT II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo các sản phẩm đơn giản. - Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng ngã tư đường phố. - Trẻ biết thực hiện một số quy định ở lớp: chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi, biết vâng lời cô giáo. - Trẻ được làm quen với công việc cô giáo dạy các bạn học, biết công việc bán hàng - Trẻ vẽ, dán, tô màu một số PTGT. Rèn luyện kỹ năng tô màu không nhem ra ngoài.
  2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG MỤC TIÊU PP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 - Trẻ biết bò I. CHUẨN BỊ: 02/4/2018 chui qua cổng - Sân bãi sạch sẽ. PTTC bằng bàn tay - 2 cổng chui Bò chui qua và cẳng chân; II. TIẾN HÀNH: cổng. khi bò qua Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. cổng không Muốn có cơ thể khoẻ mạnh giờ các con cùng cô chạm vào khởi động nhé ! cổng. Hoạt động 2: Nội dung. - Rèn luyện 1. Khởi động: cho trẻ sự khéo Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi,chạy kết hợp léo nhanh các kiểu chân sau đó đứng 3 hàng ngang. nhẹn, tự tin. 2. Trọng động: - Phát triển thể * BTPTC: lực cho trẻ. - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (2l x 4n) Phát triển tố - Bụng: Đứng cúi gập người về trước (3l x 4n) chất khéo léo, - Chân: Chân khuỵu gối (2l x 4n) mạnh dạn và tự * VĐCB: Bò chui qua cổng. tin. - Cô giới thiệu vận động cơ bản. - Trẻ có ý thức - Cô làm mẫu cho trẻ xem 3 lần. tập luyện,có ý + Lần 1: Không giải thích. thức kỉ luật + Lần 2: Làm mẫu + giải thích trong giờ học, TTCB: Cô đứng cúi trước vạch chuẩn khi cú hiệu thực hiện theo lệnh: ”chuẩn bị - bò” thì cô bắt đầu bò theo hướng hiệu lệnh của thẳng khi bò mắt nhìn thẳng phối hợp chân tay cô. nhịp nhàng, bò đến cổng cô chui qua cổng; khi * Trẻ đạt chui qua cổng không chạm vào cổng. Bò xong cô 90-92%. đứng dậy đi về cuối hàng đứng. + Lần 3: Làm mẫu và nhấn mạnh động tác. - Mời 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện: Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang, hàng dọc - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần. - Cho trẻ thi đua giữa các tổ với nhau. - Cô quan sát, động viên sửa sai cho trẻ. * TCVĐ: Kéo co Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng hít thở đều. - Kết thúc: nhắc lại tên bài học. Nhận xét tuyên dương trẻ. HĐNT - Trẻ biết một I. CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: số luật lệ giao - Sân bãi sạch sẽ. Bóng, máy bay Trò chuyện về thông phổ - Tranh một số hình ảnh về giao thông: mẹ dắt bé
  3. * Đánh giá hàng ngày: . . . . . . . Thứ 3 - Trẻ biết được I. CHUẨN BỊ: 3/4/2018 một số quy - Hình ảnh đường nông thôn PTNT định về luật lệ - Hình ảnh ngã tư đường phố. Một số quy giao thông. - Băng đĩa có bài hát: “Đi đường em nhớ” định khi tham Khi đi bộ thì đi - Tranh vẽ gia đình có 3 người, 4 người đi xe máy, gia giao thông. về phía phải tranh vẽ trẻ em chơi ở trên đường, tranh vẽ người không chơi đi bộ. trên đường, khi II. TIẾN HÀNH: đi xe máy phải Hoạt động 1: Ổn định tổ chức đội mủ bảo - Cô cùng trẻ hát bài: “Đi đường em nhớ” hiểm, mỗi - Các con vừa hát BH gì? ( 2 trẻ trả lời) phương tiện - Các con nhớ khi ra đường luôn đi về phía nào? tham gia giao (Phía phải). thông chỉ chở - Để biết thêm về một số quy định khi tham gia được 3 người: giao thông đường bộ. Hôm nay cô cùng các con 2 lớn, 1 nhỏ. nhận biết một só quy định khi tham gia GT đường Khi ngồi trên bộ. tàu không đùa Hoạt động 2: Nội dung nghịch, không *Quan sát: thò đầu thò tay - Các con nhìn xem trên màn hình xuất hiện bức ra ngoài tranh vẽ về đường nông thôn. - Rèn cho trẻ Các con đọc “đường nông thôn” (Trẻ đọc 2 lần) kỹ năng quan - Con nhận xét gì về đường nông thôn? (2 trẻ nêu sát, ghi nhớ có ý kiến) chủ định, trả - Người đi bộ đi lại ở đâu? (Đi bên lề đường) lời câu hỏi rõ - Khi ngồi trên xe máy phải làm gì? (Phải đội mũ ràng, mạch lạc bảo hiểm) của cô. Giáo dục trẻ khi đi ra đường luôn đi về phía phải, - Giáo dục trẻ không được đá bóng, chạy nhảy giữa lòng đường. biết chấp hành -Trên màn hình chúng ta xuất hiện ngã tư đường luật lệ giao phố: Cấc con gọi tên ngã tư đường phố.(Trẻ đọc 2 thông. lần.) 90-95%. đạt - Con xem trên màn hình có gì?(Người, xe, đèn yêu cầu. tín hiệu). - Người đi lại ở đâu?(Vạch kẻ ngang.) - Khi nhìn thấy đèn đỏ bật lên mọi người làm
  4. HĐNT - Trẻ biết tên I . CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: câu chuyện, - Tranh chuyện LQ chuyện: nhân vật trong - Đồ chơi để trẻ chơi tự do như bóng, phấn. “Thỏ con đi chuyện. Giáo II. TIẾN HÀNH: học” dục trẻ biết 1. HĐCĐ: LQ chuyện: “Thỏ con đi học” *TCVĐ: vâng lời bố - Cô giới thiệu tên câu chuyện và kể cho trẻ nghe - Mèo đuổi mẹ, biết chấp 2 lần. chuột. hành luật giao - Hỏi trẻ tên câu chuyện cô vừa kể, nhân vật trong *Chơi tự do thông. chuyện. - Chơi đúng - Cô kể lại lần 3 cho trẻ nghe. luật, đúng Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, biết chấp hành cách, và hứng luật giao thông. thú tham gia 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột. vào trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Biết chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. cùng cô và - Trẻ chơi cô bao quát và cùng choi với trẻ. bạn. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng. Vẽ tự do. * Nhận xét giờ hoạt động HĐC - Trẻ hứng thú I. CHUẨN BỊ: * Trẻ chơi tham gia vào - Đồ dùng các góc. HĐG trò chơi. II. TIẾN HÀNH: * Chơi tự do - Trẻ chơi đoàn 1. Chơi HĐG * Nêu gương kết, không - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề cuối ngày tranh giành đồ - Cô giới thiệu nội dung chơi các góc, cho trẻ về * Vệ sinh - Trả chơi. góc chơi. Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. trẻ - Biết nhận xét - Nhận xét các góc chơi. về mình về 2. Chơi tự do: bạn. Biết sử - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. dụng các thao - Cô bao quát trẻ chơi tác vệ sinh. 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hàng ngày: . . . . . .
  5. HĐNT - Trẻ tên bài I. CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: thơ, đọc thuộc - Đồ chơi tự do như bóng, phấn, máy bay LQBT: “Bé và thơ cùng cô. II. TiÕn hµnh: mẹ” Biết chấp hành 1. LQBT: “Bé và mẹ” *TCVĐ: luật giao - Cô giới thiệu bài thơ, đọc trẻ nghe 2-3 lần. Ô tô và chim sẽ thông. - Cô hỏi trẻ bài thơ nói về ai? Mẹ đã nói gì với em * Chơi tự do - Trẻ hứng thú bé khi đi trên đường bộ? chơi trò chơi - Cho trẻ đọc thơ theo lớp 2-3 lần, theo nhóm, tổ, vận động. Trẻ cá nhân trẻ đọc; cô chú ý sửa sai cho trẻ chơi đoàn kết, - Giáo dục trẻ biết chấp hành các quy định khi giữ gìn đồ tham gia giao thông không đùa nghịch, không đá chơi. bóng trên đường . 2. TCVĐ: Ô tô và chim sẽ Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi. 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi với bóng , chong chóng,máy bay ( Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi ) * Nhận xét giờ hoạt động. HĐC - Trẻ biết các I. CHUẨN BỊ: * Giải đáp câu loại quả và biết - Câu đố về một số PTTG như thuyền buồm, xe đố về một số giải đố các câu máy, xe đạp, ô tô, máy bay PTTG hỏi cùng cô - Đồ chơi tự do. * Chơi tự do. - Trẻ biết nhận II. TIẾN HÀNH: * Nêu gương xét, nêu gương 1. Giải đáp câu đố về một số PTTG cuối ngày. lẫn nhau. - Cô đọc câu đố về các PTTG và cho trẻ trả lời. * Vệ sinh- Trả - Thực hiện - Cho cá nhân trẻ trả lời. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. trẻ các thao tác vệ 2. Chơi tự do: sinh hàng ngày - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xé về mình về bajn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm cừ bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ * Đánh giá hàng ngày: . . . . . .
  6. qua ngã tư - Trẻ thích hát 1. HĐCĐ: LQBH: “Em đi qua ngã tư đường đường phố”. theo cô bài hát. phố”. *TCVĐ: - Phát triển - Cô giới thiệu tên hát bài hát: - Chèo thuyền ngôn ngữ cho - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần. - Tạo dáng trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. *Chơi tự do - Trẻ chơi trò - Cô hát lại cho cả lớp cùng nghe và khuyến khích chơi đúng luất trẻ hát theo cô: hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô chơi, đúng chú ý sửa sai cho trẻ. cách chơi. - Củng cố: Các con vừa làm quen bài hát gì? - Trẻ hứng thú - Nhận xét tuyên dương. tham gia sôi 2.TCVĐ: - Chèo thuyền nổi - Tạo dáng - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. - Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần. 3.Chơi tự do. - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý tình huống. HĐC - Trẻ biết hát I. CHUẨN BỊ: * PTNT: Nhận và vận động - Các bài hát như: Đi đường em nhớ, Đường và biết tay trái, tay đúng giai điệu chân phải của bản các bài hát - Đồ chơi tự do. thân trong chủ đề II. TIẾN HÀNH: * Chơi tự do. như: Đi đường 1. PTNT: Nhận biết tay trái, tay phải của bản thân * Nêu gương em nhớ, - Cô giới thiệu tay trái, tay phải cho trẻ biết cuối ngày. Đường và - Cô đưa tay phải lên và nói: Đây là tay phải của * Vệ sinh- Trả chân cô, tay phải là tay cầm bút để viết, cầm thìa xúc trẻ - Trẻ biết nhận cơm ăn xét, nêu gương - Còn đây là tay trái, tay trái bưng bát ăn cơm và lẫn nhau. giữ vở để vẽ. - Thực hiện - Con hãy đưa tay mà con cầm thìa xúc cơm, cầm các thao tác vệ bút để viết lên cô xem nào? (Trẻ đưa tay phải lên). sinh hàng ngày - Cô hỏi trẻ: Đó là tay gì các con? ( tay phải) - Cho trẻ đưa tay phải lên và phát âm: Tay phải (Trẻ phát âm 2 -3 lần) - Thế còn tay mà các con bưng bát cơm, giữ vở để vẽ là tay gì? (Là tay trái) - Vậy các con hãy đưa tay trái của mình lên vẫy nhẹ và cùng nhau phát âm: tay trái. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). 2. Chơi tự do: - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xé về mình về bajn.