Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 20: Một số côn trùng - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy

I. NỘI DUNG:
- Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây dựng trại nuôi ong
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, dán một số côn trùng
- Góc học tập: Xem tranh lô tô một số côn trùng, thực hiện vở toán, làm sách.
II. MỤC TIÊU:
-Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình
-Trẻ biết một số đồ chơi và nguyên vật liệu ở các góc chơi
-Trẻ vẽ dán tô màu về con vật
-Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
- Biết chăm sóc bảo vệ các con vật.
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Bàn ghế cho trẻ, một số lô tô, một số con vật nuôi, một số con ong, bộng ong….
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào, một số con ong, bộng nuôi ong…...
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo...
- Góc học tập: Tranh, lô tô, vở toán, bút chì...
doc 14 trang Thiên Hoa 16/03/2024 40
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 20: Một số côn trùng - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_20_mot_so_con_trung_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 20: Một số côn trùng - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 20: MỘT SỐ CÔN TRÙNG (Thời gian từ 15 - 19/1/2018) NỘI DUNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ hiểu các từ chỉ người, sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc quanh trẻ. Trò chuyện - Dạy trẻ nhận biết được cảm xúc sợ hãi, tức giận, vui buồn thông qua sáng nét mặt, cử chỉ của người khác. Thể dục - Hô hấp: Gà gáy sáng - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (2l x 4n) - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (2l x 4n) - Chân: Chân khuỵu gối (2l x 4n) - Bật: Bật về trước (2lx4n) Hoạt động PTTC PTNT PTTM PTNN PTNT học * Bật xa- * Trò * Xé dán đốm Thơ: “Ong So sánh Ném trúng chuyện về màu cho cánh và bướm” chiều cao đích nằm một số côn bướm. của 2 đối ngang trùng. tượng Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò chuyện LQ bài thơ: LQ bài hát: Quan sát Ôn bài thơ: về một số “Ong và Con chuồn cây bàng. “Ong và côn trùng. bướm”. chuồn. bướm”. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Kéo co Bắt vịt con Mèo đuổi Bịt mắt bắt Cáo và gà chuột dê con CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng - Góc xây dựng: Xây dựng trại nuôi ong - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, dán một số côn trùng - Góc học tập: Xem tranh lô tô một số côn trùng, thực hiện vở toán, làm sách. II. MỤC TIÊU: -Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình -Trẻ biết một số đồ chơi và nguyên vật liệu ở các góc chơi -Trẻ vẽ dán tô màu về con vật -Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay - Biết chăm sóc bảo vệ các con vật. III. CHUẨN BỊ: - Góc phân vai: Bàn ghế cho trẻ, một số lô tô, một số con vật nuôi, một số con ong, bộng ong . - Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào, một số con
  2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp – hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết dùng I. CHUẨN BỊ: 15/1/2018 sức toàn thân, cơ - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát. PTTC tay, chân để thực - Đích ném, tíu cát 10 cái Bật xa – Ném hiện bài tập tổng II. TIẾN HÀNH: trúng đích hợp “ Bật xa- Hoạt động 1: Ôn định nằm ngang Ném trúng đích - Để cơ thể khỏe mạnh thì các con thường xuyên nằm ngang” tập luyện thể dục - Rèn luyện ở trẻ Hoạt động 2: Nội dung sự khéo léo 1. Khởi động. - Trẻ hứng thú - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chay tham gia vận sau đó tập hợp thành 3 hàng ngang động. 2.Trọng động. - Yêu cầu * BTPTC: 85-90% - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (2l x 4n) - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên(2lx 4n) - Chân: Chân khuỵu gối (2l x 4n) - Bật: Bật về trước (2lx4n) * VĐCB: Bật xa- Ném trúng đích nằm ngang. - Cô giới thiệu và làm mẫu cho trẻ xem + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Vừa làm cô vừa giải thích TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn, hai tay đưa ra sau khi có hiệu lệnh “bật” thì cô nhún chân xuống và bật ra xa. Bật xong cô lấy túi cát cầm ngang đầu ném vào đích. Ném xong cô đi về cuối hàng đứng. - Mời 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện: Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện , mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần cô chú ý bao quát nhắc nhỡ, sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học *TCVĐ: Mèo và chim sẽ Cô nêu luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động 3: Hồi tỉnh Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng xung quanh sân. - Cũng cố: Trẻ nhắc tên bài học. - Nhận xét giờ hoạt động.
  3. - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp.- Nhận xét giờ hoạt động. * Đánh giá hằng ngày: . . . . Thứ 3 - Trẻ gọi đúng I. CHUẨN BỊ: 16/1/2018 tên và biết một - Máy tính có hình ảnh: con muỗi, con ong, con PTNT vài đặc điểm nổi bướm. Trò chuyện bật, biết lợi ớch, - Lô tô về các côn trùng. về một số côn tỏc hại của một - Nhạc một số bài hát: “ Con chuồn chuồn” trùng. số con côn trùng. II. TIẾN HÀNH: - Trẻ trả lời trọn Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. câu hỏi của cô. Cô mở nhạc hát bài: “Con chuồn chuồn” cho trẻ - Rèn luyện và hát đi về chỗ. phát triển cho trẻ Các con vừa hát bài hát gì? (Con chuồn chuồn) cho trẻ khả năng Xung quanh chúng ta có nhiếu côn trùng muốn quan sát, nhận biết được côn trùng sống như thế nào, chúng ăn gì xét và sự chú ý hôm nay cô cùng các con khám phá về loài côn ghi nhớ có chủ trùng nhé. định. Hoạt động 2: Nội dung - Giáo dục trẻ *Quan sát, nhận xét đàm thoại về tranh. biết bảo vệ cụn - Cô treo tranh và hỏi trẻ trựng cú lợi và + Các con xem cô có bức tranh con gì? (con tránh xa côn bướm) trùng có hại. Cho trẻ gọi tên con bướm 2 lần. *85- 90 % ĐYC + Con bướm có những bộ phận gì? (Có cánh, thân đầu, mắt râu) + Bướm bay được nhờ có cái gì? (đôi cánh) + Bướm thường bay lượn ở những nơi nào? (vườn hoa) Bướm có 2 cánh, có thân, đầu, mắt, râu và cũng có nhiều loại bướm có mỗi màu sắc khác nhau. Bướm là loại côn trùng không có lợi, không có hại. - Các con lắng nghe cô hát câu hát nói về con gì nhé.
  4. bướm” cách chơi và luật - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả và đọc cho trẻ * TCVĐ: chơi. nghe 2 lần. Bắt vịt con - Hứng thú tham - Cho cả lớp đọc 2-3 lần, đọc theo nhóm, tổ, cá * CTD: Chơi gia chơi cùng nhân. với bóng, bạn. 2. TCVĐ: Bắt vịt con phấn, đ/c - 100 % trẻ tham - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. ngoài trời gia chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi cô bao quát và cùng choi với trẻ. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng. Vẽ tự do. * Nhận xét giờ hoạt động HĐC: - Rèn luyện tính I. CHUẨN BỊ: * Cho trẻ chơi hợp tác khi chơi - Đồ chơi các góc HĐG với bạn. Trẻ II. TIẾN HÀNH: * Chơi tự do hứng thú vào 1. Trẻ chơi HĐG *Nêu gương chơi các góc. - Cụ giới thiệu nội dung và đồ chơi ở các góc. cuối ngày - Trẻ biết nhận - Cho trẻ về góc chơi thỏa thuận vai chơi với *Vệ sinh - Trả xét về bạn và bản nhau. trẻ thân - Trẻ chơi cô bao quát giúp trẻ nhập đúng vai chơi - Trẻ thực hiện và chơi đoàn kết. đúng thao tác vệ 2. Chơi tự do: sinh. - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm hoa bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: . . . . Thứ 4 - Trẻ biết cách xé I. CHUẨN BỊ: 17/1/2018 vụn mảnh giấy ra - Nhạc bài hát: “Gọi bướm” PTTM thành các đốm - Mẫu của cô màu để trang trí - Giấy màu, hồ dán, giấy A4 cho trẻ. Xé dán đốm cho cánh bướm. II. TIẾN HÀNH:
  5. - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. - Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần. 3.Chơi tự do. - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý tình huống. HĐC - Trẻ nhận biết I. CHUẨN BỊ: * Nhận biết được một số hiện - Tranh ảnh về ông mặt trời tỏa nắng, trời mưa, một số hiện tượng thời tiết - Đồ chơi tự do tượng nắng, nắng, mưa, nóng, II. TIẾN HÀNH: mưa, nóng, lạnh. Biết được 1. Nhận biết một số hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh những tác dụng, lạnh và ảnh hưởng của nó đối với cơ thể. hưởng của nó ảnh hưởng của - Trẻ chơi trò chơi: “Trời nắng trời mưa” đối với cơ thể. nó đối với cơ Các con vừa chơi trò chơi gì? *Chơi tự do. thể. Khi trời nắng, mưa con phải làm gì để bảo vệ cơ *Nêu gương - Có ý thức mạnh thể? cuối ngày. dạn tham gia - Cô cũng có bức tranh về một số hiện tượng thời *Vệ sinh trả hoạt động. tiết các con xem nhé! (cô đưa lần lượt từng bức trẻ. - Trẻ hứng thú tranh cho trẻ quan sát và nhận xét). vào trò chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi các hiện - Trẻ biết nhận tượng đó xảy ra. xét về bạn và bản 2. Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích cô bao thân quát trẻ. - Trẻ thực hiện 3. Nêu gương cuối ngày: đúng thao tác vệ - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. sinh - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh - trả trẻ: - Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ: lau mặt, lau tay cho trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Cô dọn vệ sinh lớp học. * Đánh giá hằng ngày: . . . .
  6. HĐNT. - Trẻ biết quan I. CHUẨN BỊ: *HĐCCĐ: sát, nhận xét các - Sân sạch sẽ, cây trẻ quan sát. Quan sát cây đặc điểm của - Đồ chơi tự do. bàng cây. Biết lợi ích II. TIẾN HÀNH: *TCVĐ: của cây, biết 1.HĐCCĐ: Quan sát cây bàng - Bịt mắt bắt trồng, chăm sóc, - Cô dắt trẻ ra sân cho trẻ hát bài: “Lý cây xanh” dê bảo vệ cây. + Các con vừa hát bài hát nói về gì? *CTD - Trẻ biết cách + Ở sân trường có nhiều cây xanh, hôm nay cô sẽ chơi, hứng thú cho lớp mình làm quen và quan sát cây bàng đấy. vào trò chơi và - Cô cho trẻ quan sát cây bàng, cây phượng. chơi đoàn kết. + Đây là cây gì? Cây có những bộ phận nào? Cây có lợi ích gì? + Muốn cây được xanh tốt các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Cây cho ta bóng mát, cây làm cảnh, cây lấy gỗ, vì vậy các con phải biết trồng cây, chăm sóc cây, không ngắt lá bẻ cành 2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi cho trẻ rõ sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô bao quát trẻ chơi. 3. CTD: Chơi theo ý thích của trẻ với giấy, ôtô, bóng,phấn - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn. - Nhận xét cuối buổi chơi. HĐC - Trẻ biết lắng I. CHUẨN BỊ: *Nghe nhạc nghe và cảm - Nhạc bài hát: Gọi bướm thiếu nhi: Gọi nhận giai điệu - Đồ chơi tự do bướm một số bài hát, II. TIẾN HÀNH: *Chơi tự do. bản nhạc; 1. Nghe nhạc thiếu nhi: *Nêu gương - Có ý thức mạnh - Cô trò chuyện về chủ đề, giới thiệu tên hoạt cuối ngày. dạn tham gia động cho trẻ nghe. *Vệ sinh trả hoạt động. - Cô mở nhạc cho trẻ nghe một số bài hát như trẻ. - Trẻ hứng thú “Gọi bướm” cho trẻ hưởng ứng theo nhạc. Cô chú vào trò chơi ý bao quát nhắc nhở cho trẻ. - Trẻ biết nhận 2. Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích cô bao xét về bạn và bản quát trẻ. thân 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ thực hiện - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. đúng thao tác vệ - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở sinh những bạn chưa ngoan - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh - trả trẻ:
  7. nhau? ( Bạn trai cao h¬n cßn bạn gái thÊp h¬n) - Trẻ thực hiện: Cô chú ý bao quát nhắc nhỡ giúp đỡ trẻ. *Luyện tập: - TC: Cây cao, cỏ thấp. - Cho trẻ chơi tìm theo hiệu lệnh của cô. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Trẻ nhắc lại tên bài học - Nhận xét tuyên dương HĐNT: - Trẻ nhớ tên bài I. CHUẨN BỊ: * HĐCCĐ: thơ, tác giả,đọc Đồ dùng chơi tự do như bóng, phấn, chong Ôn thơ: “Ong thuộc diễn cảm chóng . và bướm” bài thơ. II. TIẾN HÀNH: * TCVĐ: Cáo - Trẻ biết yêu 1. HĐCCĐ: Ôn thơ: “Ong và bướm” và gà con quý, vâng lời cô - Cô đọc khổ thơ đầu của bài thơ và đố trẻ đó là * CTD: Chơi giáo. bài thơ gì, do ai sáng tác? với đồ chơi - Trẻ hứng thú - Cả lớp đọc 2-3 lần, đọc theo tổ, nhóm, cá nhân ngoài trời, tham gia trò trẻ. bóng, phấn chơi Giáo dục trẻ yêu quý, vâng lời cô giáo. 2. TCVĐ: Cáo và gà con Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 4-5 lần, cô bao quát trẻ chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát trẻ chơi. 3. Chơi tự do - Cho trẻ dùng phấn để vẽ lá, hoa - Chơi với chong chóng, bóng . HĐC - Kết thúc I. CHUẨN BỊ: * Đóng và mở chủ đề “Một số - Tranh một số cây xanh chủ đề côn trùng” trẻ - Đồ chơi tự do * Chơi tự do biết được tên gọi, II. TIẾN HÀNH: * Nhận xét ích lợi, tác hại 1. Đóng và mở chủ đề tuyên dương của một số côn * Đóng chủ đề: “Một số côn trùng” cuối tuần trùng. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề đã học. Cho trẻ * Vệ sinh – - Mở chủ đề ôn lại các bài thơ, bài hát trong chủ đề. Trả trẻ “Cây xanh” trẻ * Mở chủ đề : “Cây xanh” biết được tên gọi, - Trò chuyện với trẻ về chủ đề đặc điểm một số + Cho trẻ kể tên một số cây xanh ở nhà mà trẻ loại cây; biết biết chăm sóc bảo vệ + Trẻ hát bài hát: Lý cây xanh cây Giáo dục trẻ biết trồng cây, chăm sóc cây, không - Trẻ hứng thú ngắt lá bẻ cành để cây cho ta bóng mát, cho quả với trò chơi để ăn