Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 2: Lớp học của bé - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. NỘI DUNG:
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa trường em
- Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ đồ chơi ở lớp
- Góc học tập: Xem lô tô về một số đồ dùng đồ chơi của lớp, thực hiện vở toán.
- Góc thiên nhiên: In hình trên cát.
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Trẻ dùng các khối để xây hàng rào và xây dựng vườn hoa trường em.
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu bằng các loại câu khác nhau.
- Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn
- Trẻ biết công việc bán hàng.
- Trẻ vẽ, tô màu một số đồ chơi. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
- Trẻ rèn luyện kĩ năng tô màu trùng khít, không nhem ra ngoài.
- Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện đôi bàn tay của khéo léo.
- Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau không làm hỏng đồ chơi.
- 80-85 % trẻ đạt yêu cầu
III. CHUẨN BỊ:
* Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, cây xanh, hoa, cỏ, các ngôi nhà
* Góc phân vai : Đồ chơi bán hàng. Đồ dùng ăn uống.
* Góc nghệ thuật: Bút màu, tranh vẽ về một số đồ dùng đồ chơi ....
* Góc học tập: Tranh ảnh, lô tô về một số đồ chơi, vở toán
* Góc thiên nhiên: Khuôn in hình trên cát.
IV. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định
- Cả lớp đọc bài thơ: “Bạn mới”.
Hoạt động 2:
1. Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chọn góc chơi.
- Cô gợi ý nội dung chơi, đồ dùng đồ chơi ở từng góc chơi.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi phải trật tự, không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ về góc chơi mà trẻ chọn.
- Cô giúp trẻ thỏa thuận vai chơi từng góc.
2. Quá trình chơi.
- Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn giúp trẻ chơi.
- Cô đặt câu hỏi để hướng trẻ vào hoạt động. Gợi ý giúp trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và giúp trẻ mở rộng quan hệ chơi.
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa trường em
- Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ đồ chơi ở lớp
- Góc học tập: Xem lô tô về một số đồ dùng đồ chơi của lớp, thực hiện vở toán.
- Góc thiên nhiên: In hình trên cát.
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Trẻ dùng các khối để xây hàng rào và xây dựng vườn hoa trường em.
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu bằng các loại câu khác nhau.
- Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn
- Trẻ biết công việc bán hàng.
- Trẻ vẽ, tô màu một số đồ chơi. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
- Trẻ rèn luyện kĩ năng tô màu trùng khít, không nhem ra ngoài.
- Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện đôi bàn tay của khéo léo.
- Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau không làm hỏng đồ chơi.
- 80-85 % trẻ đạt yêu cầu
III. CHUẨN BỊ:
* Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, cây xanh, hoa, cỏ, các ngôi nhà
* Góc phân vai : Đồ chơi bán hàng. Đồ dùng ăn uống.
* Góc nghệ thuật: Bút màu, tranh vẽ về một số đồ dùng đồ chơi ....
* Góc học tập: Tranh ảnh, lô tô về một số đồ chơi, vở toán
* Góc thiên nhiên: Khuôn in hình trên cát.
IV. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định
- Cả lớp đọc bài thơ: “Bạn mới”.
Hoạt động 2:
1. Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chọn góc chơi.
- Cô gợi ý nội dung chơi, đồ dùng đồ chơi ở từng góc chơi.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi phải trật tự, không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ về góc chơi mà trẻ chọn.
- Cô giúp trẻ thỏa thuận vai chơi từng góc.
2. Quá trình chơi.
- Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn giúp trẻ chơi.
- Cô đặt câu hỏi để hướng trẻ vào hoạt động. Gợi ý giúp trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và giúp trẻ mở rộng quan hệ chơi.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 2: Lớp học của bé - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_2_lop_hoc_cua_be_nam_hoc_2023_2.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 2: Lớp học của bé - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 2: LỚP HỌC CỦA BÉ ( Thời gian từ 11- 15/9/2023) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ biết chào hỏi, cảm ơn - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi Trò - Trẻ nhận biết được cảm xúc sợ hãi, tức giận, vui, buồn thông qua nét chuyện mặt, cử chỉ, giọng nói của người khác sáng Thể dục - Hô hấp: Thổi bóng bay (2lx4n) sáng - Tay: Tay đưa ra trước, lên cao (2lx4n) - Bụng: Cúi gập người về phía trước (2lx4n) - Chân: Đứng lên ngồi xổm xuống (2lx4n) - Bật: Bật tại chỗ (2lx4n) Hoạt PTTC PTNT PTNN: PTTM PTTM động học - Bò theo - Dạy trẻ - Thơ: Bé - Vẽ bóng - Nghe nhạc hướng thẳng biết tên các đến lớp bay (ĐT) thiếu nhi: bạn trong Ngày đầu lớp, các tiên đi học hoạt động của trẻ ở lớp Hoạt HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: động Quan sát cây LQ thơ: Bé LQ bài LQBH: Vui Ôn thơ: Bé ngoài trời bàng đến lớp đồng dao: đến trường đến lớp Dung dăng dung dẻ TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Tung bóng Mèo đuổi Lộn cầu Dung dăng Cây cao, cỏ chuột vòng dung dẻ thấp CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt I. NỘI DUNG: động góc - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa trường em - Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ đồ chơi ở lớp - Góc học tập: Xem lô tô về một số đồ dùng đồ chơi của lớp, thực hiện vở toán. - Góc thiên nhiên: In hình trên cát. II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm đơn giản. - Trẻ dùng các khối để xây hàng rào và xây dựng vườn hoa trường em. - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu bằng các loại câu khác nhau. - Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn - Trẻ biết công việc bán hàng. - Trẻ vẽ, tô màu một số đồ chơi. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình. - Trẻ rèn luyện kĩ năng tô màu trùng khít, không nhem ra ngoài.
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp- hình thức- tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết bò I. CHUẨN BỊ: 11/9/2023 bằng tay, Sân bãi sạch sẽ PTTC chân đúng tư II. TIẾN HÀNH: Bò theo thế Hoạt động 1: Ổn định hướng - Trẻ biết Hoạt động 2: Nội dung thẳng cách bò 1. Khởi động : - Trẻ biết kết - Cho làm đoàn tàu và đi các kiểu chân. Sau đó hợp tay nọ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang chân kia 2. Trọng động: - Trẻ hứng *BTPTC: thú tham gia - Tay: Tay đưa ra trước, lên cao (2lx4n) luyện tập - Bụng: Cúi gập người về phía trước (3lx4n) - Trên 90% - Chân: Đứng lên ngồi xổm xuống (2lx4n) trẻ tham gia - Bật: Bật tại chỗ (2lx4n) hứng thú *VĐCB: Bò theo hướng thẳng . Cho trẻ đứng đội hình thành 2 hàng đối diện nhau -Cô làm mẫu + Lần 1: Cô làm rõ ràng chính xác + Lần 2+3: Vừa làm vừa giải thích TTCB: Cô quỳ hai đầu gối xuống, hai tay chống xuống đất, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bò thì cô sẽ bò. Trong khi bò kết hợp tay nọ chân kia. Bò đến đích cô từ từ đứng dậy và chạy về đứng cuối hàng. - Trẻ thực hiện : Cô cho mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện Mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ *TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô chú ý bao quát nhắc nhở trẻ chơi 3. Hồi tỉnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng làm động tác chim bay Hoạt động 3: Kết thúc - NX, tuyên dương trẻ HĐNT: - Trẻ quan I . CHUẨN BỊ: Bóng, phấn chơi tự do *HĐCĐ: sát nhận biết II. TIẾN HÀNH: Quan sát tên gọi, các 1.HĐCĐ: Quan s¸t cây bàng cây bàng. bộ phận, ích Cô dắt trẻ ra sân cùng hát bài hát “Trường chúng *TCVĐ: lợi của cây. cháu là trường mầm non”. Tung bóng - Phát triển - Cô dắt trẻ đến bên cây bàng và hỏi trẻ cây gì? * CTD: ngôn ngữ Cho trẻ gọi tên cây bàng 2-3 lần
- bé ở lớp những đồ * Quan sát: tranh về lớp học và những đồ dùng ,đồ dùng trong chơi. lớp của mình - Các con nhìn sem bức tranh vẽ về gì?? - Rèn luyện - Lớp học có những ai? khả năng tư - Cô giáo làm gì đây? duy, trí nhớ, - Còn các bạn thì như thế nào? sự chú ý. - Các con hãy nhìn xem tranh có những đồ dùng, đồ - GD trẻ có chơi gì ? (2-3 trẻ trả lời) ý thức giữ - Những đồ dùng đồ chơi đó để làm gì? gìn đồ dùng (2-3 trẻ trả lời) đồ chơi của + Cho trẻ quan sát tranh về các hoạt động ở lớp: trường lớp. ( múa hát, học vẽ, chơi xây dựng ) - Biết thể * Giáo dục trẻ: Trường học là nơi các con được vui hiện tình chơi học hành ăn ngủ. ở đó, có các cô giáo hết lòng cảm của chăm sóc dạy dỗ các con nên người. Vì vậy các con mình với cô biết kính yêu tôn trọng mọi người trong trường từ bác giáo và các bảo vệ đến các cô giáo. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi bạn trong của trường của lớp, và yêu bạn bè trong trường trong trường trong lớp lớp. Hoạt động 3: Kết thúc *Củng cố: Hỏi trẻ tên bài học *NXTD: Khen trẻ,cho trẻ cắm hoa HĐNT: - Trẻ biết tên I . CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: bài thơ, tác - Tranh thơ Làm quen giả, đọc - Đồ chơi để trẻ chơi tự do như bóng, phấn. bài thơ :Bé thuộc cùng II. TIẾN HÀNH: đến lớp cô bài thơ. 1. HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Bé đến lớp * TCVĐ: - Trẻ nắm - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả và đọc cho trẻ nghe Mèo đuổi được cách 2 lần. chuột chơi và luật - Cho cả lớp đọc 2-3 lần, đọc theo nhóm, tổ, cá nhân. * CTD: chơi. Cô chú ý sửa sai cho trẻ Chơi với - 100 % trẻ 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột giấy, phấn, tham gia - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. đ/c ngoài chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. trời - Trẻ chơi cô bao quát và cùng choi với trẻ. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng. Vẽ tự do. * Nhận xét giờ hoạt động HĐC: - Trẻ làm I. CHUẨN BỊ: * LQ cách quen với -Giấy màu xé dán cách xé giấy - Đồ chơi chơi tự do giấy (xé dãi, xé II. TIẾN HÀNH: * Chơi tự vụn) 1. LQ cách xé dán giấy: do - Rèn luyện - Cô hướng dẫn trẻ cách xé giấy cô vừa xé vừa giải *Nêu cơ tay cho thích cách xé. Cô cầm tờ giấy bằng 2 tay dừng 2 ngón gương trẻ tay cái và trỏ của 2 bàn tay xé bấm nhích dần để được cuối ngày - Rèn luyện dói dài hoặc xộ thành từng mónh nhỏ.
- b, Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Cô giáo dạy con phải thế nào? - Trong bài thơ có những ai? - Nếu bàn tay bị bẩn thì sẽ thế nào? => Bé đi đến trường được mẹ dắt đi trên con đường làng quen thuộc lòng bé vui lắm. Thể hiện qua đoạn thơ: TD: " Hôm nay đến lớp Lòng bé rộn ràng Bước theo chân mẹ Trên con đường làng" - Khi bé đi đến lớp thì ai đã theo bé? Đến lớp bé được học những gì? - Nắng vàng đã bảo bé thế nào? => Không chỉ có bé thấy vui khi đến lớp mà nắng vàng cũng theo bé đến tận lớp học mầm non đấy. Thể hiện qua đoạn thơ: TD: " Nắng vàng theo bé Vào lớp mầm non Nắng nghe bé hát Nắng bảo: bé ngoan" - Qua bài thơ con học tập điều gì? => Đúng rồi các con nên học tập bạn đến lớp vui vẻ, không khóc nhè và nói điều hay, chơi đoàn kết với bạn, các con nhớ lời cô nhé! c. Dạy trẻ đọc thơ Cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần. - Đọc luân phiên theo tổ. - Thi đua theo nhóm ( 3 -4 nhóm) - Cá nhân trẻ đọc ( Nhiều cá nhân trẻ đọc). Cô chú ý sửa sai nếu có) Cô khuyến khích trẻ đọc bài
- - Cho trẻ tìm đồ dùng xung quanh lớp. - Cho trẻ cất bát, thìa. * Luyện tập - TC: Nối số thìa tương ứng với bát * Củng cố trẻ -Giaó dục trẻ 2. Chơi tự do: - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm hoa bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 5 - Trẻ biết I. CHUẨN BỊ: 14/9/2023 dùng các kỹ Tranh vẽ quả bóng, giấy A4, bút màu PTTM: năng đã học II.TIẾN HÀNH: Vẽ bóng để vẽ quả Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú: bay (ĐT) bóng thật đẹp - Cho trẻ hát bài: “Vui đến trường” -Trẻ biết - Các con vừa hát bài hát nói về gì? cách cầm bút - Trường các con đang học có tên là gì? vẽ bằng 3 - Và hôm nay các con hãy làm những chú họa sĩ tí ngón tay, hon để vẽ quả bóng thật đẹp nhé! cách ngồi, tư Hoạt động 2 : Truyền thụ kiến thức thế đúng cho * Quan sát tranh và đàm thoại: trẻ - Cô có bức tranh vẽ về cái gì? -Thông qua - Bức tranh được cô tô bằng màu gì ? bài vẽ của - Để vẽ được quả bóng cô dùng kỹ năng gì để vẽ? mình trẻ biết * Hỏi ý định trẻ: Con thích vẽ bóng bay màu gì? Con vẽ như thế nào? * Trẻ thực hiện: - Nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, kỷ năng vẽ - Trong lúc trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ,giúp đỡ những trẻ làm chưa được và chưa đúng.
- Thứ 6 - Trẻ nhớ tên I. CHUẨN BỊ: 15/9/2023 bài hát, tác - Mũ âm nhạc cho trẻ. PTTM giả, hiểu nội - Mũ chóp kính - Nghe dung bài hát II. TIẾN HÀNH: nhạc thiếu nói về niềm Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: nhi: Ngày vui của bé Hoạt động 2: Nội dung đầu tiên khi đến * Nghe nhạc: "Ngày đầu tiên đi học". đi học trường. Cô giáo là người mẹ hiền thứ hai, cô luôn yêu - Dạy hát: - Trẻ hát thương, an ủi, chăm sóc cho các con từng bữa ăn Cháu đi đúng nhịp giấc ngủ. Đó là nội dung bài hát "Ngày đầu tiên đi mẫu giáo nhàng theo học" chúng mình cùng lắng nghe nhé! - TCAN: bài hát, bước - Lần 1: Cô mở nhạc cho trẻ nghe Đoán tên đầu thể hiện - Lần 2: Cô thể hiện theo nội dung bài hát. bạn hát tính chất, vui - Lần 3: Cô cùng trẻ biểu diễn. tươi. * Ôn: Cháu đi mẫu giáo - Giáo dục trẻ + Cả lớp hát theo cô cả bài 2-3 lần hứng thú với + Tổ, nhóm, cá nhân hát các hoạt Cô chú ý sửa sai để trẻ hát đúng giai điệu và lời bài động. hát. - Trẻ yêu quý + Cả lớp hát lại theo cô 2 lần trường lớp, * TCÂN: Chuông reo ở đâu thích đi học. Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho * Đạt từ trẻ chơi 2-3 lần. Cô hướng dẫn và bao quát trẻ chơi. 92-90% - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Các con vừa được nghe hát bài hát gì? - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. HĐNT: - Trẻ đọc I . CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: thuộc bài thơ, - Đồ chơi để trẻ chơi tự do như bóng, phấn. Ôn thơ: Bé biết tên tác II. TIẾN HÀNH: đến lớp giả, đọc diễn 1. HĐCĐ: Ôn bài thơ: : Bé đến lớp * TCVĐ: cảm bài thơ. - Cho cả lớp đọc 2-3 lần, đọc theo nhóm, tổ, cá nhân. Cây cao - Trẻ nắm Cô chú ý sửa sai cho trẻ cỏ thấp được cách 2. TCVĐ: Cây cao cỏ thấp * CTD: chơi và luật - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Chơi với chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. giấy, phấn, - Hứng thú - Trẻ chơi cô bao quát và cùng choi với trẻ. đ/c ngoài tham gia chơi 3. Chơi tự do: trời cùng bạn. - Cho trẻ chơi bóng. Vẽ tự do. * Nhận xét giờ hoạt động HĐC - Kết thúc I.CHUẨN BỊ: * Đóng và chủ đề “Lớp II. TIẾN HÀNH mở chủ đề học của bé” 1. Đóng và mở chủ đề * Chơi tự trẻ biết được * Đóng chủ đề: “Lớp học của bé”. do tên lớp, tên - Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học để củng cố các