Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa

1. Thoả thuận chơi:
- Cô cùng trẻ hát bài “Bầu và bí”, trò chuyện về chủ đề.
- Hôm nay các con thấy ở các góc chơi có những đồ chơi gì mới nào?
- Ở góc phân vai có những gì?( góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật…)
- Bạn nào muốn chơi ở góc phân vai?
- Con sẽ rủ ai chơi cùng mình ở góc đó?
- Ở góc đó con sẽ làm gì?
- Có bạn nào muốn chơi ở góc phân vai cùng bạn thì giơ tay lên?
- Góc xây dựng: Hôm nay các con sẽ xây gì?
- Ai sẽ làm chủ công trình xây dựng?
- Có ai muốn chơi cùng bạn ở góc đó nào?
- Bác thợ cả sẽ phân công công việc như thế nào?
+ Ai làm bác thợ cả?
+ Bác dự kiến bao giờ thì xong công trình này?
- Khi các bác thợ xây nghỉ trưa thì về đâu nhỉ?
+ Cửa hàng ăn hôm nay sẽ nấu món gì?
- Góc học tập: Hôm nay các con sẽ cùng nhau xem tranh ảnh và tô màu sách chủ đề nhé!
* Các góc còn lại đàm thoại tương tự
- Giáo dục trẻ: Chơi đoàn kết
- Cho trẻ vào các góc chơi.
- Cho trẻ bầu nhóm trưởng phân nhiệm vụ.
2. Quá trình chơi:
- Tạo tình huống cho trẻ liên kết góc chơi đồng thời bao quát chơi cùng trẻ và xử lý tình huống xảy ra trong quá trình chơi .
- Liên kết các góc chơi
- Động viên các nhóm tích cực để tạo sản phẩm.
3. Kết thúc buổi chơi:
- Cho trẻ đi tham quan một số góc tiêu biểu
+ Mời nhóm trưởng giới thiệu về góc chơi.
+ Cô nhận xét - tuyên dương trẻ
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi
docx 28 trang Thiên Hoa 27/02/2024 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_truong_mam.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa

  1. Nguyễn Thị Huyền - Lớp 3 Tuổi A2 - Trường mầm non Liên Hòa Tuần: 18 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần 4 tuần Tên chủ đề nhánh 3: Một Thời gian thực hiện: Số tuần 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị động 1. Đón trẻ - Nắm bắt được những tâm tư, - Lớp học thông nguyện vọng của phụ huynh. thoáng sạch sẽ, nước - Trẻ chào hỏi lễ phép. uống, khăn mặt - Phát hiện ra những đồ dùng, đồ - Túi ni nông, chơi không an toàn cho trẻ. hộpvuông - Phát huy tính tự giác, gọn gàng, - Tủ đựng tư trang Đón ngăn nắp cho trẻ. trẻ - Trẻ biết tên gọi, màu sắc và lợi - Tranh ảnh chủ đề, - ích của một số loại rau, củ, quả. nhạc bài hát. Chơi - Giáo dục trẻ ăn rau để bổ sung - chất sơ và chất khoáng. Thể dục Sáng - Trẻ chơi đoàn kết với các bạn. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc 2. Thể dục sáng - Rèn luyện sức khỏe, trẻ thích - Sân tập bằng tập thể dục. phẳng, sạch sẽ. - Trẻ chú ý quan sát và tuân theo - Sắc xô to hiệu lệnh của cô. - Nhạc bài hát về chủ - Tạo cho trẻ có thói quen tập thể đề dục buổi sáng. 3. Điểm danh - Trẻ quan tâm tới các bạn trong - Số điểm danh, bút lớp. Năm học 2019 - 2020
  2. Nguyễn Thị Huyền - Lớp 3 Tuổi A2 - Trường mầm non Liên Hòa TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị động * Góc phân vai: - Cửa hàng bán các - Trẻ biết nội dung chơi các góc - Đồ chơi nấu loại rau, gia đình, nấu xoay quanh chủ đề chung. ăn, các loại rau, ăn. - Trẻ biết các vai chơi, cách thể củ, quả, tiền, làn hiện các vai chơi phản ánh các đi chợ. Hoạt mối quan hệ giao tiếp động góc * Góc xây dựng: - Xây vườn vườn rau - Biết xếp cạnh xếp xen kẽ để xây - Vật liệu hột, của bé đường đi, xây vườn rau của bé. hạt, cây que, - Trẻ thực hiện đúng nội quy, quy gạch, hàng rào, định của từng góc chơi một số loại rau. * Góc nghệ thuật: - Hát, biểu diễn văn - Trẻ có kỹ năng biểu diễn các bài - Trống, phách, nghệ về chủ đề . hát đã học. xắc xô, đàn, đĩa - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, nhạc ghi bài hát mạch lạc cho trẻ. trong chủ đề. * Góc học tập: - Xem tranh ảnh, sách - Trẻ hiểu nội dung tranh, ảnh. - Lô tô, tranh về các loại rau; Tô - Rèn kĩ nắng cầm bút, tô màu cho ảnh các loại rau, màu sách chủ đề trẻ. củ, quả. * Góc thiên nhiên: - Chăm sóc vườn rau. - Trẻ yêu thiên nhiên, biết cách - Bộ chăm sóc chăm sóc vườn rau. cây. Năm học 2019 - 2020
  3. Nguyễn Thị Huyền - Lớp 3 Tuổi A2 - Trường mầm non Liên Hòa TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị động * Hoạt động có mục đích - Quan sát vườn rau - Trẻ biết được đó là vườn rau, - Địa điểm thuận biết trong vườn rau có những tiện cho việc loại rau gì. quan sát, vườn - Rèn khả năng quan sát và ghi rau, que chỉ. nhớ cho trẻ. - Trẻ biết chăm sóc vườn rau. - Quan sát cây cà chua -Trẻ có khả năng quan sát ghi - Cây cà chua, tư nhớ có chủ định trang cho trẻ đảm Hoạt -Trẻ biết tên gọi và đặc điểm bảo, địa điểm động của cây cà chua. thuận lợi. ngoà i trời - Quan sát cây thân leo - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc - Cây bầu, que điểm nổi bật của cây thân leo. chỉ. - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ. * Trò chơi vận động: - Gieo hạt - Trẻ biết tên và cách chơi trò - Sân chơi sạch chơi. sẽ, rộng. - Úp lá khoai - Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè - Sân chơi sạch - Phát triển ngôn ngữ, trẻ đọc to, sẽ. rõ ràng lời bài hát của trò chơi. - Trồng cây chuối - Trẻ chú ý và làm theo hiệu - Sân chơi sạch lệnh của cô. sẽ, rộng. * Chơi tự do: Nhặt lá - Trẻ hứng thú và thoải mái khi - Đồ chơi ngoài làm đồ chơi. Chơi với tham gia hoạt động trời. đồ chơi ngoài trời. - Rổ cho trẻ. Năm học 2019 - 2020
  4. Nguyễn Thị Huyền - Lớp 3 Tuổi A2 - Trường mầm non Liên Hòa A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị - Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh - Bàn ghế cho sạch sẽ trước khi ăn. trẻ ăn. - Trẻ biết kê bàn, chia cơm cho - Xà phòng, - Trước khi ăn các bạn giúp cô. nước - Trẻ biết tên và giá trị dinh - Bát, thìa cho dưỡng của món ăn. trẻ. - Khăn lau mặt, lau tay. Hoạt động ăn - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết - Cơm xuất. - Canh - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, ăn - Thức ăn - Trong khi ăn lịch sự. Không làm rơi vãi cơm - Khăn lau và thức ăn. - Đĩa đựng thức ăn rơi, vãi - Trẻ có ý thức tự giác: Cất - Nước uống, - Sau khi ăn ghế, xếp bát nhẹ nhàng vào rổ. khăn lau - Trẻ vệ sinh sạch sẽ sau ăn. - Trẻ có tâm thế thoải mái - Phòng ngủ trước khi ngủ. sạch sẽ, - Trẻ nằm đúng vị trí, giữ trật thoáng mát. - Trước giờ ngủ tự. - Chăn - Giường, Hoạt chiếu, gối động - Tạo nên sự cân bằng cho hệ - Đóng bớt ngủ thần kinh sau nửa ngày hoạt cửa giảm gió động lùa - Trong khi trẻ ngủ - Trẻ ngủ say giấc và an toàn. - Kéo rèm cửa - Trẻ tỉnh táo, thoải mái tinh - Tủ để gối, thần. chăn - Sau khi trẻ ngủ dậy - Tiếp thêm năng lượng cho trẻ - Quà chiều ở các hoạt động sau. Năm học 2019 - 2020
  5. Nguyễn Thị Huyền - Lớp 3 Tuổi A2 - Trường mầm non Liên Hòa A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị - Cho trẻ thực hiện các loại - Rèn kĩ năng cầm màu cho - Bút chì, kéo, vở: Phương tiện giao thông, trẻ. keo, bút sáp toán. - Trẻ giữ gìn sách, vở. màu, vở. - Tích cực hoàn thành bài. - Bàn, ghế ngồi đủ cho trẻ. - Dạy trẻ kĩ năng sống: Quan - Biết thể hiện sự yêu mến, - Video đoạn tâm đến những người kém quan tâm đến mọi người xung phim cô bé may mắn. quanh bằng các hành động: bán diêm. tặng quà cho các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, Hoạt - Trò chuyện với trẻ về giá - Trẻ nhận biết được một số - Hình ảnh về động trị dinh dưỡng của các loại loại thực phẩm và món ăn các loại rau, chơi rau, củ. quen thuộc. củ, quả. theo ý thích - Chơi theo ý thích của trẻ - Củng cố lĩ năng chơi cho - Đồ chơi các trẻ. góc. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ - Gương, sinh sạch sẽ. lược, nước - Rèn tính tự lập cho trẻ. sạch, khăn mặt. - Biểu diễn văn nghệ, nêu - Trẻ biết ý nghĩa của buổi - Nhạc các gương cắm cờ (phát phiếu nếu gương. bài hát trong bé ngoan). - Trẻ mạnh dạn nhận lỗi và chủ đề. sửa sai. - Bảng bé ngoan, cờ. - Dặn dò, kiểm tra tư trang - Phát huy tính tự lập ở trẻ - Tư trang của và trả đồ dùng cho trẻ - Trẻ lễ phép chào hỏi trước trẻ. Trả - Cho trẻ chơi tự do và trả khi về trẻ trẻ Năm học 2019 - 2020
  6. Nguyễn Thị Huyền - Lớp 3 Tuổi A2 - Trường mầm non Liên Hòa Thứ 2 ngày 06 tháng 01 năm 2020 Hoạt động chính: - VĐCB: Đi theo đường dích dắc - Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh Hoạt động bổ trợ: - Bài hát - Câu đố I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Đi theo đường díc dắc”. - Trẻ biết đi trong đường díc dắc không dẫm lên vạch, không đi ra ngoài. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đi vòng qua các điểm díc dắc. - Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng quan sát, định hướng khi đi qua các điểm díc dắc. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin và biết kết hợp cùng bạn khi tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ có tinh thần kỷ luật và tinh thần tập thể. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Trang phục gọn gàng - Nhạc bài hát về chủ đề. - Xắc xô * Đồ dùng của trẻ: - 2 đường dích dắc của trẻ - Trang phục gọn gàng - Rổ, các loại rau, củ, quả. 2. Địa điểm: Ngoài sân III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức: ( 2 phút) - Củng cố nề nếp học tập - Trẻ ổn định - Cô đọc câu đố: “Cũng gọi là bắp - Trẻ lắng nghe Lá sắp vòng quanh Lá ngnv5taoài thì xanh Lá trong thì trắng”. - Đố các bé là rau gì? - Rau bắp cải + Trò chuyện cùng trẻ về cây rau bắp cải. + Con làm gì để rau được xanh tốt? - Chăm sóc, tưới rau Năm học 2019 - 2020
  7. Nguyễn Thị Huyền - Lớp 3 Tuổi A2 - Trường mầm non Liên Hòa nhìn thẳng về phía trước, + Thực hiện: Khi có hiệu lệnh cô khéo léo đi dích - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu dắc qua các chướng ngại vật cô đã đặt sẵn, sao cho và phân tích không chạm vào chướng ngại vật, không bỏ qua các chướng ngại vật. - Mời 1 trẻ lên tập - Trẻ thực hiện vận động * Trẻ thực hiện: + Lần 1: Lần lượt trẻ ở từng hàng lên thực hiện (2 - Trẻ thực hiện vận động trẻ /lần) + Lần 2: Cho trẻ tập kết hợp nhạc + Lần 3: Cho 2 hàng thi đua lên chuyển rau. - Trẻ tập thi đua - Vừa rồi các con cùng nhau thực hiện vận động gì? - Đi theo đường dích dắc * Trò chơi vận động: Thi xem đội nào nhanh. - Phần thi thứ 3: Chung sức. - Giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Phổ biến luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Cho trẻ của 2 đội thi đua đi theo đường dích dắc và bật liên tục vào 2 vòng, lấycác loại rau, củ, quả để vào rổ và trở về hàng, bạn tiếp - Lắng nghe cô phổ biến luật theo lên thực hiện. chơi và cách chơi + Luật chơi: Trong vòng 1 bài hát đội nào nhiều quả hơn là thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Nhận xét chơi c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ kết hợp thả lỏng cơ thể. - Trẻ đi nhẹ nhàng 4. Củng cố: ( 1 phút). - Hỏi tên bài học. - Đi theo đường dích dắc 5. Nhận xét - tuyên dương: (1 phút) - Chương trình: “Bé vui bé khỏe” của lớp mẫu giáo 3 Tuổi A2 cũng đã khép lại, xin chào và hẹn gặp lại. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: kiến thức, kĩ năng của trẻ): Năm học 2019 - 2020
  8. Nguyễn Thị Huyền - Lớp 3 Tuổi A2 - Trường mầm non Liên Hòa - Vừa rồi cô và các con đã được quan sát cây Đỗ lớn lên như thế nào rồi! 2. Giới thiệu bài: (1 phút) - Để biết hạt Đỗ nảy mầm và lớn lên như thế thì cần có những yếu tố nào, hãy lắng nghe cô kể truyện "Chú - Trẻ lắng nghe đỗ con" của tác giả Viết Linh nhé! 3. Hướng dẫn hoạt động: (17 - 19 phút) a. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nhe - Cô kể lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Trẻ nghe + Cô vừa kể câu truyện gì? - Chú đỗ con + Của tác giả nào? - Viết Linh - Nào các con cùng nghe cô kể lại câu chuyện này để thấy rõ hơn qúa trình lớn lên của hạt Đỗ nhé! - Câu chuyện “Chú Đỗ Con” cũng đã được các nhà - Trẻ lắng nghe đạo diễn dàn dựng thành phim, bộ phim có nhan đề “Chuyện Chú Đỗ Con”, giờ cô mời các con hướng lên màn hình để xem phim qua lời kể của cô Huyền. - Cô kể lần 2: Kết hợp hình ảnh minh hoạ. - Trẻ chú ý lắng nghe và xem + Câu chuyện cô vừa kể nói về điều gì? - Hạt đỗ nảy mầm - Giảng nội dung: Câu chuyện đã kể về một Chú Đỗ Con rất lười biếng, nhờ có sự chăm sóc, thúc dục của - Trẻ lắng nghe cô Mưa Xuân, của chị Gió Xuân và lời động viên ân cần của Ông Mặt Trời nên Chú Đỗ Con mới dám vươn vai và trồi lên khỏi mặt đất để nảy mầm thành cây. b. Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung. - Con hãy kể tên những nhân vật trong câu chuyện? - Chú đỗ con, cô mưa xuân, chị gió xuân, ông mặt trời - Đầu tiên ai đánh thức Đỗ con dậy? - Cô mưa xuân - Cô Mưa Xuân mang gì đến cho Đỗ con? - Đem nước - Cô Mưa Xuân đến kèm theo tiếng động gì? - Lộp độp - Khi nghe tiếng sáo vi vu trên mặt đất, Đỗ con đã hỏi như thế nào? - Ai đó - Chị Gió Xuân đã nói gì với Đỗ con? - Trẻ trả lời - Được cô Mưa Xuân tắm mát và chị Gió Xuân mang không khí trong lành đến, Đỗ con đã làm gì? - Trẻ trả lời - Cuối cùng ai đánh thức Đỗ con dậy? - Bác mặt trời - Bác Mặt trời đã nói thế nào và Đỗ con trả lời ra sao? - Cháu dậy đi thôi, sáng lắm rồi Năm học 2019 - 2020