Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10: Ngôi nhà của bé - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. NỘI DUNG:
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, dán ngôi nhà, đồ dùng gia đình.
- Góc học tập: Xem tranh lô tô đồ dùng gia đình, thực hiện vở toán, làm sách.
- Góc thiên nhiên: Tưới nước, chăm sóc hoa.
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng vườn rau nhà bé.
- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động tập thể, biết bày tỏ nhu cầu tình cảm, chia sẽ tình cảm của mình với bạn và người lớn bằng các loại câu khác nhau.
- Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn ®Ó mêi c¸c chó c«ng nh©n sau mét ngµy lµm viÖc vÊt v¶.
- Trẻ biết công việc bán hàng: BiÕt mêi, chµo, cã cö chØ nhÑ nhµng víi kh¸ch hµng. BiÕt giao tiÒn vµ nhËn tiÒn.
- TrÎ vÏ, tô màu về ngôi nhà của mình.
- Biết làm quen với cách sử dụng bút, sách qua các góc chơi.
- TrÎ rÌn luyÖn kÜ n¨ng t« mµu trïng khÝt, kh«ng nhem ra ngoµi.
- TrÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ vµ rÌn luyÖn ®«i bµn tay cña khÐo lÐo.
- Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau không làm hỏng đồ chơi.
- 80-85 % trÎ ®¹t yªu cÇu
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, bán hàng
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào., một số loại rau....
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo...
- Góc học tập: Tranh, lô tô, vở toán, bút chì...
- Góc thiên nhiên: Chậu nước, hoa, ca cóc…
IV. TẾN HÀNH:
1. Tháa thuËn trước khi chi:
Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
- Góc xây dựng: có nhiều đồ chơi đẹp: Các con đến đó cùng nhau xây dựng ngôi nhà của bé thật đẹp nha.
- Góc phân vai: có rất nhiều đồ dùng nấu ăn, cô giáo....các con hãy cùng nhau chế biến các món ăn ngon, đóng vai mẹ con, cô giáo...,
- Góc nghệ thuật:: có nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu, dán ngôi nhà của mình.
- Góc học tập có rất nhiều tranh ảnh đẹp, lô tô, sách, vở toán, các con hãy cùng nhau xem tranh về ngôi nhà của mình.
- Góc thiên nhiên: Cô đã chuẩn bị ca, nước, chậu hoa các con về góc chơi tưới nước cho cây, nhổ cỏ bắt sâu cho hoa nhé.
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, dán ngôi nhà, đồ dùng gia đình.
- Góc học tập: Xem tranh lô tô đồ dùng gia đình, thực hiện vở toán, làm sách.
- Góc thiên nhiên: Tưới nước, chăm sóc hoa.
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng vườn rau nhà bé.
- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động tập thể, biết bày tỏ nhu cầu tình cảm, chia sẽ tình cảm của mình với bạn và người lớn bằng các loại câu khác nhau.
- Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn ®Ó mêi c¸c chó c«ng nh©n sau mét ngµy lµm viÖc vÊt v¶.
- Trẻ biết công việc bán hàng: BiÕt mêi, chµo, cã cö chØ nhÑ nhµng víi kh¸ch hµng. BiÕt giao tiÒn vµ nhËn tiÒn.
- TrÎ vÏ, tô màu về ngôi nhà của mình.
- Biết làm quen với cách sử dụng bút, sách qua các góc chơi.
- TrÎ rÌn luyÖn kÜ n¨ng t« mµu trïng khÝt, kh«ng nhem ra ngoµi.
- TrÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ vµ rÌn luyÖn ®«i bµn tay cña khÐo lÐo.
- Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau không làm hỏng đồ chơi.
- 80-85 % trÎ ®¹t yªu cÇu
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, bán hàng
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào., một số loại rau....
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo...
- Góc học tập: Tranh, lô tô, vở toán, bút chì...
- Góc thiên nhiên: Chậu nước, hoa, ca cóc…
IV. TẾN HÀNH:
1. Tháa thuËn trước khi chi:
Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
- Góc xây dựng: có nhiều đồ chơi đẹp: Các con đến đó cùng nhau xây dựng ngôi nhà của bé thật đẹp nha.
- Góc phân vai: có rất nhiều đồ dùng nấu ăn, cô giáo....các con hãy cùng nhau chế biến các món ăn ngon, đóng vai mẹ con, cô giáo...,
- Góc nghệ thuật:: có nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu, dán ngôi nhà của mình.
- Góc học tập có rất nhiều tranh ảnh đẹp, lô tô, sách, vở toán, các con hãy cùng nhau xem tranh về ngôi nhà của mình.
- Góc thiên nhiên: Cô đã chuẩn bị ca, nước, chậu hoa các con về góc chơi tưới nước cho cây, nhổ cỏ bắt sâu cho hoa nhé.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10: Ngôi nhà của bé - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_10_ngoi_nha_cua_be_nam_hoc_2023.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10: Ngôi nhà của bé - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 10: NGÔI NHÀ CỦA BÉ ( Từ ngày 06– 10/11/2023 NỘI DUNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh, bỏ rác đúng nơi qui định Thể dục - Hô hấp: Thổi nơ sáng - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 4n) - Bụng: Đứng cúi người về trước (2l x 4n) - Chân: Ngồi xổm (2l x 4n) - Bật: Bật chân trước chân sau (2l x 4n) Trò chuyện - Trò chuyện về chủ đề: trò chuyện về ngôi nhà bé ở. sáng Hoạt động PTTC PTNT PTTM * PTNN PTTM học * Chạy theo * Trò * Vẽ ngôi Thơ: * NH: Ba đường dích chuyện về nhà (M) Chuyện ngọn nến dắc 3-4 điểm một số đồ Thỏ con lung linh không chệch dung để ăn không vâng ra ngoài. trong gia lời đình. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò chuyện LQ chuyện: Quan sát Vẽ một số Ôn chuyện về một số đồ Thỏ con vườn hoa. đồ dùng Thỏ con dùng trong không vâng bằng phấn không vâng gia đình lời trên sân. lời TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Mèo đuổi - Tung bóng - Bịt mắt bắt - Lộn cầu - Mèo đuổi chuột dê vòng. chuột CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, dán ngôi nhà, đồ dùng gia đình. - Góc học tập: Xem tranh lô tô đồ dùng gia đình, thực hiện vở toán, làm sách. - Góc thiên nhiên: Tưới nước, chăm sóc hoa. II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng vườn rau nhà bé. - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động tập thể, biết bày tỏ nhu cầu tình cảm, chia sẽ tình cảm của mình với bạn và người lớn bằng các loại câu khác nhau. - Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn ®Ó mêi c¸c chó c«ng nh©n sau mét ngµy lµm viÖc vÊt v¶.
- Hoạt động MTXQ: dạy Thể duc: Bật Văn học: Toán: Dạy Âm nhạc: chiều trẻ biết tên về phía Thơ Bé ơi trẻ cách dạy hát Rửa các bạn trước. Nhận biết ghép đôi. mặt như trong lớp, trang phục Trẻ đọc mèo. các hoạt theo mùa đồng dao: Đóng, mở động của trẻ “Kéo cưa chủ đề ở lớp. lừa xẻ” HDTC: “ Về đúng nhà” Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 - TrÎ biết chạy I. ChuÈn bÞ: 06/11/2023 theo đường - S©n b·i s¹ch sÏ. PTTC dích dắc - Vạch chuẩn, một sợi dây Chạy theo không chạm II. TiÕn hµnh: đường dích lên vật chuẩn, Ho¹t ®éng 1: Ổn ®Þnh tæ chøc g©y høng thó. dắc 3-4 biết phối hợp Muốn có cơ thể khoẻ mạnh các con phải làm gì? Bây điểm không chân tay nhịp giờ các con cùng cô khởi động dã nhé! chệch ra nhàng. BiÕt Ho¹t ®éng 2: Néi dung. ngoài. chơi thành 1. Khëi ®éng: - Trò chơi: thạo và hứng TrÎ ®i vßng trßn kÕt hîp c¸c kiÓu ®i,ch¹y kết hợp các Kéo co thú tham gia kiểu chân sau ®ã ®øng 3 hµng ngang. vào trò chơi “ 2. Trọng ®éng: kéo co" * BTPTC: - RÌn cho trẻ - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3l x 4n) kü n¨ng định - Bụng: Đứng cúi người về trước (2l x 4n) hướng khi - Chân: Ngồi xổm (3l x 4n) chạy và sự - Bật: Bật chân trước chân sau (2lx4n) khéo léo của * Vận động cơ bản: “Chạy theo đường dích dắc 3-4 đôi bàn chân. điểm không chệch ra ngoài” Phát triển tố - Cô giới thiệu tên bài học. chất, thể lực - Cô làm mẫu: mạnh khoẻ + Lần 1: không giải thích. cho trẻ. + Lần 2 + 3: giải thích cách làm. - RÌn luyÖn ở TTCB: Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng vào vạch trÎ sự nhanh chuẩn, hai tay buông lõng. Khi có hiệu lệnh “Chạy” thì nhẹn khi chơi cô chạy theo đường dích dắc, không chạm vào vạch trò chơi. chuẩn, khi chạy đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, phối hợp
- sự chú ý. * Quan sát: Một số hình ảnh các bạn trong lớp và gọi - Biết thể hiện tên các bạn. tình cảm của - Các con vừa được quan sát các hình ảnh về ai? mình với cô - Những bạn đó học lớp nào? giáo và các - Đúng rồi! Các bạn đó học trong lớp mình. Bây giờ cô bạn trong mời các bạn đứng dậy lần lượt và các bạn gọ tên. trường trong - Cô mời lần lượt các bạn trong lớp đứng dậy cho cả lớp. lớp gọi tên bạn. Nếu bạn nào cả lớp chưa biết tên, cô giới thiệu và cho cả lớp gọi tên bạn. * Quan sát hình ảnh các hoạt động hàng ngày của trẻ. - Hàng ngày đến lớp các con được làm gì? (học, chơi, ăn, ngủ) - Cô chiếu lần lượt các hoạt động; Thể dục sáng, giờ học, giờ chơi, giờ vệ sinh, giờ ăn, giờ ngủ, hoạt động chiều cho trẻ gọi tên. - Cô nói về ý nghĩa các giờ hoạt động trong ngày cho trẻ biết. Ví dụ: Thể dục sáng giúp cơ thể sảng khoái để vào học; Giờ học giúp các con có kiến thức để sau này làm người có ích cho xã hội, giờ vệ sinh giúp các con sạch sẽ, không bị bệnh tật . * Giáo dục trẻ: Đến lớp học các con được cô giáo dạy dỗ, được học với các bạn, các con biết tên bạn để gọi và yêu quý bạn bè. Hàng ngày các con tham gia vào các hoạt động cùng cô, cùng bạn một cách tích cực, để sau này lớn lên là người có ích cho xã hội. Hoạt động 3: Kết thúc * Củng cố: Hỏi trẻ tên bài học * NXTD: Khen trẻ, cho trẻ cắm hoa. * HDTC: - Trẻ biết cách I. CHUẨN BỊ: “Về đúng chơi, luật chơi - Tranh ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng nhà”. và chơi đúng II. TIẾN HÀNH: * Nêu luật. 1. HDTC: “Về đúng nhà”. gương cuối - Trẻ chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ ngày. đoàn kết, chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ chơi. * Vệ sinh- không tranh - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình Trả trẻ giành đồ chơi 2. Ch¬i tù do: - Trẻ biết - TrÎ chän néi dung ch¬i theo ý thÝch. nhận xét, nêu - C« bao qu¸t trÎ ch¬i gương lẫn 3. Nªu g¬ng cuèi ngµy: nhau. - TrÎ tù nhËn xÐt vÒ m×nh vµ vÒ b¹n. - Thực hiện - C« tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n ngoan, động viên nh÷ng các thao tác b¹n cha ngoan. vệ sinh hàng - C¾m cê bÐ ngoan
- - Nhận xét tuyên duơng trẻ. HĐNT: - Trẻ biết tên I . CHUẨN BỊ: * H§C§: câu chuyện, - Đồ chơi để trẻ chơi tự do như bóng, phấn. Làm quen nội dung và II. TIẾN HÀNH: chuyện: Thỏ các nhân vật 1. HĐCĐ: Làm quen chuyện: thỏ con khong vâng lời con không trong câu - Cô giới thiệu tên câu chuyện. vâng lời. chuyện. - Kể cho trẻ nghe 1 lần diễn cảm, tóm tắt nội dung câu * TCV§: - Trẻ nắm chuyện. Tung bóng được cách - Cô kể lần 2 bằng tranh: Hỏi trẻ các nhân vật trọng * CTD: ch¬i chơi và luật chuyện. víi ®å ch¬i chơi. - Giáo dục trẻ: Phải luôn vâng lời ông bà, ba meh và Ch¬i víi - Hứng thú ngời lớn. giÊy, tham gia chơi 2. TCVĐ: Tung bóng phấn,®/c cùng bạn. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. ngoµi trêi - 100 % trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. tham gia chơi. - Trẻ chơi cô bao quát và cùng choi với trẻ. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng. Vẽ tự do. * Nhận xét giờ hoạt động HĐC - Trẻ biết cách I. CHUẨN BỊ: * Thể dục: nhún chân bật - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát. Bật về phía về phía trước - Vạch chuẩn trước - Khi bật trẻ II. TIẾN HÀNH: biết phối hợp Hoạt động 1: Ôn định tổ chức gây hứng thú chân tay Hoạt động 2: Nội dung - Rèn cho trẻ 1. Khởi động. tính mạnh dạn - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chay sau đó tự tin khi vận tập họp thành 3 hàng ngang động. 2. Trọng động. - Trẻ hứng thú * BTPTC: tham gia vận - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 4n) động. - Bụng: Đứng cúi người về phía trước (2l x 4n) 90-95% trẻ - Chân: Đứng co một chân (2l x 4n) đạt - Bật: Bật tiến về phía trước ( 2lx4n) * VĐCB: Bật về phía trước - Cô giới thiệu và làm mẫu cho trẻ xem + Lần 1: Không giải thích + Lần 2+3: Cô vừa làm + giải thích TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn, hai tay thả lỏng, khi có hiệu lệnh “bật”cô đưa tay ra sau, đầu gối hơi khuỵu, cô dùng lực của chân và toàn thân để bật về phía trước mũi bàn chân chạm đất đồng thời hai tay cô đưa ra trước để giữ thăng bằng. Bật xong cô đi về cuối hàng
- - Trên 90% +Têng nhµ cã h×nh g×? trÎ ®¹t + Cöa sæ cã d¹ng h×nh g×? + Cöa chÝnh cho d¹ng h×nh g×? * C« vÏ mÉu: + §Çu tiªn c« vÏ nÐt th¼ng t¹o thµnh h×nh vu«ng ®Ó lµm têng nhµ? + TiÕp theo vÏ nÐt xiªn t¹o thµnh h×nh tam gi¸c lµm m¸i nhµ? + Ng«i nhµ cßn thiÕu g× n÷a? Cöa ra vµo c« sÏ vÏ h×nh ch÷ nhËt? + C« vÏ tiÕp 2 h×nh vu«ng nhá c« lµm g× ®©y? C« t« mµu. *TrÎ thùc hiÖn: - Qu¸ tr×nh trÎ lµ c« më nh¹c cho trÎ nghe - C« quan s¸t híng dÉn trÎ c¸ch vÏ. - C« bao qu¸t gióp ®ì trÎ yÕu hoµn thµnh s¶n phÈm. * Nhận xét sản phẩm: - Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt - C« nhËn xÐt chung, tuyªn d¬ng trÎ Hoạt động 3. Kết thúc: - Nhận xét giờ hoạt động. HĐNT - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: gọi, đặc điểm - Sân bãi sạch sẽ, có bóng mát, 2 cái khăn Quan sát một số loài - Đồ chơi: Bóng, máy bay, xe ô tô.vườn hoa vườn hoa hoa. II. TIẾN HÀNH: *TCVĐ: - Phát triển 1. HĐCĐ: Quan sát vườn hoa Bịt mắt bắt quan sát, phát - Cô dắt trẻ ra vườn hoa và giới thiệu cho trẻ biết tên dê triển ngôn một số loài hoa. * Chơi tự do ngữ cho trẻ. + Đây là hoa gì? Có màu gì? Hoa có đặc điểm gì? - Trẻ hứng thú - Củng cố: Các con vừa làm quen với gì? Muốn có hoa chơi trò chơi đẹp, hoa tươi tốt các con phải làm gì? vận động. - Nhận xét tuyên dương. 2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ chơi. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô quan sát xử lý tình huống. HĐC - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: Tranh, hình ảnh nội dung bài thơ * Văn học: bài thơ, tên II. TIẾN HÀNH: Thơ Bé ơi. tác giả, thuộc Hoạt động 1: ổn định , gây hứng thú . * Chơi tự thơ, bước đầu Cho trẻ hát: Trời nắng trời mưa do. trẻ cảm nhận Lớp mình vừa hát bài hát gì? * Nêu âm điệu nhẹ Hoạt động 2 : Nội dung
- - C¾m cê bÐ ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ * Đánh giá hằng ngày: Thứ 5 -Trẻ nhớ tên I.ChuÈn bÞ: 09/11/2023 câu chuyện, - hình ảnh PP về nội dung câu chuyện PTNN: biết tên các - Nhạc bài hát cả nhà thương nhau Chuyện nhân vật và II. TIẾN HÀNH: Thỏ con hiểu nội dung Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện. không vâng câu chuyện - Hát bài “Mẹ yêu không nào” lời - Trẻ trả lời - Các con vừa hát bài gì? câu hỏi trọn - Em bé rất ngoan biết chào hỏi, xin phép mẹ trước câu. khi đi chơi đấy, còn một bạn nữa cũng chưa ngoan - Giáo dục trẻ giống bạn cò, các con hãy đoán xem đó là bạn biết vâng lời nào? Trong câu truyện gì mà cô đã kể cho các con người lớn. nghe? - yêu cầu cần Hoạt động 2: Nội dung đạt: 90-95% - Cô kể chuyện cho trẻ nghe. . + Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm kết hợp điệu bộ minh họa. Cô tóm tắt nội dung câu chuyện: Vì quên lời mẹ dặn nên bạn Thỏ đã bị lạc, quên cả đường về nhà. + Lần 2: Cô kể chuyện kèm tranh minh họa trên slide. - Đàm thoại + trích dẫn: + Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? (Thỏ mẹ, Thỏ con, bạn Bươm Bướm, bác gấu) + Trước khi đi chợ Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào?(không được đi chơi xa) + Thỏ con đã nói gì với mẹ? (Vâng ạ! Con sẽ không đi chơi xa đâu ạ!) + Ai đã đến rủ Thỏ con đi chơi? (bạn Bươm Bướm) + Bạn Bươm Bướm đã nói gì với Thỏ con? (Bạn Thỏ ơi! Đi ra ngoài kia chơi đi, ở đó có hoa, có cỏ thích lắm) Cô kể đoạn: “Nghe bạn Bươm Bướm gọi Thỏ con đi mãi, xa thật xa”