Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa

1. Thoả thuận chơi:
- Cô và trẻ chơi trò chơi "Rồng rắn lên mây".
- Bây giờ đến giờ chơi rồi, chúng mình xem buổi sáng ai đã cắm ảnh ở góc xây dựng nào, các bác thợ xây hôm nay sẽ xây dựng công trình gì nào?
- Vậy ai sẽ là bác chủ công trình?
+ Bác chủ công trình có nhiệm vụ gì nào?
+ Bác sẽ cử ai đi mua vật liệu?
+ Ai là thợ xây dựng?
- Sau khi các bác thợ xây làm việc và sẽ đói bụng. Muốn ăn các bác phải đi đâu?
- Ai sẽ là những cô bác đầu bếp khéo léo đảm đang nấu nhiều món ăn ngon?
- Các bác cử ai là bếp trưởng?
+ Bếp trưởng hôm nay định nấu món gì để phục vụ khách?
- Để cửa hàng ăn uống đông khách thì các bác đầu bếp phải làm như thế nào?
* Góc thiên nhiên: Hôm nay các con sẽ cùng nhau chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ...
- Bạn nào thích chơi ở góc thiên nhiên?
* Các góc còn lại đàm thoại tương tự
- Cho trẻ hát bài " Ai thương con nhiều hơn" và về góc chơi.
- Cho trẻ bầu nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các vai.
2. Quá trình chơi:
- Bao quát, xử lí tình huống kịp thời
- Liên kết các góc chơi
- Cô tạo tình huống cho trẻ chơi
- Động viên các nhóm tích cực để tạo sản phẩm.
3. Kết thúc buổi chơi:
- Cho trẻ đi tham quan một số góc tiêu biểu
+ Mời nhóm trưởng giới thiệu về góc chơi.
+ Cô nhận xét - tuyên dương trẻ
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi
doc 30 trang Thiên Hoa 27/02/2024 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_truong_mam.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trường Mầm non Liên Hòa

  1. Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa Tuần: 10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện Số tuần 4 tuần Tên chủ đề nhánh 3:Họ hàng Thời gian thực hiện: Số tuần 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị động 1. Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình - Lớp học thông hình của trẻ. thoáng sạch sẽ, nước - Rèn kĩ năng chào hỏi lễ phép uống, khăn mặt cho trẻ. - Phát hiện ra những đồ dùng, đồ - Túi ni nông, chơi không an toàn hộpvuông - Rèn tính tự lập và ý thức tự giác - Tủ đựng tư trang Đón cho trẻ. trẻ - - Trẻ biết cách xưng hô với mọi - Nhạc bài hát, hình Chơi người trong gia đình cho phù ảnh người thân trong gia đình. - hợp. - Tạo mối quan hệ gần gũi giữa Thể dục cô và trẻ. Sáng - Trẻ chơi đoàn kết với bạn. - Đồ dùng đồ chơi ở - Cất đồ chơi gọn gàng khi kết các góc thúc 2. Thể dục sáng - Trẻ biết chuyển đội hình theo - Sân tập bằng hiệu lệnh của cô. phẳng, sạch sẽ. - Phát triển thể lực và các nhóm - Xắc xô to cơ cho trẻ - Nhạc bài hát về chủ - Trẻ biết tập nhịp nhàng các đề động tác cùng cô. - Trẻ yêu thích thể dục và chăm chỉ tập thể dục 3. Điểm danh - Trẻ quan tâm tới các bạn trong - Số điểm danh, bút lớp. Năm học 2019 - 2020
  2. Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị động * Góc phân vai: - Gia đình, - Trẻ có khả năng chơi tại góc phù - Bộ đồ dùng , đồ - Bé là đầu bếp giỏi, hợp với chủ đề. chơi Chuẩn bị bữa ăn - Trẻ biết nhận góc chơi, vai chơi, - Bộ đồ nấu ăn, liên kết vai chơi trong nhóm chơi tạp dề, bác sĩ . . . Hoạt của mình và liên kết với các góc động chơi với nhau. góc * Góc xây dựng: - Xếp hình ngôi nhà, - Trẻ có kỹ năng thiết kế bố cục - Vật liệu hột, Xếp hình đồ dùng gia công trình hài hoà, đẹp mắt. hạt, cây que, đình - Trẻ biết thể hiện vai chơi của gạch, hàng rào, mình: bằng ngôn ngữ giao tiếp và cây hành động chơi. * Góc nghệ thuật: - Hát vận động các - Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho - Trống, phách, bài hát về chủ đề trẻ. Trẻ thuộc các bài hát trong xắc xô, sáp màu chủ đề, thể hiện được phong tranh bạn trai, gái cachs âm nhạc * Góc học tập: - Xem tranh ảnh về - Trẻ biết trật tự, nhường nhịn bạn - Sách truyện, họ hàng gia đình bè khi tham gia chơi. tranh ảnh sách về - Trẻ biết sắp xếp góc chơi gọn chủ đề. gàng, ngăn nắp. * Góc thiên nhiên: - Chăm sóc, tưới - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt - Bình tưới, nước, nước cho cây động, biết tưới nước cho cây, lau khăn lau lá, nhổ cỏ cho cây. - Giáo dục trẻ tiết kiệm nước Năm học 2019 - 2020
  3. Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị động * Hoạt động có mục đích - Quan sát vườn rau - Trẻ biết tên và đặc điểm của - Địa điểm thuận một số loại rau tiện cho việc - Giáo dục trẻ ăn rau để bổ xung quan sát. vitamin và chất xơ - Dạo chơi xung quanh - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ - Địa điểm thuận truờng và quan sát cho trẻ tiện cho việc - Trẻ trả lời được các câu hỏi quan sát Hoạt của cô. động ngoài - Quan sát thời tiết - Rèn khả nắng nhận biết, phán - Sân trường sạch trời đoán cho trẻ. Trẻ biết thời tiết sẽ, tư trang cho đang diễn ra như thế nào. trẻ * Trò chơi vận động: - Trẻ nhận biết các loại đồ dùng - Hai cái túi vải: - Cái túi bí mật bằng xúc giác Mỗi túi đựng một - Trẻ biết tên và đặc điểm của số loại đồ dùng một số đồ dùng trong gia đình. quen thuộc, mỗi loại có 2 đến 3 đồ dùng. - Bé hãy tìm nhanh - Trẻ biết tên và cách chơi trò - Sân rộng, đồ chơi dùng gia đình. - Rèn sự nhanh nhẹn cho trẻ. - Lộn cầu vồng - Giúp trẻ luyện sự khéo léo khi - Sân rộng, sach thực hiện động tác xoay người, sẽ học được những câu đồng dao của dân tộc. * Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi - Trẻ hứng thú và thoải mái khi - Rổ nhỏ ngoài trời. Nhặt lá trên tham gia hoạt động - Đồ chơi ngoài sân trời. Năm học 2019 - 2020
  4. Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị động - Trẻ biết rửa tay, vệ sinh sạch - Bàn ghế cho - Trước khi ăn sẽ trước khi ăn. trẻ ăn. - Trẻ biết tên món ăn và giá trị - Xà phòng, dinh dưỡng của món ăn. nước - Trẻ mời cô và các bạn trước - Bát, thìa cho khi ăn. trẻ. - Khăn lau mặt, lau tay. Hoạt động - Trẻ ăn ngon miệng, hết xuất - Cơm ăn - Rèn luyện thói quen văn - Canh - Trong khi ăn minh trong ăn uống, biết mời - Thức ăn cô và mời các bạn, ăn từ tốn - Khăn lau tay. không nói chuyện, không làm rơi cơm và thức ăn. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau - Nước uống, - Sau khi ăn bữa ăn. khăn lau - Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ. - Tạo cho trẻ có thói quen ngủ - Phòng ngủ - Trước giờ ngủ trưa, ngủ đúng giờ, ngủ sâu sạch sẽ, thoáng giấc. mát. - Trẻ biết đi vệ sinh trước khi - Quạt đi ngủ. - Giường, chiếu, Hoạt gối động - Tạo nên sự cân bằng cho hệ - Giường ngủ ngủ - Trong khi trẻ ngủ thần kinh sau nửa ngày hoạt - Quạt động - Trẻ ngủ say giấc và an toàn. - Sau khi trẻ ngủ dậy - Trẻ tỉnh táo, thoải mái tinh - Tủ để gối thần. - Quà chiều - Tiếp thêm năng lượng cho trẻ ở các hoạt động sau. Năm học 2019 - 2020
  5. Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị động - Cho trẻ thực hiện các - Trẻ biết cách cầm bút đúng - Bút chì, kéo, loại vở: ptgt, toán, cách keo, bút sáp màu, - Chơi trò chơi học tập - Thực hiện được yêu cầu của vở. bài học. - Bàn, ghế ngồi đủ cho trẻ. - Ôn các bài hát, thơ trong - Củng cố kiến thức, giúp trẻ - Nhạc bài hát, chủ đề - Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu dụng cụ âm nhạc diễn. Hoạt động - Kể chuyện cho trẻ nghe: - Rèn kĩ nắng chơi cho trẻ - Quyển tranh chơi Tích chu, gấu con chia - Trẻ biết thể hiện vai chơi truyện. theo quà. thuần thục ý thích Dạy trẻ kĩ năng mở sách - Trẻ biết cách lật sách từng - Sách trang - Trẻ giữ gìn sách - Hoạt động góc theo ý - Củng cố kĩ năng chơi cho - Đồ chơi các góc thích trẻ. - Phát huy tính tự giác cho trẻ. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh - Gương, lược, sạch sẽ. nước sạch, khăn mặt. - Biểu diễn văn nghệ, nêu - Trẻ biết ý nghĩa của buổi - Nhạc các bài gương cắm cờ (phát phiếu nêu gương, biết nhận xét hát trong chủ đề. bé ngoan). mình, bạn. - Bảng bé ngoan, cờ. - Dặn dò, kiểm tra tư trang - Trẻ tự kiểm tra và lấy đồ - Đồ dùng cá và trả đồ dùng cho trẻ dùng cá nhân. nhân của trẻ. - Cho trẻ chơi tự do và trả -Trẻ biết chào cô, chào các trẻ bạn trước khi ra về. Trả trẻ Năm học 2019 - 2020
  6. Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2019 Hoạt động chính: VĐCB: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô. Trò chơi: Thi xem ai nhanh Hoạt động bổ trợ: - Bài hát - Trò chơi I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu và thực hiện được vận động Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh: Khi chạy đánh tay nhịp nhàng, đi nhanh, chậm theo hiệu lệnh - Trẻ biết phối hợp các cơ và các giác quan để đi chạy thay đổi tốc độ hiệu lệnh 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, tập trung - Phát triển sự nhanh nhẹn, linh hoạt và khéo léo. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ tính tự tin, mạnh dạn, kiên trì và có ý thức kỷ luật trong giờ học II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Xắc xô, phấn. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng - Vạch chuẩn, - Nhạc bài hát về chủ đề gia đình 2. Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức: ( 1- 2 phút) - Củng cố nề nếp học tập - Chào mừng các bé đến với hội thi “Hội khỏe - Trẻ lắng nghe măng non” ngày hôm nay. - Tham dự hội thi ngày hôm nay có sự tham gia của 2 đội chơi: + Đội số 1 - Trẻ lắng nghe + Đội số 2 - Đồng hành cùng với 2 đội thi trong hội thi ngày hôm nay là cô Thương và thành phần không thể thiếu đó là ban giám khảo là các cô Năm học 2019 - 2020
  7. Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa "Thử tài bé yêu" với vận động "Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh" - Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng đối diện. - Trẻ chuyển đội hình - Cô tập làm mẫu lần 1: không phân tích. - Trẻ quan sát - Cô tập làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: + TTCB: Tư thế chuẩn bị cô đứng chân trước - Trẻ chú ý và quan sát chân sau, người hơi cúi. + TH: Khi có hiệu lệnh, cô chạy đánh tay nhịp nhàng, chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô, - Trẻ quan sát đi nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô. Như vậy là cô đã tập xong bài vận động này rồi. - Cô gọi 1-2 trẻ lên thực hiện - Trẻ lên tập * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện. - Lần 2: Cho trẻ thi đua giữa hai tổ - Trẻ thực hiện vận động - Cô quan sát, động viên trẻ tập. - Nhận xét sau mỗi lần trẻ tập - Chú ý quan tâm tới trẻ nhút nhát. * Trò chơi vận động: “ Thi xem ai nhanh" - Phần thi cuối cùng mang tên “Chung sức đồng đội” - Giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật + Cách chơi: Cô vẽ một vòng tròn tượng trưng chơi, cách chơ cho nhà ở. Cho học sinh đi lại trong nhóm, khi nghe một trong các hiệu lệnh sau : - Trẻ lắng nghe - Không có gió: Học sinh đứng im tại chỗ - Gió thổi nhẹ: Học sinh hơi lắc lư người - Trẻ lắng nghe - Gió thổi mạnh: Học sinh chạy nhanh về nhà. + Cách chơi: Bạn nào chạy không kịp thì là người thua cuộc và phải chạy một vòng lò cò quanh lớp. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 vòng - Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở thả lỏng cơ thể. 4. Củng cố: (1- 2 phút) Năm học 2019 - 2020
  8. Nguyễn Thị Huyền – Lớp 3 tuổi A2 – Trường Mầm non Liên Hòa Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2019 Hoạt động chính: Truyện: Nhổ củ cải Hoạt động bổ trợ: - Vè - Trò chơi I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện “ nhổ củ cải”, biết truyện “ nhổ củ cải” thuộc thể loại dân gian Nga. - Trẻ biết tên các nhân vật trong truyện “ nhổ củ cải”. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ nhổ củ cải” - Trẻ biết nhập vai vào các nhân vật đóng kịch “ nhổ củ cải”. - Trẻ biết chơi trò chơi: Thu hoạch 2. Kĩ năng: - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói tròn câu, mạch lạc, rõ ràng qua câu hỏi của cô. 3.Giáo dục thái độ: - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, hứng thú tham gia vào vào hoạt động học - Giáo dục trẻ yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Giáo án, máy tính, loa. Nhạc bài hát “ vườn rau của ba”, nhạc nền kể chuyện. - Mẹt đựng củ cải trắng. - Sân khấu rối các nhân vật: Ông già, bà già, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt. * Đồ dùng của trẻ: - Rổ, 2 chướng ngại vật, củ cải để trẻ chơi trò choi - Ghế đủ cho trẻ ngồi 2. Địa điểm: Trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức: (1 - 2 phút) - Củng cố nề nếp học tập - Trẻ ổn định - Cô giáo đóng giả bà cụ bán củ cải vừa đi vào vừa rao: - Trẻ chú ý + Ai mua củ cải không, ai mua củ cải nào? - Tôi mua, tôi mua. - Bà chào các cháu! - Cháu chào bà ạ - Đọc vè: “Củ cải hôm nay củ to to lắm Một tay bà bón một tay bà trồng Năm học 2019 - 2020