Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10 - Chủ đề nhánh 3: Ngôi nhà gia đình ở - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Lan Anh - Trường Mầm non Hoa Phượng
1. Phát triển thể chất
* Vận động :
- Rèn luyện các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau: Tô màu,vẽ, nặn, xé,cắt dán..... và qua hoạt động tự phục vụ (cài quay dép, buộc dây giày...) thông qua hoạt động lao động ( Lau chùi đồ dùng đồ chơi...)
- Có khả năng phối hợp các bộ phận cơ thể trong thực hiện vận động: Bò bằng bàn tay bàn chân.
- Thực hiện vận động trườn theo hướng thẳng, ném trúng đích thẳng đứng .
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết ích lợi của việc ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.
- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình.
* An toàn:
- Không chơi những vật dụng gây nguy hiểm, những trò chơi không an toàn cho bản thân.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết được địa chỉ, biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình. Biết được vị trí của mình trong gia đình.
- Biết được một số kiểu nhà.
- Biết các thành viên trong họ hàng gia đình bé.
- Biết nhu cầu của gia đình ( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn nhau…)
- Trẻ biết phân biệt hình tròn, hình vuông, hình chữ nhăt, hình tam giác.
- Ghép đôi
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết trò chuyện về gia đình, nhu cầu của gia đình.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ: “Em yêu nhà em”
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, kể thuộc câu chuyện: “ Tích Chu”
- Trẻ kể thuộc, thể hiện được giọng điệu các nhân vật trong câu chuyện: “ Cây rau của thỏ út ”
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_10_chu_de_nhanh_3_ngoi_nha_gia.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10 - Chủ đề nhánh 3: Ngôi nhà gia đình ở - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Lan Anh - Trường Mầm non Hoa Phượng
- PHÒNG GD & ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hồ Xá, ngày 25 tháng 10 năm 2021 MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất * Vận động : - Rèn luyện các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau: Tô màu,vẽ, nặn, xé,cắt dán và qua hoạt động tự phục vụ (cài quay dép, buộc dây giày ) thông qua hoạt động lao động ( Lau chùi đồ dùng đồ chơi ) - Có khả năng phối hợp các bộ phận cơ thể trong thực hiện vận động: Bò bằng bàn tay bàn chân. - Thực hiện vận động trườn theo hướng thẳng, ném trúng đích thẳng đứng . * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Biết ích lợi của việc ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. - Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. * An toàn: - Không chơi những vật dụng gây nguy hiểm, những trò chơi không an toàn cho bản thân. 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết được địa chỉ, biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình. Biết được vị trí của mình trong gia đình. - Biết được một số kiểu nhà. - Biết các thành viên trong họ hàng gia đình bé. - Biết nhu cầu của gia đình ( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn nhau ) - Trẻ biết phân biệt hình tròn, hình vuông, hình chữ nhăt, hình tam giác. - Ghép đôi 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết trò chuyện về gia đình, nhu cầu của gia đình. - Trẻ đọc thuộc bài thơ: “Em yêu nhà em” - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, kể thuộc câu chuyện: “ Tích Chu” - Trẻ kể thuộc, thể hiện được giọng điệu các nhân vật trong câu chuyện: “ Cây rau của thỏ út ” 4. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội - Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống của gia đình, thực hiện các nề nếp sinh hoạt trong gia đình. - Trẻ có ý thức tôn trọng, giúp đỡ các thành viên trong gia đình, biết biểu lộ cảm xúc quan tâm đến mọi người. 5. Phát triễn thẩm mỹ - Biết hát, thể hiện cảm xúc và VTTN khi hát bài bài: Ba đàn mẹ hát - Biết hát, thể hiện cảm xúc và VTTTC khi hát bài bài: Nhà của tôi.
- MẠNG NỘI DUNG Gia đình thân yêu Các kiểu nhà - Các thành viên trong gia đình : bé, bố - Địa chỉ gia đình: Tên đường phố, mẹ,ông, bà anh chị em ( họ tên sở khóm thích) - Nhà là nơi gia đình cùng chung - Công việc của các thành viên trong sống, trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà gia đình cửa sạch sẽ. - Họ hàng ( ông, bà, cô, gì, chú, bác ) - Có nhiều kiểu nhà khác nhau( nhà - Những thay đổi trong gia đình ( có một tầng, nhiều tầng, khu tập thể, người chuyển đến, chuyển đi, có người nhà ngói, nhà tranh, nhà sàn sinh ra, có người mất đi) - Những vật liệu để làm ra nhà, các bộ phận của nhà, vườn, sân - Một số nghề làm ra nhà: kiến trúc sư, thợ xây, thợ mộc GIA ĐÌNH BÉ YÊU Gia đình bé cần gì? - Gia đình là nơi vui vẽ hạnh phúc: sự Họ hàng gia đình quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên - Các thành viên trong họ hàng gia Gia ®×nh bÐ cÇn g×? trong gia đình, các ngày kỷ niệm của đình : ông, bà, cô, gì, chú, bác - Gia ®×nh lµ n¬i vui vÏ h¹nh phóc: sù quan gia đình ( ngày nghỉ cuối tuần, đi thăm - Công việc của các thành viên trong t©m lÉn nhau gi÷a c¸c thµnh viªn trong gia họ hàng, về quê ) họ hàng. ®×nh, c¸c ngµy kû niÖm cña gia ®×nh ( ngµy - Các loại thực phẩm cần cho gia đình, - Những thay đổi trong họ hàng gia nghØ cuèi tuÇn, ®i th¨m hä hµng, vÒ quª ) cần ăn uống hợp vệ sinh, đầy đủ chất đình ( có người chuyển đến, chuyển - C¸c lo¹i thùc phÈm cÇn cho gia ®×nh, cÇn dinh dưỡng. đi, có người sinh ra, có người mất đi ¨n uèng hîp vÖ sinh, ®Çy ®ñ chÊt dinh - Các loại đồ dùng trong gia đình : đồ dìng. dùng sinh hoạt, đồ dùng ăn uống, - C¸c lo¹i ®å dïng trong gia ®×nh : ®å dïng phương tiện đi lại, đồ dùng cá nhân sinh ho¹t, ®å dïng ¨n uèng, ph¬ng tiÖn ®i - Biết chất liệu và cách sử dụng các loại l¹i, ®å dïng c¸ nh©n đồ dùng đó - BiÕt chÊt liÖu vµ c¸ch sö dông c¸c lo¹i ®å - Bảo quản và sử dụng tiết kiệm các loại dïng ®ã đồ dùng đó - B¶o qu¶n vµ sö dông tiÕt kiÖm c¸c lo¹i ®å dïng ®ã
- PHÒNG GD & ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 (Từ ngày 25/10 đến ngày 19/11/2021) TuÇn Thø Tuần 8 Tuần 9 Tuần 10 Tuần 11 ( 25 /10 – 29/10 ) (01/11- 05/11) ( 08/11 - 12/11 ) ( 15/11 - 19/11 ) Nhánh 1 Nhánh 2 Nhánh 3 Nhánh 4 Gia đình của Họ hàng trong Các kiểu nhà Đồ dùng trong Ho¹t bé gia đình gia đình ®éng - VTTN: Ba đàn Trò chuyện về Quan sát các Bò bằng bàn tay, 2 mẹ hát họ hàng gia kiểu nhà bàn chân - Nghe hát: Ba đình của bé. Ném trúng đích ngọn nến lung thẳng đứng linh (NN) H§H - TCÂN: Ai nhanh nhất Trò chuyện về So sánh sắp xếp Hát + VTTTC: Trò chuyện về 3 gia đình của bé thứ tự về chiều Nhà của tôi đồ dùng gia đình rộng của 3 đối NH: Ru em tượng(NN) - TC: Ai nhanh VĐMH : Cháu nhất. yêu bà 4 Trườn theo Chuyện: Tích Thơ: Em yêu Nặn cái bát cái hướng thẳng Chu nhà em. đĩa (NN) 5 Dạy trẻ phân biệt Ném xa bằng Ghép đôi hình tròn hình 2 tay Chuyện: Cây rau vuông, tam giác Chạy nhanh của thỏ út (NN) chữ nhật 12m( NN) 6 Vẽ người thân Xé dán bông Vẽ ngôi nhà. trong gia đình. hoa trang trí Nặn cái làn cửa sổ. KT. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Ngọc Hảo Nguyễn Thị Lệ - Lê Thị Lan Anh
- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trß chuyÖn víi trÎ về ng«i nhµ th©n yªu. Đón trẻ - Nhµ mÊy tÇng? nh÷ng ai sinh sèng trong ng«i nhµ th©n yªu cña m×nh. - Giáo dục trẻ yêu quý và gìn giữ ngôi nhà của mình. - Phân công trực nhật: Bưng bàn ghế, vệ sinh. - Hô hấp: Thổi nơ TDS - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (4L x 4N) - Bụng: Hai tay đưa lên cao gập thân tay chạm mũi chân(4L x 4N) - Chân: Hai tay chống hông, đá chân về phía trước (4L x 4N) - Bật nhảy: 2 tay chống hông bật tách chân, khép chân. Khám phá Hát + Thơ: Em Ghép đôi Vẽ ngôi nhà Hoạt các kiểu n VTTTC: Nhà yêu nhà em. động học Ném trúng của tôi đích thẳng NH: Ru em đứng (NN) - TC: Ai nhanh nhất. Qs nhà 1 Qs nhà 2 Qs thời tiết. QS một số Dạo chơi Hoạt tầng. tầng. TC: mèo nhà xq động TC:Bịt mắt TC: Kéo co, đuổi chuột. trường. ngoài trời bắt dê, xỉa nu na nu Chi chi TC: Về cá mè. nống. chành đúng nhà, chành. lộn cầu vồng. * HĐ 1: Trước khi chơi : Trò chuyện về chủ đề, cho trẻ đăng ký góc chơi và về góc chơi của mình * HĐ 2: Quá trình chơi Hoạt - Cô đi từng nhóm hướng dẫn thêm cho trẻ về hành động chơi, vai chơi, động góc mối quan hệ trong khi chơi. + Phân vai: Cô giáo, mẹ con, chú công nhân, b¸n hµng + Xây dựng: Xây nhà của bé, xây vườn hoa vườn rau quanh nhà, lắp gép nhà. + NT: Hát, múa, đọc thơ, vẽ, xé dán về ngôi nhà thân yêu của bé. + KH: thảo luận về các kiểu nhà. + Thư viện: Làm sách, xem sách tranh ảnh về ngôi nhà của bé. + HT: Khám phá các kiểu nhà. + Chơi các trò chơi dân gian * HĐ 3: Cô đi từng nhóm nhận xét, cho trẻ tập trung về nhóm mới NX. - Ném trúng - Làm - Lq bài thơ: - Giải câu - Ca múa tập đích thẳng anbum ảnh Em yêu nhà đố thể Hoạt đứng các kiểu nhà. em. - HD sử - Bình bầu bé động - HD kỹ - Rèn kỹ - Vệ sinh dụng vở ngoan. chiều năng rửa tay. năng tạo sắp xếp đồ toán. hình. chơi
- * Mở rộng: Ngoài ra còn có nhà sàn làm bằng gỗ, lợp tôn, ngói - Cô đọc câu đố: Nhà tranh” - Cho trẻ quan sát và nhận xét về ngôi nhà tranh, nguyên vật liệu làm ra nhà? Nhà tranh thường có ở đâu? Giáo dục trẻ biết yêu quí, giữ gìn ngôi nhà thân yêu của mình. * Đàm thoại mở rộng: Ngoài ra còn có kiểu nhà nào khác ? - Giáo dục trẻ mỗi kiểu nhà có cấu trúc khác nhau nhưng được làm bằng các nguyên vật liệu:Tre, gỗ, sắt, thép, xi măng và do các chú công nhân xây dựng và thợ mộc làm nên vì vậy các cháu làm gì để bảo vệ ngôi nhà của mình? Hoạt động 3: Trò chơi. - Chơi trò chơi: Ghép các mảnh tranh rời thành các kiểu nhà theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chơi. Đếm kết quả sau khi chơi. + Hoạt động nhóm: Cho trẻ chia nhóm vẽ nhà, tô màu, xé dán về ngôi nhà thân yêu của mình, cô nhận xét tuyên dương. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Quan sát thời tiết: 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ý nghĩa,tầm quan trọng của thời tiết đối với cơ thể con người, con vật và thiên nhiên. - Trẻ được hít thở không khí trong lành và chơi các trò chơi mới. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo đảm sức khỏe. 2. Chuẩn bị: - Dây, phấn, bóng, ô tô, giấy - Mũ mèo, mũ chuột. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. - Cô dẫn trẻ ra sân, cho trẻ nêu nhận xét về thời tiết. - Thời tiết hôm nay như thế nào? Có mây không? Vì sao? - Con thích trời mưa hay trời nắng? Vì sao? - Không khí trong lành mát mẻ có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể con người? - Giáo dục trẻ đội mũ khi đi dưới trời nắng. - Mặc ấm khi thời tiết mưa lạnh. - Chú ý giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển mùa. Hoạt động 2: TC: TC 1: Mèo đuổi chuột. TC 2: Chi chi chành chành - Cô giới thiệu tên trò chơi,cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần Hoạt động 3: - Chơi với các trò chơi dân gian như ô ăn quan,lá chả, gấp lá khô.Vẽ các kiểu nhà bé thích. Cô hướng dẫn trẻ các trò chơi dân gian như ô ăn quan, lá chả - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ném trúng đích thẳng đứng - HD kỹ năng rửa tay. 1. Mục đích yêu cầu:
- - Cho trẻ đi 1- 2 vòng kết hợp vẫy tay nhẹ nhàng theo nền nhạc “Cả nhà thương nhau” - Nội dung 2 : HD kỹ năng rửa tay. Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ kỹ năng rửa tay - Cho trẻ quan sát, nhắc lại lại cách rửa tay. - Cô khái quát lại và hướng dẫn trẻ. - Bước 1: Làm ướt tay bôi xà bông. - Bước 2: Cuộn từng ngón tay - Bước 3: Rửa sạch cổ tay, mu bàn tay. - Bước 4: Rửa kẻ ngón tay. - Bước 5: Rửa sạch đầu ngón tay. - Bước 6: Rửa lại dưới vòi nước cho hết xà phòng, lấy khăn lau khô. Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không làm vung vãi nước. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô giáo dục và nhắc nhở trẻ trước và sau khi ăn xong phải rửa tay, sau khi đi vệ sinh, giáo dục cho trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. ĐÁNH GIÁ: Thứ 3 ngày 09 tháng 11 năm 2021 HOẠT ĐỘNG HỌC : Hát + Vỗ tay theo tiết tấu chậm. Bài hát . Nhà của tôi Nghe hát: Ru con TC: Ai đoán giỏi. 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ hát chính xác giai điệu và lời bài hát, nắm được kỹ năng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: Nhà của tôi. Hiểu được nội dung bài hát, bài nghe hát. - Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng với bài nghe hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình. 2. Chuẩn bị - Không gian : Lớp học sạch sẽ - Phương tiện: Đàn có bài hát “Nhà của tôi”, “ Ru con”, mủ chóp. 3. Tiến hành Hoạt động 1: Dạy hát + Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Nhà của tôi” - Cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát, tên tác giả ( Thu Hiền) + Cho trẻ hát cùng cô 1 - 2 lần. Mời tổ, nhóm, cá nhân hát (Cô chú ý sửa sai) * Dạy hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Cô hỏi trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm? - Cô nhắc lại cách vỗ tay theo tiết tấu chậm: Vỗ 3 phách liên tục và nghĩ vào phách thứ 4. + Câu 1: Đố bạn biết / đó là nhà của ai? v v v n v v v