Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Đôi bàn tay - Quang Thị Chính

I. Mục đích - Yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ biết đặc điểm cấu tạo bàn tay: ngón tay, đốt tay,móng tay, mu bàn tay, lòng bàn tay...
- Biết tác dụng và một số chức năng hoạt động của đôi bàn tay: Cầm thìa, nhặt rau, quét nhà, viết, vẽ, múa, sờ, nắm…
- Trẻ biết cảm giác nóng - lạnh
2. Kỹ năng
- Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ thực hiện các vận động khéo léo bằng đôi bàn tay: vẽ, xâu vòng…
- Cảm nhận được sự nóng - lạnh của đồ vật
3. Thái độ
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói.
- Trẻ biết giữ gìn tay sạch, khô, cắt móng tay, đeo găng tay khi thời tiết lạnh giá, biết đưa và nhận đồ bằng hai tay
- Mạnh dạn, tự tin tham gia ý kiến, biết chờ đợi đến lượt.
- Hợp tác với bạn khi làm việc theo nhóm
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Nhạc bài hát “Tập đếm”, “Múa cho mẹ xem”
- Hình ảnh hoạt động của đôi tay.
2. Đồ dùng của trẻ
- Giấy A3, bút màu
- Hạt vòng, dây xâu
- Tranh có hình ảnh để trẻ làm bài tập
- 2chai nước nóng,2chai nước lạnh.
docx 3 trang Thiên Hoa 12/03/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Đôi bàn tay - Quang Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_tai.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Đôi bàn tay - Quang Thị Chính

  1. GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động khám phá Đề tài: Đôi bàn tay Số lượng: 31 trẻ Lứa tuổi: 4 tuổi – B1 Thời gian: 25- 30 phút GV soạn và dạy: Quang Thị Chính Ngày dạy: 12/10/2018 I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ biết đặc điểm cấu tạo bàn tay: ngón tay, đốt tay,móng tay, mu bàn tay, lòng bàn tay - Biết tác dụng và một số chức năng hoạt động của đôi bàn tay: Cầm thìa, nhặt rau, quét nhà, viết, vẽ, múa, sờ, nắm - Trẻ biết cảm giác nóng - lạnh 2. Kỹ năng - Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Trẻ thực hiện các vận động khéo léo bằng đôi bàn tay: vẽ, xâu vòng - Cảm nhận được sự nóng - lạnh của đồ vật 3. Thái độ - Chú ý lắng nghe cô và bạn nói. - Trẻ biết giữ gìn tay sạch, khô, cắt móng tay, đeo găng tay khi thời tiết lạnh giá, biết đưa và nhận đồ bằng hai tay - Mạnh dạn, tự tin tham gia ý kiến, biết chờ đợi đến lượt. - Hợp tác với bạn khi làm việc theo nhóm II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô - Nhạc bài hát “Tập đếm”, “Múa cho mẹ xem” - Hình ảnh hoạt động của đôi tay. 2. Đồ dùng của trẻ - Giấy A3, bút màu - Hạt vòng, dây xâu - Tranh có hình ảnh để trẻ làm bài tập - 2chai nước nóng,2chai nước lạnh. III. Cách tiến hành
  2. * HĐ thử nghiệm 1: Cùng nắm và mở bàn tay. - Cho trẻ nắm, mở bàn tay Trẻ làm theo yêu cầu - Tại sao các ngón tay có thể gập lại được nhỉ? Trẻ trả lời + Các ngón tay có thể mở ra, gập lại nhờ các đốt ngón tay. - À đúng rồi đấy các con ah! Bàn tay có thể nắm và mở được chính là nhờ vào các đốt ngón tay. * HĐ thử nghiệm 2: Cảm nhận ấm và lạnh. - Cho trẻ lần lượt sờ và cảm nhận sự khác nhau của chai nước ấm và lạnh. Trẻ thực hiện + Cho trẻ xoa 2 lòng bàn tay vào nhau, áp lòng bàn tay Trẻ thực hiện và cảm lên má và nêu cảm nhận. nhận Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập “Bàn tay kỳ diệu” - Cô chia lớp thành 3 nhóm + Nhóm 1: Đồ bàn tay tạo thành hình cây Trẻ thực hiện + Nhóm 2: Nối bàn tay với các hình ảnh tương ứng + Nhóm 3: Xâu vòng Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ cầm sản phẩm làm được đứng về 3 tổ và nhận xét. Sau đó cho trẻ mang về góc tạo hình trưng bày - Đôi bàn tay của chúng ta rất tuyệt vời. Nó giúp chúng ta làm được rất nhiều việc trong cuộc sống. Trẻ lắng nghe và trả lời - Vậy chúng ta phải làm thế nào để chăm sóc cho đôi bàn tay luôn khỏe và đẹp? + Giữ tay sạch và khô. + Cắt móng tay. Trẻ trả lời + Đeo găng tay vào những ngày trời lạnh giá và khi lao động. 3. Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem” và ra ngoài Trẻ làm theo yêu cầu.