Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ - Đề tài: Truyện Sự tích Hồ Gươm - Dương Thị Vui
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật, nắm được trình tiết của câu truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung câu truyện: nói lên lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
2. Kỹ năng.
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ của nhân vật để trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ phân biệt được giọng của các nhân vật trong truyện.
3. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ về lòng tự hào truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc, Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho trẻ.
II. Chuẩn bị.
- Sa bàn, máy tính, máy chiếu
- Trẻ ngồi ghế hình chữ U.
III. Tổ chức hoạt động
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật, nắm được trình tiết của câu truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung câu truyện: nói lên lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
2. Kỹ năng.
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ của nhân vật để trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ phân biệt được giọng của các nhân vật trong truyện.
3. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ về lòng tự hào truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc, Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho trẻ.
II. Chuẩn bị.
- Sa bàn, máy tính, máy chiếu
- Trẻ ngồi ghế hình chữ U.
III. Tổ chức hoạt động
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ - Đề tài: Truyện Sự tích Hồ Gươm - Dương Thị Vui", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ - Đề tài: Truyện Sự tích Hồ Gươm - Dương Thị Vui
- Phát triển ngôn ngữ Truyện: Sự tích Hồ Gươm Chủ đề: Quê hương đất nước- Bác Hồ Đối tượng: Trẻ 3-4 Tuổi Thời gian 20-25 phút I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật, nắm được trình tiết của câu truyện. - Trẻ hiểu được nội dung câu truyện: nói lên lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. 2. Kỹ năng. - Trẻ sử dụng ngôn ngữ của nhân vật để trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ phân biệt được giọng của các nhân vật trong truyện. 3. Giáo dục. - Giáo dục trẻ về lòng tự hào truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc, Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho trẻ. II. Chuẩn bị. - Sa bàn, máy tính, máy chiếu - Trẻ ngồi ghế hình chữ U. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú + Cô cho trẻ hát bài hát “Yêu Hà Nội”: - Trẻ hát + Trong bài hát có những địa danh nào được - Trẻ trả lời nhắc đến? + Vậy bây giờ chúng mình cùng nhìn lên màn hình xem có những danh lam thắng cảnh nào? - Trẻ trả lời - Có lăng bác chùa một cột còn đây là cảnh gì? (Hồ Gươm) - Trẻ lắng nghe - Chúng mình nhớ lại xem cảnh Hồ Gươm này đã xuất hiện trong câu truyện gì mà lần trước cô đã kể cho chúng mình nghe rồi? + Chúng mình có muốn nghe cô kể lại câu truyện “Sự tích Hồ Gươm” không? - Trẻ lắng nghe + Bây giờ cô sẽ kể lại câu truyện “Sự tích Hồ Gươm” cho chúng mình nghe nhé! * Hoạt động 2: Kể chuyện cho bé nghe - Trẻ lắng nghe - Lần 1: Kể kết hợp với sa bàn - Trẻ trả lời
- Long Quân đã cho mượn gươm baú như thế nào. ->Từ khi có thanh gươm Lê Lợi đánh trận nào - Trẻ trả lời thắng trận đấy. Giặc minh thua tơi bời. - Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân đã sai Rùa Vàng đòi gươm ở đâu ? (ở Hồ Tả Vọng) - Trẻ lắng nghe. - Rùa Vàng đã nói gì khi đòi lại gươm? (Xin nhà vua trả hươm cho Long Quân ( Trích đoạn: “ một năm sau rồi lặn xuống nước”) - Vì sao Hồ Tả Vọng lại được đặt tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm? (Để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Long Quân cho mượn gươm giết giặc) - Trẻ lắng nghe. (Trích đoạn: “ Từ đó ” đến hết) - Trẻ lắng nghe. * Cô kể diễn cảm lần 3 ( tóm tắt theo tranh) 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương Người duyệt Văn Tiến, ngày 27 tháng 4 năm 2023 PHT Tác giả: Dương Thị Vui /GVMN Văn Tiến- YL Dương Thị Kim Nga Nguồn tin: Bài tự viết