Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ điểm: Thế giới thực vật
I/ MỤC TIÊU
1/Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng:
- Biết được giá trị của thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật rất tốt với sức khoẻ con người. Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày có hành vi vệ sinh trong ăn uống.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động, tập làm những món ăn, chăm sóc cây xanh, cây rau.
* Thể dục:
- Thực hiện thành thạo một số vận động như đi, chạy, nhảy, ném, bắt, bật, tung .
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động, tập làm những món ăn, chăm sóc cây xanh, cây rau.
2/ Phát triển nhận thức:
- Hiểu được qúa trình phát triển của cây từ hạt, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống như nước, ánh sáng, đất, không khí...
- Biết rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt khi ăn một số loại quả
- Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau ăn lá, ăn củ, hoa, quả theo 2- 3 dấu hiệ
- Biết phân biệt cây theo loài, nơi sống và sự phân bố của cây
- Nhận biết được số lượng chữ số trong phạm vi 7, phạm vi 8, phạm vi 9.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng vốn từ của mình để nói lên những điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên và trong vườn trường.
- Biết trả lời các câu hỏi tại sao, như thế nào ?
- Nhận biết và phát âm được một số chữ cái p, q, g, y trong tiếng và từ chỉ tên các loại cây, hoa, rau, quả...
- Biết đọc thơ kể chuyện một số bài trong chủ điểm.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh, mùa xuân. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật – mùa xuân qua các sản phẩm tạo hình
- Thực hiện hát và vận động một số bài trong chủ điểm
- Sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, cắt, tô màu để tạo ra sản phẩm.
- Biết nhận xét đánh giá sản phẩm.
5/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Yêu thích các loại cây có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây cảnh, rau, quả..
- Có một số thói quen, kỹ năng cân thiết bảo vệ chăm sóc cây và trồng cây.
- Biết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Biết ơn và quý trọng người trồng cây.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_chu_diem_the_gioi_thuc_vat.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ điểm: Thế giới thực vật
- CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực hiện: 5 tuần từ ngày 24 tháng1 đến ngày 11 tháng 3 năm 2011 I/ MỤC TIÊU 1/Phát triển thể chất: * Giáo dục dinh dưỡng: - Biết được giá trị của thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật rất tốt với sức khoẻ con người. Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh. - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày có hành vi vệ sinh trong ăn uống. - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động, tập làm những món ăn, chăm sóc cây xanh, cây rau. * Thể dục: - Thực hiện thành thạo một số vận động như đi, chạy, nhảy, ném, bắt, bật, tung . - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động, tập làm những món ăn, chăm sóc cây xanh, cây rau. 2/ Phát triển nhận thức: - Hiểu được qúa trình phát triển của cây từ hạt, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống như nước, ánh sáng, đất, không khí - Biết rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt khi ăn một số loại quả - Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau ăn lá, ăn củ, hoa, quả theo 2- 3 dấu hiệ - Biết phân biệt cây theo loài, nơi sống và sự phân bố của cây - Nhận biết được số lượng chữ số trong phạm vi 7, phạm vi 8, phạm vi 9. 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng vốn từ của mình để nói lên những điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên và trong vườn trường. - Biết trả lời các câu hỏi tại sao, như thế nào ? - Nhận biết và phát âm được một số chữ cái p, q, g, y trong tiếng và từ chỉ tên các loại cây, hoa, rau, quả - Biết đọc thơ kể chuyện một số bài trong chủ điểm. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh, mùa xuân. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật – mùa xuân qua các sản phẩm tạo hình - Thực hiện hát và vận động một số bài trong chủ điểm - Sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, cắt, tô màu để tạo ra sản phẩm. - Biết nhận xét đánh giá sản phẩm. 5/ Phát triển tình cảm xã hội: - Yêu thích các loại cây có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây cảnh, rau, quả 1
- qua 6 hộp cách nhau 60cm. * Âm nhạc: - Bật sâu 30cm - Hát: “ Sắp đến tết rồi ” “ Em yêu * Giáo dục dinh dưỡng: cây xanh” “Hoa trường em” “Qủa” - Giáo dục cho trẻ biết được các thực “ Ngày vui mồng 8 tháng 3 phẩm có nguồn gốc từ thực vật, rất bổ - Nghe hát “Cây trúc xinh”“ Hoa dưỡng đối với sức khoẻ con người. trong vườn” “Miền nam của em” - Các loại rau củ quả được chế biến “Mùa xuân đến rồi” “ Hò ba lý ” thành nhiều món ăn – vệ sinh trong khi - Trò chơi: “ Ai nhanh nhất ”. ăn uống, cách sơ chế món ăn. “ Tiếng hát ở đâu” 2/ Phát triển nhận thức: 5/ Phát triển TC- XH * LQ với toán: - Trò chơi vận động: “Trồng nụ - Thêm bớt chia nhóm 7 đối tượng trồng hoa” “ Bỏ lá ” “ Ai nhanh hơn” làm 2 phần. “ Gieo hạt ” - Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm có 8 - Trò chơi dân gian: “ Đẩy gậy ” “ đối tượng. Nhận biết số 8. Đánh cầu” “ Ô ăn quan ” “Kéo co ” - Mối quan hệ hơn kém về số lượng “ Ném còn” trong phạm vi 8. - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, - Thêm bớt chia nhóm 8 đối tượng làm quả, rau củ. Nấu ăn. Siêu thị của bé. 2 phần. - Góc xây dựng: Xây công viên. - Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 Vườn hoa. Vườn cây ăn quả. Vườn đối tượng. Nhận biết số 9. rau của bé. Vườn cây xanh. * MTXQ: - Góc học tập: Xem tranh ảnh, đọc - Trò chuyện ngày tết và mùa xuân. chữ cái, viết các nét chữ cái, đọc thơ, - Tìm hiểu về một số loại hoa. kể chuyện. - Tìm hiểu một số loại quả. - Góc nghệ thuật: Hát, vận động tô - Tìm hiểu một số loại rau. màu, vẽ, xé dán, nặn, cắt dán cây, - Trò chuyện về ngày hội 8/3. hoa, quả. 3/ Phát triển ngôn ngữ: * LQ văn học: - Truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh giầy” - Truyện “Sự tích hoa hồng” - Thơ “ Hoa cúc vàng” - Truyện: “ Qủa bầu tiên ” - Thơ: “ Bó hoa tặng cô ” * LQCC: - Ôn nhóm chữ l, m, n, h, k. - Làm quen chữ p, q. - Tô chữ p, q. - Ôn nhóm chữ p, q. - Làm quen chữ g, y. IV/ CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: - Tranh ảnh về các loại cây, rau, củ, quả về thực vật. 3
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT TUẦN TUẦN 1: Từ ngày 24 tháng 1 đến ngày 28 tháng 1 năm 2011 Chủ đề : Tết và mùa xuân. I. Đón trẻ trò chuyện - Đón trẻ đầu giờ. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền - Điểm danh trẻ. II. Thể dục : (soạn cho một tuần) - Động tác cơ hô hấp : Thổi bóng bay. - Động tác tay vai : Hai tay đưa ra trước, lên cao. - Động tác chân : Tay đưa lên cao, ra trước, khuỵu gối 2 chân. - Động tác bụng : Tay đua lên cao, nghiêng sang phải, sang trái. - Động tác bật : Bật tách chụm chân. III. Hoạt động ngoài trời:(soạn cho một tuần) - Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, quan sát các cảnh vật xung quanh, kết hợp đàm thoại với trẻ - Xem tranh trò chuyện về ngày tết, cách chuẩn bị các món ăn trong ngày tết. - Cho trẻ ôn lại kiến thức đã học - Gợi cho trẻ làm quen bài sắp học - Chơi trò chơi học tập : “Chọn hoa ” - Chơi vận động : “Trồng nụ, trồng hoa”. - Chơi dân gian : “Đánh cầu ” - Chơi tự do, với lá cây làm, chơi một số đồ chơi khác, xếp hột hạt. IV. Hoạt động học THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU * THỂ DỤC: * LQVT : * ÂM NHẠC: * VĂN HỌC: * LQCC: - Bật liên tục - Thêm bớt - Hát “ Sắp - Truyện: “ Ôn nhóm chữ 4-5 vòng. chia nhóm 7 đến tết rồi ” Sự tích bánh l, m, n, h, k. * MTXQ : đối tượng - Nghe hát : chưng, bánh - Trò chơi : - Trò chuyện thành 2 phần “ Mùa xuân giầy ” “ Ghép chữ” về ngày tết đến rồi ” - Xem tranh và mùa xuân - Trò chơi : ảnh về cách “Ai nhanh chuẩn bị nhất ” trong ngày * TẠO HÌNH tết. - “ Vẽ hoa mùa xuân” V. Hoạt động góc: * Góc phân vai : “ Cửa hàng bán hoa ” 5
- - Nhận xét- đánh giá cuối ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Chủ đề : Tết và mùa xuân I/ Các hoạt động trong ngày : 1. Đón trẻ, điểm danh trẻ. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết và không khí mùa xuân. 2. Thể dục : Tập các động tác như kế hoạch tuần đã soạn 3. Hoạt động ngoài trời : - Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, kết hợp đàm thoại với trẻ. Bầu trời hôm nay như thế nào? Xung quanh lớp có những cây cối gì? Thân cây, lá, hoa như thế nào. Cây cho ích lợi gì. Cho trẻ hát “ Em yêu cây xanh” - Xem tranh trò chuyện về không khí chuẩn bị cho ngày tết cổ truyền như thế nào. Gia đình của bạn đang chuẩn bị gì cho ngày tết.( gói bánh chưng, cắm hoa, dọn nhà.). - Gợi cho trẻ làm quen bài sắp học “ Trò chuyện về tết và mùa xuân”. Ngày tết cổ truyền của người việt nam phải gói bánh chưng, dọn nhà sạch sẽ, gọn gàng, chuẩn bị mâm hũ quả, cắm hoa để đón chào năm mới, không khí của ngày tết rất là vui và nhộn nhịp, được đi thăm chúc tết mọi người. * Chơi trò chơi học tập : “ Chọn hoa” - Yêu cầu: Trẻ phải chọn và nói nhanh các loại hoa theo dấu hiệu của chúng. - Chuẩn bị: Lô tô một số loại hoa. - Tiến hành chơi: Khi cô nêu đấu hiệu cụ thể về màu sắc, hình dạng hoặc mùi thơm thì trẻ chọn giơ nhanh các loại hoa đó. Ai chọn nhanh và đúng sẽ được khen. * Chơi vận động : “ Trồng nụ, trồng hoa” - Yêu cầu: Trẻ biết cách nhảy qua không chạm vào tay của bạn.( nụ hoa). Phát triển cơ bắp, phản ứng nhanh của trẻ. - Chuẩn bị: Sân học bằng phẳng. - Tiến hành chơi: 4 trẻ chơi một nhóm, 2 trẻ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện nhau, 2 chân duỗi thẳng chạm vào chân của nhau, bàn chân của trẻ chồng lên nhau từng chân một, 2 trẻ nhảy qua rồi nhạy lại, rồi chồng từng tay một lên nhau để làm nhuỵ hoa, nếu 2 trẻ nhảy chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt đi, nếu không chạm vào thì trẻ ngồi phải cõng chạy một vòng. Sau đó tiếp tục đổi vai chơi. * Chơi dân gian : “Đánh cầu” - Yêu cầu: Trẻ tung cầu lên và đón lấy được cầu trong lòng bàn tay. 7
- - Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ, sửa sai động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Cho trẻ thực hiện 4 đến 5 lần * Trò chơi : “ Thi xem ai nhanh”. - Cô giải thích cách chơi luật chơi, các đội bật qua vòng liên tục lên trồng cây hoa, đội nào nhanh và trồng được nhiều là thắng cuộc. - Nhận xét trò chơi. * Hoạt động 5 : Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít sâu thở ra, ngưởi hoa. c. Kết thúc tiết học : Trẻ thu dọn đồ dùng * Hoạt động II : Môi trường xung qunh Đề tài : TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN. 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết về một số phong tục tập quán của ngày tết cổ truyền. Biết một số món ăn đặc trưng trong ngày tết. Thời tiết cây cối, hoa lá của mùa xuân. - Giáo dục cho trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, hoa. 2. Chuaån bò: - Tranh về không khí ngày tết dọn nhà, gói bánh, cắm hoa. - Tranh về một số loại hoa như hoa đào, hoa mai. - Một số đồ chơi để tập làm gói bánh, cắm hoa, làm hoa - Bài hát, câu đố về ngày tết, mùa xuân. * Phöông phaùp: Quan saùt, phaân tích, ñaøm thoaïi, moâ phoûng, thöïc haønh * Tích hôïp: AÂm nhaïc, vaên hoïc, taïo hình 3. Tiến hành : a. Mở đầu hoạt động: - Haùt baøi “ Sắp đến tết rồi” - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì. - Các con có biết sắp đến ngày gì rồi ( ngày tết ). - Không khí của ngày tết mùa xuân như thế nào cô và cháu cùng trò chuyện tìm hiểu. b. Hoạt động trọng tâm: * Hoaït ñoäng 1: - Quan sát, đàm thoại tranh về không khí ngày tết. - Trong tranh gia đình bạn Hà đang chuẩn bị gì cho ngày tết. - Bố làm gì, bạn hà làm gì, mẹ làm gì. - Phong tục tập quán của ngày tết cổ truyền thường làm những món ăn gì?( Cô mở rộng, gói bánh chưng, bánh tét, có các món ăn khác nữa) - Ngày tết đến mọi người thêm một tuổi, ngày tết còn gọi là xuân sang, chúc sức khoẻ mọi người được an bình, mạnh khoẻ. - Ngày tết là ngày đầu năm phong tục của người việt nam phải có mâm ngũ quả, hoa, trang trí, dọn nhà sạch đẹp để đón chào năm mới. - Các con thấy bố mẹ đã chuẩn bị gì cho ngày tết rồi. 9
- - Chơi tự do, chơi vận động ( Trồng nụ, trồng hoa) - Nêu gương - cắm cờ - Vệ sinh - trả trẻ - trao đổi với phụ huynh VI / Đánh giá cuối ngày : - - - - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Chủ đề :Tết và mùa xuân I/ Các hoạt động trong ngày : 1. Đón trẻ, điểm danh trẻ. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết và không khí mùa xuân. 2. Thể dục : Tập các động tác như kế hoạch tuần đã soạn 3. Hoạt động ngoài trời : - Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, kết hợp đàm thoại với trẻ. Bầu trời hôm nay như thế nào? Xung quanh lớp có những cây cối gì? Thân cây, lá, hoa như thế nào. Cây cho ích lợi gì. Cho trẻ hát “ Em yêu cây xanh” - Xem tranh trò chuyện về không khí chuẩn bị cho ngày tết cổ truyền như thế nào. Gia đình của bạn đang chuẩn bị gì cho ngày tết.( gói bánh chưng, cắm hoa, dọn nhà.). - Gợi cho trẻ ôn lại bài cũ .“ Trò chuyện về ngày tết và mùa xuân ”. Ngày tết cổ truyền của người việt nam phải gói bánh chưng, dọn nhà sạch sẽ, gọn gàng, chuẩn bị mâm ngũ quả, cắm hoa để đón chào năm mới, không khí của ngày tết rất là vui và nhộn nhịp, được đi thăm chúc tết mọi người. - Gợi cho trẻ làm quen bài sắp học “ Chia nhóm số lượng 7 thành 2 phần” - Chia số lượng 7 bông hoa, 7 cây xanh xanh thành 2 phần nhóm * Chơi trò chơi học tập : “ Chọn hoa” - Yêu cầu: Trẻ phải chọn và nói nhanh các loại hoa theo dấu hiệu của chúng. - Chuẩn bị: Lô tô một số loại hoa. - Tiến hành chơi: Khi cô nêu đấu hiệu cụ thể về màu sắc, hình dạng hoặc mùi thơm thì trẻ chọn giơ nhanh các loại hoa đó. Ai chọn nhanh và đúng sẽ được khen. * Chơi vận động : “ Trồng nụ, trồng hoa” - Yêu cầu: Trẻ biết cách nhảy qua không chạm vào tay của bạn.( nụ hoa). Phát triển cơ bắp, phản ứng nhanh của trẻ. - Chuẩn bị: Sân học bằng phẳng. 11