Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới thực vật

+ Phát triển thể chất:

- Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động như thực hiện một số vận động như: Ném bóng bằng 2 tay, trèo thang hái quả, đi khuỵu chân.

- Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật …biết một số thực phẩm, món ăn có nguồn gốc từ thực vật và ích lợi đối với sức khỏe.

- Biết một số món ăn ngày tết cổ truyền và biết ăn uống những loại thức ăn có lợi cho sức khỏe.

- Tập luyện một số kỹ năng, vệ sinh trước và sau ăn uống.

+ Phát triển nhận thức:

- Biết đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của 1 số cây, hoa, rau, quả quen thuộc.

- Bé biết những rau củ gì?

- Trẻ biết cây lớn lên như thế nào.

- Trẻ biết một số đặc điểm của ngày tết cổ truyền của dân tộc, các hoạt động của ngày tết. 

Trẻ biết so sánh số lưỡng trong phạm vi 4, tạo nhóm có 4 đối tượng chữ số 4, so sánh cao thấp của 3 đối tượng...

- + Phát triển ngôn ngữ:

 - Biết sử dụng từ ngữ để miêu tả 1 vài đặc điểm nổi bật, ích lợi của 1 số cây (rau, củ, quả) ngày tết nguyên đán

- Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về ngày tết cổ truyền Việt Nam.

- Trả lời được các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao, có gì giống nhau và khác nhau.

Trẻ biết phát âm chữ cái, tô màu chữ cái in rỗng  b, d đ,m

doc 152 trang Hồng Thịnh 24/02/2023 9680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_the_gioi_thuc_vat.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới thực vật

  1. CHỦ ĐỀ THỀ GIỚI THỰC VẬT Thời gian: 4 tuần. Từ: 28/1/2012 - 01/3/2012 MỤC TIÊU: + Phát triển thể chất: - Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động như thực hiện một số vận động như: Ném bóng bằng 2 tay, trèo thang hái quả, đi khuỵu chân. - Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật biết một số thực phẩm, món ăn có nguồn gốc từ thực vật và ích lợi đối với sức khỏe. - Biết một số món ăn ngày tết cổ truyền và biết ăn uống những loại thức ăn có lợi cho sức khỏe. - Tập luyện một số kỹ năng, vệ sinh trước và sau ăn uống. + Phát triển nhận thức: - Biết đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của 1 số cây, hoa, rau, quả quen thuộc. - Bé biết những rau củ gì? - Trẻ biết cây lớn lên như thế nào. - Trẻ biết một số đặc điểm của ngày tết cổ truyền của dân tộc, các hoạt động của ngày tết. Trẻ biết so sánh số lưỡng trong phạm vi 4, tạo nhóm có 4 đối tượng chữ số 4, so sánh cao thấp của 3 đối tượng - + Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ để miêu tả 1 vài đặc điểm nổi bật, ích lợi của 1 số cây (rau, củ, quả) ngày tết nguyên đán - Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về ngày tết cổ truyền Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao, có gì giống nhau và khác nhau. Trẻ biết phát âm chữ cái, tô màu chữ cái in rỗng b, d đ,m + Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. - Biết chăm sóc cây (tưới cây, lau lá ). - Yêu thích các loại cây và bảo vệ môi trường (giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành). - Qúy trọng người trồng cây. - Biết cây xanh làm đẹp môi trường và có ích cho cuộc sống con người. - Trẻ biết thể hiện những lời chúc tết với mọi người xung quanh nhân dịp xuân về. + Phát triển thẩm mỹ: 1
  2. - Máy hát, đĩa các bài hát: quả, quả thị. 1 số nhạc cụ âm nhạc. Các dụng cụ âm nhạc, trang phục các loại hoa quả, rau củ múa đơn giản, góc âm nhạc, một số đồ chơi trong lớp. Đàn, máy hát. Thời gian: 30 phút Địa điểm: trong lớp + Phát triển ngôn ngữ: _ Thơ truyện: Tranh ảnh minh họa bài thơ, giáo án điện tử, các loại hoa hình ảnh quy trình từ hạt đến hoa bằng tranh lô tô, bảng đa năng. Các bài hát trong chủ đề. Tranh ảnh câu truyện củ cải trắng giáo án điện tử Các loại rau củ bằng tranh lô tô. Các bài hát có liên quan đến chủ đề. Thời gian: 30 phút Địa điểm: trong lớp. _ Chữ cái: Tranh có chữ cái đ Thẻ chữ cái b,d,đ cho cô và trẻ trên các bảng tên góc, từ xung quanh lớp. Tranh chơi trò chơi, vở giúp bé nhận biết và làm quen với chữ cái. Tranh có chữ cái m Thẻ chữ cái d,đ, m cho cô và trẻ trên các bảng tên góc, từ xung quanh lớp. Tranh chơi trò chơi, vở giúp bé nhận biết và làm quen với chữ cái. Thời gian: 30 phút Địa điểm: trong lớp +Hoạt động ngoài trời: Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun Các loại quả được treo trên cành cây vừa tầm với trẻ với, một số loại quả bằng nhựa một cái túi bằng vải. Địa điểm: ngoài trời Thời gian: 30 phút. Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun Các loại quả khác nhau, những bức tranh bông hoa có màu sắc giống và khác nhau. Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun Các loại rau củ bằng nhựa, rổ đựng . 3
  3. - Biết sử dụng từ ngữ để miêu tả - Trả lời được các câu hỏi về nguyên nhân một vài đặc điểm nổi bật, ích lợi của tại sao, vì sao, có gì giống nhau và khác một số (rau, củ, quả) ngày tết nhau. nguyên đán. - Tên gọi đặc điểm sự giống nhau và khác - Trẻ biết “Đo lượng hạt” nhau của các loại hoa, quả. Lợi ích của các - Trẻ biết tên gọi đặc điểm sự giống loại hoa, quả. nhau và khác nhau của: Rau ăn lá, - Cách bảo quản: Đồ chơi, đóng họp, để rau ăn củ, rau ăn quả. Lợi ích của lạnh. rau - Trẻ biết cách trồng và chăm sóc như thế - Trẻ biết an toàn khi sử dụng một nào? Dạy trẻ cách pha chế nước từ các số loại rau, củ. Giáo dục cách bảo loại quả quản chúng. - Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng thành 1 - Trẻ biết các sản phẩm vẽ, nặn, cắt nhóm trong phạm vi 4” dán và qua các bài hát, múa vận - Trẻ biết các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán và động qua các bài hát, múa vận đông MẠNG HOẠT ĐỘNG PTTC PTNT PTNN + Dinh dưỡng: + Khám phá khoa học: Trẻ kể những điều - Tìm hiều về giá trị dinh - Tìm hiểu cây lớn lên như biết được qua quan sát dưỡng của các thực phẩm có thế nào. về các loại thực phẩm nguồn gốc từ thực vật - Phân loại lá. có nguồn gốc từ thực - Tập luyện 1 số kỹ năng, vệ - Tết đến rồi. vật sinh trước và sau ăn uống. - Bé biết rau củ gì? - Xem đọc truyện - Dạy trẻ cách pha chế nước * Làm quen với toán: tranh làm sách truyện từ các loại quả - Tách 1 nhóm thành 2 nhóm kể về 1 số loại rau, + Theå duïc: nhỏ hơn. hoa, quả - Đi bước dồn ngang - Gộp 2 nhóm thành 1 nhóm - Nghe đọc thơ: Cây - Ném bóng bằng 2 tay đối tượng trong phạm vi 4. bàng, từ hạt đến hoa. - Đi khuỵu chân. - Đo lượng hạt. - Nghe kể chuyện: - Trèo thang hái quả. - Nhận biết chữ số, số lượng Câu chuyện mùa * TCVĐ: Trồng nụ trồng số thứ tự trong phạm vi 5. xuân, củ cải trắng. hoa, ai nhanh hơn, hái quả, - LQCC: b, d, đ,m. ném xa. THẾ GIỚI THỰC VẬT 5
  4. Hoạt KPKH PTTC PTNT PTNN: PTTM động học - Tết VĐCB: " Đếm đến 4 Truyện: câu - Hát: Sắp đến rồi. "Đi bước dồn tạo nhóm có 4 đối chuyện mùa đến tết rồi. ngang”. tượng chữ số 4. xuân. * NDKH: TCVĐ: Thi - TCAN: xem ai khéo ai Thi xem ai tài. nhanh. - Nghe: Ngày tết quê em. Hoạt - Goùc phaân vai: Bán hoa, bánh mứt ngày tết động góc - Goùc xaây döïng: Xây chợ hoa - GNT: Vẽ, nặn, tô màu các loại bánh, mứt, hoa quả ngày tết. - GHT: Làm album, dán hoa trang trí bức tranh, làm thiệp chúc tết. Hoạt Ôn PTNN Ôn PTTM Ôn động - Nghe đọc thơ. LQCC: "b" - Thực hành cách Làm thiệp Biểu diễn chiều - Chơi theo ý - Chơi tự do rửa tay. chúc tết văn nghệ thích - Nhận xét - Nêu gương cuối cuối tuần, -Nhận xét -Nêu gương ngày - Chơi tự do - Nêu cuối ngày. Nêu gương gương cắm cờ, trả cuối trẻ ngày. HOẠT ĐỘNG 1 NGÀY THỨ 2/27/1/2014 Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất dẹp cặp nón dép vào lớp cô cùng trò chuyện với trẻ về các hoa quả trẻ biết. II. Thể dục sáng 1) Yêu cầu: - Trẻ thực hiện theo cô các động tác hô hấp, tay, bụng, chân, bật theo nhịp đếm, theo nhạc một cách nhịp nhàng. - Trẻ di chuyển nhanh theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết thực hiện các động tác thể dục có lợi cho sức khỏe. 2) Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân trường. - Thời gian: 15 phút - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bài hát kết hợp với nhịp bài hát thể dục buổi sáng. 7
  5. - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ Dán hoa ngày tết” và biết cách dàn hoa vào cây và trẻ biết được hoa nở đẹp nhất là mùa gì? Cháu nhanh nhẹn dán hoa và biết kỹ năng dán. - Cháu biết chơi trò chơi học tập “ Xếp hoa ngày tết bằng que, hột hạt” để tạo thành bông hoa. - Cháu chú ý lắng nghe cô và biết được luật chơi trò chơi cho tốt. - Cháu chơi tự do vui vẻ và chơi đoàn kết cùng bạn. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Ngoài sân - Thời gian: 30’ - Các loại hột hạt, 2 cái bảng, hoa, nhạc. - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun III. Tiến hành Hoạt động 1: Bé vui đọc thơ - Tập trung cháu ra ngoài sân và cho cháu đọc thơ: “ Cây đào”. - Bài thơ nói về gì các con? - Hoa đào có nhiều nhất ở đâu nè? - Còn ở miền nam mình khi tết đến có hoa gì nở báo hiệu là sắp đến tết nè? - Tết đến các con sẽ làm gì? - Ba mẹ trang trí dọn dẹp nhà cửa như thế nào? - Để các con có nhịp trang trí dọn dẹp nhà cửa cùng ba mẹ các con cùng nhau giúp ba mẹ mình xếp hoa cho thật đẹp bằng các hột hạt nhé! Hoạt động 2: Bé vui chơi tết(Xếp hoa ngày tết) Để chơi được các con lắng nghe cô nói mình sẽ sắp xếp hoa như thế nào nha. - Cô xếp mẫu cho trẻ xem - Cô nói kỹ năng xếp như thế nào ? - Cho cháu vào xếp - Cô bao quát cháu khi cháu xếp Thế là trong ngày tết các con sẽ được những bức tranh hoa treo thật là đẹp rồi. Hoạt động 3: Trò chơi vận động : “Dán hoa ngày tết”. Nhìn nhìn xem đây là những cây hoa mai nhưng chưa có bông hoa nào cả cô muốn các con giúp cô dán dán bông hoa vào để thành cây hoa mai đẹp để các con dán được thì các con lắng nghe cô nói cách dán và cách chơi như thế nào hen. Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau, Khi nghe hiệu lệnh thì bạn đứng đầu hàng của 2 đội sẽ chạy lên lấy 1 bông hoa trong rổ chạy lên cây phía trước và dán bông hoa vào cây và sau đó chạy xuống về đứng cuối 9
  6. II. Chuẩn bị - Địa điểm: trtong lớp - Thời gian:8h40- 9h10’ - Một quả dưa hấu (Bằng nhựa) - Đồ dùng, đồ chơi, hoa quả, bánh tét, kẹo, mức. - Một số vật liệu, nguyên liệu, đồ dùng để cháu làm bánh, hoa ngày tết - Một số sile hình ảnh về ngày tết - Các bài hát: Cùng múa hát mừng xuân; tết đến rồi, mùa xuân ơi III. Tiến hành STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt Cho trẻ hát bài sắp đến tết rồi chuyển đội hình vào động 1: Nào 3 hàng ngang. bé cùng hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Khi tết đến thì bé cảm thấy như thế nào? - Gần đến tết thì có gì vui nhất, đặc biệt nhất mà tất cả mọi người đều được đi chúc tết ông bà người thân tất cả mọi người đều được nghỉ học, nghỉ làm để sum họp cùng gia đình? - Các con có thích tết không? Ai biết gì về tết? - Các con ai cũng thích đón tết, vậy hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu kỹ hơn sắp đến tết có gì và không khí đón tết của nhân ta như thế nào nhé! 2 Hoạt động 2 : Bé - cô hỏi trẻ: Trên đường đến lớp con thấy có gì lạ? biết tết có - Vì sao hôm nay họ lại bày bán những thứ đó? gì? - Nhà các con chuẩn bị đón tết đến đâu rồi ? - Tết đến các con thường đi chơi ở đâu? - Khi đi chơi con phải thế nào? - Giáo dục: Phải có bố mẹ dẫn đi, lễ phép với ông bà và người lớn, khi đi xe máy các con phải đội mũ bảo hiểm. Khi tết gần đến ba mẹ và các con đi đâu nè?(Cho trẻ xem slide: Chợ tết) * Không khí trong những ngày tết như thế nào? + Con có nhận xét gì khi sắp đến tết? (thời tiết, cây cối, đường phố đông vui, nhiều hoa, nhiều người đi lại ) - Gần đến ngày tết cổ truyền của dân tộc, mọi người, mọi nhà thường chuẩn bị làm những gì để đón tết? 11
  7. + Ở nhà con ai là người bày mâm ngũ quả? + Mâm quả nhà con gồm có những loại quả gì ? Cho trẻ xem slide: mâm ngủ quả. - Ngày tết thường có những phong tục gì? + Bạn nào biết mọi người thường cúng ông bà tổ tiên vào lúc nào,ngày nào? gọi là gì ? + Trong mâm cơm ngày tết ở nhà mẹ và bà nấu những món ăn gì? Con thích ăn những món nào nhất? Khi tết đến trong ngày tết các con được đi đâu nè? Ngày nào là ngày bước sang năm mới ngày 1 tháng 1. * Sau đêm giao thừa, ngày mùng 1 tết là ngày gì?những ngày tết tiếp theo các con được đi những đâu? Có bạn nào được về quê ăn tết với ông bà không? - Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người thường chúc nhau điều gì? - Con chúc tết ông bà, bố mẹ như thế nào? - Ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta, mọi người vui vẻ đón tết, mong năm mới sẽ có nhiều điều mới tốt lành đến với mình. Bánh chưng xanh là loại bánh truyền thống không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ngoài ra còn một sô món ăn khác có ý nghĩa với phong tục tập quán cuả người Việt như dưa hành, giò lụa. Khi chúc nhau, mọi người cũng thường chúc nhau năm mới nhiều may mắn, hạnh phúc, chúc người già sống lâu trăm tuổi, chúc các bé chăm ngoan học và được mừng tuổi - đó chính là những phong tục tập quán của người Việt Cho trẻ đọc bài thơ chúc tết chuyển đội hình vào vòng tròn chơi trò chơi bé cùng đón tết. Hoạt động 3: - Cách chơi: Trẻ đứng hát theo nhịp bài hát vừa 3 Bé vui chơi chuyền quả khi bài hát kết thúc đến chỗ bạn nào bạn đó tết tự nguyện kể tên một món ăn của ngày tết ở nhà nhà mà trẻ biết. - Để cho cơ thể luôn được khỏe mạnh ngày tết các con phải ăn uống thế nào? - Giáo dục: Ăn uống điều độ, không được ăn những thức ăn để nguội, không ăn nhiều bánh kẹo mứt 13