Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới động vật - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Vận động:
- Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: Bật xa 25cm; Bò chui qua cổng; Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay.
- Phối hợp cử động của bàn tay và các ngón tay trong việc sử dụng đất nặn, xếp giấy, xếp hình…
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ các con vật với sức khỏe.
* An toàn:
- Biết ăn uống hợp vệ sinh.
2. Phát triển nhận thức:
- Nhận biết được tên gọi và đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số con vật quen thuộc như: Con gà, con thỏ, con cá, con vịt.
- Biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng
- Biết gộp, tách 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 3.
- Phân nhóm theo 1, 2 dấu hiệu chung.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Gọi được tên và kể được một vài đặc điểm nổi bật của một số con vật gần gũi như: Con gà, con thỏ, con voi, con cá.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, biết nhận xét và trao đổi với người lớn và các bạn.
- Biết đọc thơ và kể chuyện diễn cảm, hiểu được nội dung của các bài thơ, câu chuyện “Thỏ con ăn gì, Bác gấu đen và 2 chú thỏ; Thơ đàn gà con, rong và cá”.
- Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe có sự giúp đỡ của người lớn, đọc được một số bài thơ đã được nghe về các con vật gần gũi, quen thuộc như: Đàn gà con; Rong và cá…
4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội:
- Biểu lộ một số cảm xúc tình cảm đối với một số con vật quen thuộc.
- Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình mình.
- Biết yêu quý các loài động vật quý hiếm.
- Có cử chỉ, lời nói kính trọng lễ phép với người lớn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới động vật - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_the_gioi_dong_vat_nam_hoc_202.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới động vật - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân
- CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 12/12/2022 đến ngày 06/01/2022 I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: * Vận động: - Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: Bật xa 25cm; Bò chui qua cổng; Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay. - Phối hợp cử động của bàn tay và các ngón tay trong việc sử dụng đất nặn, xếp giấy, xếp hình * Dinh dưỡng và sức khỏe. - Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ các con vật với sức khỏe. * An toàn: - Biết ăn uống hợp vệ sinh. 2. Phát triển nhận thức: - Nhận biết được tên gọi và đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số con vật quen thuộc như: Con gà, con thỏ, con cá, con vịt. - Biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng - Biết gộp, tách 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 3. - Phân nhóm theo 1, 2 dấu hiệu chung. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Gọi được tên và kể được một vài đặc điểm nổi bật của một số con vật gần gũi như: Con gà, con thỏ, con voi, con cá. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, biết nhận xét và trao đổi với người lớn và các bạn. - Biết đọc thơ và kể chuyện diễn cảm, hiểu được nội dung của các bài thơ, câu chuyện “Thỏ con ăn gì, Bác gấu đen và 2 chú thỏ; Thơ đàn gà con, rong và cá”. - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe có sự giúp đỡ của người lớn, đọc được một số bài thơ đã được nghe về các con vật gần gũi, quen thuộc như: Đàn gà con; Rong và cá 4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: - Biểu lộ một số cảm xúc tình cảm đối với một số con vật quen thuộc. - Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình mình. - Biết yêu quý các loài động vật quý hiếm. - Có cử chỉ, lời nói kính trọng lễ phép với người lớn. 5. Phát triển thẩm mỹ
- 3 III. MẠNG NỘI DUNG VẬT NUÔI TRONG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (gia cầm) GIA ĐÌNH (gia súc) - Tên gọi. - Tên gọi. - Đặc điểm nổi bật(Hình - Đặc điểm nổi bật(Hình dáng, tiếng kêu, thức ăn, vận dáng, tiếng kêu, thức ăn, vận động,.) động) - Ích lợi. - Ích lợi. - Sự giống và khác nhau. - Sự giống và khác nhau. - Cách chăm sóc, bảo vệ. - Cách chăm sóc, bảo vệ. - Mối quan hệ giữa cấu tạo, - Mối quan hệ giữa cấu tạo, vận động với môi trường sống. vận động với môi trường sống. - Biết yêu quý, chăm sóc bảo - Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ , các con vật nuôi. vệ các con vật nuôi. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHỮNG CON VẬT MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG SỐNG DƯỚI NƯỚC - Tên gọi - Tên gọi. - Đặc điểm nổi bật: - Đặc điểm nổi bật: + Cấu tạo, hình dạng, màu sắc + Các bộ phận chính + Thức ăn + Màu sắc + Thói quen + Kích thước + Vận động - Lợi ích - Lợi ích và tác hại của chúng - Nơi sống. - Cách chăm sóc, bảo vệ, đề phòng thú dữ.
- 5 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Chủ đề: Thế giới động vật Thời gian: (Từ ngày 12/12/2022 đến ngày 06/01/2023) Tuần Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Những con vật Những con vật Bé yêu động vật Một số Thứ nuôi trong gia nuôi trong gia sống trong rừng động vật đình đình sống dưới nước PTTC PTTC PTTC HĐVĐ HĐVĐ: HĐVĐ Nghĩ bù tết 2 Bật xa 20-25 cm Tung bắt bóng Ném trúng đích dương lịch thẳng đứng bằng 1 tay PTNT PTNT PTTC- QHXH PTNT KPXH KPXH Bé yêu các con KPXH 3 Khám phá con Khám phá con gà vật Khám phá con thỏ trống cá PTNT PTNT PTNT PTNT LQVT LQVT LQVT LQVT 4 Xếp xen kẻ Đếm đến 3, nhận Phân nhóm theo Tách gộp nhóm biết nhóm có 3 đối 1,2 dấu hiệu con vật có số tượng chung lượng 3 và đếm PTNN PTNN PTNN PTNN 5 LQVH LQVH LQVH LQVH Truyện “Chú vịt Thơ “Đàn gà con” Truyện: “Bác Thơ: “ Rong và xám” Gấu đen và hai cá” chú thỏ” PTTM PTTM PTTM PTTM 6 HĐÂN HĐTH HĐÂN HĐTH - VĐMH: Chú Vẽ, tô màu con gà - NH: Hoa thơm Cắt, dán con thỏ con con bướm lượn cá - NH: Cò lả - VĐMH: Đố - TCAN: Khiêu bạn vũ theo nhạc - TCAN: Khiêu vũ theo nhạc
- 7 KẾ HOẠCH TUẦN I Thực hiện từ ngày 12/12 đến ngày 16/12/2022 Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu HĐ 1. Khởi động: Đi theo nhạc bài: Con gà trống 2. Trọng động: Tập theo nhịp hô HH: Gà gáy ò ó o Thể T3: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước sang hai bên dục BL1: Quay người sang bên phải, sang bên trái sáng C1: Co duổi chân B1: Bật tách chân, chụm chân 3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng . PTTC PTNT PTNT PTNN PTTM HĐVĐ KPXH LQVT HĐLQVH HĐÂN Hoạt Bật xa 25 cm Khám phá Xếp xen kẽ Truyện VĐMH: Chú thỏ động con thỏ “Chú vịt con học xam” NH: Cò lả TCAN: Khiêu vũ theo nhạc Hoạt - Góc phân vai: Nấu ăn, bác sĩ thú y, cửa hàng bán thức ăn cho các con vật. động - Góc xây dựng: Xây dựng trang trại gà ,vịt Góc - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các con vật trong gia đình - Xem tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình Hoạt - Dạo chơi - Quan sát - Dạo chơi - Quan sát - Quan sát cây xà động tham quan thời tiết sân trường khám phá cừ ngoài vườn trường - Trò chơi - Chơi trò cây hoa - Trò chơi vận trời - Trò chơi vận vận động: chơi: Kéo co giấy động: Về đúng động Trời nắng - Chơi tự do: - Trò chơi chuồng. “Chuyền trời mưa Chơi với đồ “Gieo hạt” - Chơi tự do bóng” - Chơi tự do chơi trong sân và “Gà vào - Chơi tự do: trường vườn rau” Chơi theo ý - Chơi tự thích do Hoạt - Trò chuyện - Thực hiện - Làm quen - Làm quen - Chơi TCVĐ động về một con vở tạo hình câu chuyện VĐMH: Mèo đuổi chuột chiều vật nuôi trong - Chơi TC “Chú vịt Chú thỏ - Nêu gương cuối gia đình “Bắt chước xám” con tuần - Tổ chức tiếng kêu - Tổ chức - Tổ chức buổi chơi các con vật” buổi chơi buổi chơi
- 9 + Góc xây dựng: Xây dựng trại chăn nuôi + Góc tạo hình: Vẽ và tô màu các con vật nuôi. + Góc học tập: Xem tranh, ảnh về các con vật nuôi trong gia đình. - Cho trẻ tự chọn vai chơi ở nhóm chơi - Cho trẻ về góc chơi và nhắc trẻ không được tranh giành đồ chơi với bạn, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. * Bước 2: Thực hiện quá trình chơi - Trẻ về góc chơi và tự phân vai trong nhóm chơi - Trẻ vào góc chơi và thực hiện các thao tác của vai chơi - Cô quan sát, điều chỉnh các hoạt động của trẻ trong các góc chơi cụ thể và nhập vai chơi cùng trẻ. - Cô khuyến khích trẻ chơi tạo mối liên hệ giữa các nhóm chơi - Cô nhập vai và chơi với trẻ ở các góc chơi. - Kịp thời xử lí các tình huống * Bước 3: Kết thúc buổi chơi. - Cô đến từng góc chơi nhận xét. - Tập trung trẻ đến góc chơi xây dựng, cho trẻ tự giới thiệu về công trình của mình và cho các bạn ở góc chơi khác nhận xét về góc xây đựng. - Cô nhận xét chung. - Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Con gà trống” và thu dọn đồ dùng đồ chơi. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2022. I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC- HĐVĐ: Bật xa 25 cm 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết tên vận động: “Bật xa 25 cm ”. Trẻ biết cách bật xa theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ biết phối hợp được nhún chân, dùng sức để bật, tiếp đất bằng mũi bàn chân sau đó dần dần hạ cả bàn chân xuống.Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia trò chơi. - Trẻ tự tin hứng thú tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Nhạc và lời bài hát “Bài tập thể dục sáng”, “Con gà trống”.
- 11 + Cách chơi: Cả lớp nắm tay nhau kết thành vòng tròn hát bài bóng tròn to, khi hát đến câu bóng tròn to thì dang tay rộng ra làm bóng to, khi hát đến câu bóng xì hơi thì sát tay lại gần nhau để làm bóng nhỏ. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. * Hoạt động 5: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng quanh phòng tập 1 - 2 vòng. - Cô khen ngợi trẻ. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi tham quan vườn trường Trò chơi vận động “Chuyền bóng” Chơi tự do: Chơi theo ý thích 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ dạo chơi và nói lên được suy nghĩ của mình về buổi dạo chơi. Chơi được trò chơi “Chuyền bóng” - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định - Tạo cho trẻ không khí thoải mái khi ra hoạt động ngoài trời, trẻ được hít thở không khí trong lành, được thoải mái vui chơi. 2. Chuẩn bị : - Các đồ chơi cô làm sẵn như chong chóng, máy bay - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ 3. Tiến hành: * Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Không được xô đẩy nhau, không được ngắt lá bẻ cành * Hoạt động 1: Cho trẻ dạo chơi trong vườn trường - Cho trẻ đi dạo chơi xung quanh sân trường một vòng và tự nói lên suy nghỉ của mình. - Cô đàm thoại với trẻ. + Cô hỏi trẻ xung quanh trường có những gì? Cho trẻ kể theo hiểu biết + Cây xanh có ích lợi gì? + Trong sân trừơng có những hoa gì? + Để sân trường luôn đẹp và sạch các con làm gì? + Các đồ chơi trong sân trường như thế nào?
- 13 - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Đàn vịt con” - Đàm thoại về bài hát: + Bài hát tên gì? + Bài hát nói về con gì? - Cô khái quát và chuyển hoạt động * Hoạt động 2: Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình - Cô cho trẻ các hình ảnh trên máy vi tính về một số con vật trong gia đình và hỏi trẻ: + Đây là con gì?( Con gà trống) + Con gà trống có bộ phận nào? + Con gà trống gáy như thế nào? - Cho trẻ làm động tác gà gáy + Đây là con gì nữa? + Đây là con vật nuôi ở đâu? - Cô khái quát và giáo dục: Đây là những con vật trong gia đình, rất gần gũi vì vậy chúng ta yêu quý và chăm sóc * Hoạt động 3: Trò chơi “Ô cửa bí mật” - Cô nhắc lại tên trò chơi - Mời trẻ cùng cô nhắc lại luật chơi và cách chơi của trò chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Nhận xét và tuyên dương những trẻ đã chơi tốt. * Tổ chức buổi chơi 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình. Biết dùng ngôn ngữ trong trò chơi. - Rèn kĩ năng giao tiếp, chơi được các vai chơi như đã thỏa thuận. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm phòng học sạch sẽ an toàn cho trẻ. - Đồ dùng đồ chơi đầy đủ ở các góc chơi. 3. Tiến hành: * Bước 1: Bắt đầu chơi: - Cô dùng xắc xô tập trung trẻ báo hiệu bắt đầu chơi. - Đàm thoại với trẻ về buổi chơi - Đàm thoại về chủ đề và nội dung các góc chơi . * Bước 2: Thực hiện quá trình chơi: - Cô cho trẻ về góc chơi theo thỏa thuận.
- 15 - 1 tờ giấy trắng, 2 tranh thỏ, 3 rá đựng đồ dùng tranh ảnh. 3. Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ vận động theo nhạc bài “ Chú thỏ con” * Đàm thoại: Bài hát nói về con gì ? - Cô gọi nhiều trẻ trả lời (Con thỏ) - Khen trẻ * Hoạt động 2: Trò chơi “Chung sức” - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội (sơn ca, họa mi, vàng anh ) + Sơn Ca: Phát hiện và gắn các bộ phận còn thiếu cho chú thỏ. + Vàng Anh: Tìm thức ăn cho thỏ để gắn vào bức tranh. + Họa Mi: Cô có nhiều con vật trong rá, Họa mi hãy tìm đúng những chú thỏ trong rá để gắn vào tranh. - Cô quan sát động viên - Cô kiểm tra các đội. - Khen trẻ * Hoạt động 3: Khám phá con thỏ. - Cho trẻ nhìn lên màn hình khám phá con thỏ qua trình chiếu Powerpoint - Hỏi trẻ con gì? ( Con thỏ) - Con thỏ của cô có màu gì? (Trắng) - Con thỏ có những bộ phận nào? (đầu, mắt, mũi, miệng, chân, bụng, lưng, đuôi) * Cô khái quát lại: Con thỏ có (đầu, mắt, mũi, miệng, chân, bụng, lưng, đuôi) - Hỏi trẻ: + Con thỏ sống ở đâu? (ở nhà, ở rừng, ở vườn bách thú) + Con thỏ chạy, nhảy như thế nào ? + Thức ăn chính của thỏ, thỏ thích ăn gì? (Cà rốt, cỏ, củ cải, các loại rau) + Thỏ đẻ con hay đẻ trứng? (Đẻ con) + Nuôi thỏ để làm gì nào? (lấy thịt, làm cảnh) + Các con biết những món ăn nào chế biến từ thỏ? + Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về các món ăn chế biến từ thỏ. * Cô khái quát lại: Thỏ sống ở nhà, ở rừng,ở vườn bách thú, thỏ chạy nhảy rất nhanh, rất thích ăn cỏ, cà rốt, thỏ đẻ con, nuôi thỏ để lấy thịt.